Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu điều trị HIV bằng ARV (Trang 41)

6.1 Kỹ thuật thu thập số liệu

- Phỏng vấn, thảo luận nhóm - Hồi cứu số liệu

6.1.1 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu định tính

Một số kỹ thuật nghiên cứu định tính đã được sử dụng để thu thập số liệu bao gồm phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm quy trình thu thập như sau:

Nghiên cứu viên liên hệ với cán bộ phụ trách PKNT, cán bộ trực tiếp điều trị bệnh nhân HIV/AIDS và trưởng nhóm CSTN trình bày lý do nghiên cứu và xin phép được tiến hành phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.

6.1.2 Phương pháp thu thập số liệu định lượng

Tuyển chọn 03 điều tra viên là cán bộ tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, có kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu.

Tập huấn cho điều tra viên. Tiến hành điều tra:

- Phối hợp cùng TTYT huyện và PKNT lên danh sách đối tượng tham gia phỏng vấn.

- Sau khi tiếp cận, thuyết phục đối tượng tham gia nghiên cứu, nếu điều kiện không cho phép tổ chức phỏng vấn tại nơi tiếp cận, điều tra viên hẹn một buổi gặp khác, tại những nơi thuận lợi để tiến hành phỏng vấn cá nhân.

- Nơi phỏng vấn đảm bảo tính riêng tư, không bị ảnh hưởng trong suốt thời gian phỏng vấn, người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái, dễ chịu.

- Điều tra viên trao đổi, tạo niềm tin đối với người được phỏng vấn, đảm bảo không có sự can thiệp của cơ quan chức năng trong thời gian phỏng vấn.

- Giám sát viên có mặt tại mỗi buổi phỏng vấn để giám sát thu thập số liệu.

6.1.3 Phương pháp thu thập số liệu sẵn có

Thông qua PKNT và nhóm CSTN, nghiên cứu viên sẽ thu thập các văn kiện, báo cáo, sổ theo dõi trong 02 năm, ghi chép và photo lại.

6.2 Kế hoạch thu thập số liệu (Phụ lục 10) 7. Công cụ đánh giá

* Phương pháp định lượng bao gồm:

- Bộ câu hỏi bán cấu trúc phỏng vấn bệnh nhân điều trị ARV (phụ lục 1) - Bảng thu thập số liệu về chương trình điều trị ARV tại PKNT (Phụ lục 3)

* Phương pháp định tính bao gồm:

- Bảng hướng dẫn PVS cán bộ phụ trách PKNT (phụ lục 4)

- Bảng hướng dẫn PVS cán bộ trực tiếp điều trị cho bệnh nhân HIV (phụ

lục 5)

- Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm 08 nhân viên CSTN (Phụ lục 6)

- Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm 07 bệnh nhân đang điều trị ARV (Phụ lục 7)

8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu8.1 Phân tích số liệu định tính 8.1 Phân tích số liệu định tính

Sau mỗi lần thu thập thông tin, học viên tiến hành gỡ băng ghi âm, các thông tin sau đó được phân tích và tổng hợp theo chủ đề. Sau đó, thông tin trong từng chủ đề sẽ được so sánh và đối chiếu giữa các nguồn đối tượng cung cấp thông tin và phương pháp thu thập thông tin.

Phân tích định tính nhằm tìm ra được các thông tin trả lời cho các câu hỏi chính của nghiên cứu và từ đó làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu. Bên cạnh đó, thông tin từ nghiên cứu định tính giúp lý giải thêm các thông tin thu được từ nghiên cứu định lượng.

Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData và phân tích bằng phần mềm SPSS16. Phân tích số liệu theo các bước: Thống kê mô tả, sử dụng kiểm định t ghép cặp để đánh giá hiệu quả sau 6 tháng, 12 tháng (Kiểm định ý nghĩa thống kê của sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình), kiểm định khi bình phương (χ2) xác định mối liên quan.

Làm sạch số liệu: nhập lại 10% tổng số phiếu điều tra để đánh giá chất lượng của việc nhập số liệu. Chạy thử phần mềm xử lý số liệu tìm các lỗi do nhập liệu sai sót hoặc không hợp lệ.

8.3 Phân tích số liệu từ văn bản

Phân tích mô tả và so sánh với mục tiêu đề ra của từng năm, tổng hợp các số liệu thu thập vào mẫu, trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ để so sánh và phân tích những kết quả thu được.

9. Tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu

9.1 Tỷ lệ bệnh nhân còn sống tại thời điểm 6, 12 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị

Tử số: Số bệnh nhân vẫn đang tiếp tục điều trị ARV vào thời điểm 6, 12 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị.

Mẫu số: Tổng số bệnh nhân đã bắt đầu điều trị ARV trong cùng nhóm điều trị tại thời điểm 6, 12 tháng trước đó, không tính đến những người đã ngừng điều trị, chuyển đi nơi khác hoặc không theo dõi được.

9.2 Đánh giá về hiệu quả điều trị ARV

Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, hiệu quả điều trị được đánh giá bằng chỉ số: Cân nặng của bệnh nhân, tình trạng nhiễm trùng cơ hội, số lượng tế bào TCD4 trước và sau điều trị [5].

Điều trị có hiệu quả: Bệnh nhân tăng cân, không có nhiễm trùng cơ hội và số lượng tế bào TCD4 tăng.

Điều trị không hiệu quả: Khi bệnh nhân không đồng thời đạt cả 3 yêu cầu về các chỉ số lâm sàng (cân nặng không tăng, có NTCH) và cận lâm sàng (số lượng tế bào TCD4 không tăng)

9.3 Đánh giá kiến thức, thực hành điều trị và tuân thủ điều trị (phụ lục 5)

Trong nghiên cứu đánh giá này, nghiên cứu viên có tham khảo cách chấm điểm cho phần kiến thức điều trị và tuân thủ điều trị từ các nghiên cứu khác [22], [13].

10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Tuân thủ quy định của Hội đồng đạo đức trường ĐHYTCC

Nghiên cứu được sự đồng ý của trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, TTYT huyện, BVĐK huyện và PKNT Mường La.

Tất cả các đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu được tiến hành với sự tự nguyện của các đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu không ảnh hưởng đến sức khoẻ, kinh tế, uy tín của đối tượng tham gia.

Thông tin thu được đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, các thông tin chỉ có người nghiên cứu mới được phép tiếp cận.

11. Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục 11.1 Hạn chế của nghiên cứu

Với nguồn lực hiện có nghiên cứu chỉ tiến hành đánh giá kết quả hoạt động của 01 PKNT do đó không mang tính đại diện cho tất cả các PKNT trong địa bàn toàn tỉnh.

Sai lệch thông tin do đối tượng không nói thật hoặc không nhớ chính xác, không hiểu rõ câu hỏi.

Sai lệch thông tin do chọn đối tượng phỏng vấn không chính xác, không đại diện.

11.2 Cách khắc phục

Tạo không khí thân mật, thoải mái trong quá trình phỏng vấn. Giới thiệu các thông tin, mục đích của buổi phỏng vấn rõ ràng cho đối tượng được phỏng vấn.

Thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu, phù hợp với trình độ của các đối tương nghiên cứu. Trước khi tiến hành nghiên cứu có thử nghiệm bộ câu hỏi, tập huấn cho điều tra viên (ĐTV).

Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm Thông tin chung Tần số

(n =) Tỷ lệ (%) Tuổi Từ……….. Từ ……… Từ ……… Giới Nam Nữ Trình độ học vấn Mù chữ Tiều học (1-5) THCS (6-9) PTTH (10-12)

Trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học

Dân tộc Kinh H’Mong Thái Khác (ghi rõ)……….. Tình trạng hôn nhân Có vợ/chồng Độc thân Ly thân/ly dị Góa

Sống chung không kết hôn

Tình trạng con cái Đã có con: - Số trẻ trai - Số trẻ gái Chưa có con Tình trạng sống cùng gia đình Bố/mẹ Anh/chị/em Vợ/chồng Họ hàng thân thuộc Một mình Khác (ghi rõ)……… Người hỗ trợ điều trị Bố/mẹ Anh/chị/em Vợ/chồng Khác (ghi rõ)………

Nghề nghiệp Nông dân

Công nhân Bộ đội/công an Lái xe

Học sinh/sinh viên Nhân viên hành chính

Thất nghiệp Khác

- Lý do nhiễm HIV: Biểu đồ hình bánh

2. Kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị ARV tại PKNT2.1 Tình hình chung 2.1 Tình hình chung

- Số lượng bệnh nhân điều trị ARV tại PKNT từ năm 2012 - 2013

Nội dung 2012 2013

Số bệnh nhân đăng ký điều trị ARV (lũy tích) Số bệnh nhân được điều trị ARV (lũy tích) Số bệnh nhân chuyển đi (lũy tích)

Số bệnh nhân chuyển đến (lũy tích) Tử vong (lũy tích)

Bỏ trị

Thất bại điều trị ...

2.2 Kết quả công tác chăm sóc, tư vấn và điều trị tại PKNT

- Điều trị nhiễm trùng cơ hội (vẽ biểu đồ cột)

Nội dung 2012 2013

Số người Số lượt người Số người Số lượt người Điều trị NTCH

- Điều trị Lao/HIV (vẽ biểu đồ cột)

Nội dung 2012 2013

Số người Số lượt

Lao/HIV Lao/HIV/ARV

- Tình hình điều trị ARV

Năm Điều trị

ARV

Tử vong Bỏ trị Chuyển đi

Năm 2012 Năm 2013

- Tỷ lệ bệnh nhân còn sống và đang điều trị ARV sau 6 tháng, 12 tháng. - Tỷ lệ bệnh nhân ngừng/bỏ trị và tử vong

- Tỷ lệ % bệnh nhân duy trì phác đồ bậc 1

- Tỷ lệ tuân thủ điều trị của bệnh nhân điều trị ARV

2.3 Tình trạng sức khỏe của người nhiễm HIV

- Hiệu quả điều trị sau 6 tháng

Chỉ số Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tăng cân

Không có NTCH

Tăng số lượng tế bào CD4

Có hiệu quả sau 6 tháng điều trị - Hiệu quả điều trị sau 12 tháng

Chỉ số Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tăng cân

Không có NTCH

Tăng số lượng tế bào CD4

- Cân nặng của bệnh nhân bắt đầu và sau khi điều trị 6 tháng bằng ARV

Thời điểm N Trung bình Độ lệch

chuẩn Sai số chuẩn Cân nặng Bắt đầu điều trị Sau điều trị 6 tháng

(Kiểm định t ghép cặp: t =, p= Trung bình khác biệt, CI 95% )

- Cân nặng của bệnh nhân bắt đầu và sau khi điều trị 12 tháng bằng ARV

Thời điểm N Trung bình Độ lệch

chuẩn Sai số chuẩn Cân nặng Bắt đầu điều trị Sau điều trị 12 tháng

(Kiểm định t ghép cặp: t =, p= Trung bình khác biệt, CI 95% )

- Số lượng tế bào TCD4 bắt đầu và sau 6 tháng điều trị

Thời điểm N Trung bình Độ lệch

chuẩn Sai số chuẩn Số lượng TCD4 Bắt đầu điều trị Sau điều trị 6 tháng

(Kiểm định t ghép cặp: t =, p= Trung bình khác biệt, CI 95% )

- Số lượng tế bào TCD4 bắt đầu và sau 12 tháng điều trị

Thời điểm N Trung bình Độ lệch

chuẩn Sai số chuẩn Số lượng TCD4 Bắt đầu điều trị Sau điều trị 12 tháng

(Kiểm định t ghép cặp: t =, p= Trung bình khác biệt, CI 95% )

* Kiến thức:

Nội dung Trả lời Tần số

(n =)

Tỷ lệ (%)

Thời gian điều trị Số lần được tư vấn trước khi điều trị

Nội dung tư vấn Thông tin về HIV/AIDS

Thông tin về dinh dưỡng và sống khỏe

Thông tin về thuốc ARV và cách dùng thuốc Khác (ghi rõ)……… Thuốc ARV là thuốc gì? Thuốc kháng sinh Thuốc kháng virus Không biết Khác (ghi rõ)……… Điều trị ARV

trong thời gian

Điều trị 1 thời gian

Điều trị đến khi hết triệu chứng Điều trị đến khi thấy cơ thể khỏe lên Điều trị suốt đời

Không biết Khác (ghi rõ) ………... Tác dụng của thuốc ARV Diệt virus

Ức chế sự phát triển của virus Làm giảm số lượng virus Tăng cường hệ miễn dịch Không biết

Khác (ghi rõ) Uống ARV có tác dụng phụ Có Không Kể tên triệu chứng của tác dụng phụ Nổi mẩn Vàng da Nôn Tiêu chảy Đau bụng Đau đầu Hoa mắt, chóng mặt Tuân thủ điều trị là gì? Uống đúng thuốc Uống đúng liều lượng Uống đúng thời gian Uống đều đặn hằng ngày Uống vào 1 lần trong ngày Không biết

Khác (ghi rõ)

………... Hậu quả của việc

không tuân thủ điều trị

Không ức chế được sự tăng sinh của virus HIV

Bệnh tiếp tục phát triển Gây nên sự kháng thuốc Chi phí trong điều trị tăng cao Khác (ghi rõ)

* Thực hành:

Nội dung Trả lời Tần số

(n=) Tỷ lệ (%) Tái khám đúng hẹn Có

Không Quên thuốc trong

tháng

Có Không Quên thuốc bao

nhiêu lần trong tháng 1-2 lần ≥3 lần Lý do quên uống thuốc Bận Đi công tác không mang theo Không ai nhắc nhở Khác (ghi rõ): ……… ……. Xử trí khi quên thuốc Uống bù cùng lúc 2 liều Uống ngay sau khi nhớ, khoảng cách

2 lần uống > 4giờ Bỏ liều đó đi, uống liều kế tiếp như

bình thường Khác (ghi rõ): ………. Biện pháp để nhắc mình uống thuốc Có Không Các biện pháp để nhắc uống thuốc Dùng đồng hồ, điện thoại để báo uống thuốc

Nhờ người nhắc uống thuốc Không làm gì Khác………. Uống thuốc ARV

mấy lần trong ngày 1 lần 2 lần 3 lần Khoảng cách giữa các lần uống thuốc 8 giờ 10 giờ 12 giờ Khác……… ARV được phối

hợp từ mấy loại thuốc

Từ một loại duy nhất Từ 2 loại thuốc

Từ ít nhất 3 loại thuốc trở lên Người hỗ trợ tuân

thủ điều trị

Có Không

Người hỗ trợ Người thân trong gia đình Đồng đẳng viên

Cộng tác viên tuyến xã

Khác……….……… 2.5 Khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ tại PKNT

Thông tin Tần số (n =) Tỷ lệ (%) Vị trí và thời gian Rất thuận tiện Thuận tiện Bình thường

Không thuận tiện Không biết Đáp ứng về cơ sở

vật chất

Cơ sở sạch sẽ, tiện lợi Cơ sở chật hẹp

Khác (ghi rõ)

Thái độ phục vụ Nhiệt tình, thân thiện Cáu gắt, khó chịu Chờ đợi lâu Không ý kiến

- Các đóng góp ý kiến của khách hàng nhằm cải thiện chất lượng dịch

vụ.

2.6 Hoạt động phối hợp, chuyển gửi

- Quy trình chuyển gửi đến các dịch vụ khác. - Số khách hàng chuyển gửi đến các dịch vụ

TT Dịch vụ Tần số

1 Tư vấn xét nghiệm tự nguyện 2 Phòng khám ngoại trú khác 3 Bệnh viện đa khoa

4 Dự phòng lây truyền mẹ con 5 Dịch vụ khác (ghi

rõ)...

- Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chuyển gửi.

2.7 Nhận định chung về hiệu quả hoạt động của PKNT 3. Kết quả hoạt động của nhóm CSTN huyện Mường La

3.1 Kết quả chăm sóc, hỗ trợ của nhóm CSTN

- Tình hình tiếp cận người nhiễm HIV qua các năm

TT Nội dung 2012 2013

2 Số mới trong năm 3 Số tích lũy

- Hoạt động chăm sóc, hỗ trợ và điều trị được cung cấp bởi nhóm CSTN

Thông tin chung Tần số

(n ) Tỷ lệ (%) Đã từng được thành viên của nhóm Có Không Các chăm sóc, hỗ trợ và điều trị đã được cung cấp

Chăm sóc, điều trị giảm đau Tư vấn dinh dưỡng

Tư vấn kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV

Tư vấn hỗ trợ tâm lý

Tư vấn tuân thủ điểu trị ARV tại nhà Khác (ghi rõ)

- Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện chăm sóc, hỗ trợ tại nhà. 3.2 Khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ CSTN của người nhiễm HIV

Thông tin Tần số

(n)

Tỷ lệ (%)

Việc liên lạc với nhóm CSTN

Rất dễ dàng và thuận tiện Đôi khi khó liên lạc Bình thường

Khác (ghi rõ)

Thái độ phục vụ Nhiệt tình, thân thiện Cáu gắt, khó chịu Chờ đợi lâu Không ý kiến

- Các đóng góp ý kiến của khách hàng nhằm cải thiện chất lượng dịch

vụ.

- Những thông tin đã được chia sẻ trong các buổi họp - Mức độ cần thiết của thông tin đối với người tham gia - Nhu cầu thông tin của người tham gia

3.4 Hoạt động phối hợp, chuyển gửi

- Quy trình chuyển gửi đến các dịch vụ khác. - Số khách hàng chuyển gửi đến các dịch vụ

TT Dịch vụ Tần số (n =)

1 Tư vấn xét nghiệm tự nguyện 2 Phòng khám ngoại trú

3 Bệnh viện đa khoa tỉnh

4 Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

5 Dịch vụ khác (ghi rõ)... - Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chuyển gửi.

4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc, hỗ trợ và điều trị ARV tại huyện Mường La tại huyện Mường La

Nhóm tuổi <30 tuổi ≥ 30 tuổi Giới tính Nam Nữ Nghề nghiệp Thu nhập ổn định Không ổn định Trình độ học vấn <= Cấp 2 >= Cấp 3 Dân tộc Kinh Khác Kiến thức về tuân thủ điều trị Đạt Không đạt Thực hành về tuân thủ điều trị Đạt Không đạt Tư vấn điều trị Có Không Sự hỗ trợ của nhóm CSTN

Một phần của tài liệu điều trị HIV bằng ARV (Trang 41)