- Kiến thức:+ Biết đợc giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.. Tr11 - Kiến thức:+ Biết đợc giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc
Trang 1- Kỹ năng: + Rèn luyện năng lực khái quát hoá
-Thái độ : Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các giống cây ăn quả quý hiếm, yêu
thích nghề trồng vây ăn quả
II Chuẩn bị
Giáo án bài soạn
III Tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổ n định tổ chức, kiểm tra sĩ số : 9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
(Vải thiều- Hải Dơng, nhãn
lồng-Hng Yên, bởi- Đoan Hùng, sầu
riêng, măng cụt, chôm chôm)
? Quan sát hình 1 SGK em hãy cho
biết nghề trồng cây ăn quả có
những vai trò gì trong đời sống và
kinh tế?
? Em có biết hiện nay nớc ta có
bao nhiêu nhà máy chế biến rau,
quả ? (khoảng 17 nhà máy trong đó
có 12 nhà máy chế biến đồ hộp, 5
nhà máy đông lạnh)
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của
nghề và những yêu cầu đối với
nghề.
? Đọc mục II SGK-T6, em hãy cho
biết nghề trồng cây ăn quả có
-Cung cấp nguyên liệu cho công nghệchế biến đò hộp, nớc giải khát
a, Đối tợng lao động: Cây ăn quả
b,Nội dung lao động: Nhân giống ->làm đất -> gieo trồng -> chăm sóc ->thu hoạch -> bảo quản->chế biến
c,Dụng cụ lao động: Cuốc, xẻng,bìnhtới
d, Điều kiện lao động: Lao động chủyếu ở ngoài trời
Trang 2? Có những yêu cầu gì đối với ngời
? Tại sao nghề trồng cây ăn quả
lại đợc khuyến khích phát triển?
III Triển vọng của nghề.
Nghề trồng cây ăn quả đang đợckhuyến khích phát triển để:
- Tạo công ăn việc làm và thu nhậpcho ngời lao động
- Tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất
n-ớc
4 Củng cố
- Yêu cầu HS đọc "ghi nhớ "-SGK
- Gọi 1 HS hệ thống nội dung chính của bài học, GV nhận xét
- Kiến thức:+ Biết đợc giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và các
yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
- Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng phát triển t duy kỹ thuật.
-Thái độ : Có ý thức bảo vệ các giống cây ăn quả có giá trị
II Chuẩn bị
Giáo án bài soạn, phiếu học tập
III Tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổ n định tổ chức, kiểm tra sĩ số : 9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3 Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu giá trị của việc
trồng cây ăn quả.
? Nêu gía trị dinh dỡng của cây ăn
I- Giá trị của việc trồng cây ăn quả
1 Giá trị dinh dỡng
Trang 3? Quả và một số bộ phận khác có
giá trị gì?
GV mở rộng thêm cho HS về những
khó khăn trong việc xuất khẩu quả
của Việt Nam sang các nớc khác
? Cây ăn quả có tác dụng gì trong
việc bảo vệ môi trờng?
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật
và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn
quả.
? Cây ăn quả có mấy loại rễ, nêu
tác dụngcủa mỗi loại rễ?(2 loại rễ:
Rễ cọc giữ cho cây đứng vững, rễ
?Thông thờng cây ăn quả có mấy
loại hoa đó là những loại hoa nào ?
(Hoa đực, hoa cái, hoa lỡng tính)
?Kể tên một số loại cây ăn quả
thuộc vào quả hạch, quả mọng, quả
vỏ cứng ?
? Tại sao chúng ta cần tìm hiểu đặc
điểm thực vật của cây ăn quả? Để
chọn giống, thu hoạch, bảo quản,
chế biến và vận chuyển phù hợp)
HĐ3: Tìm hiểu khả năng giữ n ớc,
chất dinh d ỡng
? Cây ăn quả thích hợp với nhiệt
độ trong khoảng nào?
? Cây ăn quả thích hợp với độ ẩm
và lợng ma khoảng bao nhiêu?
? Kể một số loại cây ăn quả a ánh
-Quả cung cấp nguyên liệu cho nhàmáy chế biến đồ hộp
- Xuất khẩu
3 Làm sạch không khí, giảm tiếng ồn,làm rừng phòng hộ, làm hàng rào chắngió, làm đẹp cảnh quan thiên nhiên,chống xói mòn, bảo vệ đất
II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
- Quả mọng: Cam, quýt
- Quả vỏ cứng: Dừa đào lộn hột
2 Yêu cầu ngoại cảnh
a Nhiệt độTuỳ từng loại cây
- Cây a bóng râm: Dâu tây, dứa
d Chất dinh dỡng
e Đất
4 Củng cố
- Yêu cầu HS đọc "ghi nhớ "-SGK
- Gọi 1 HS hệ thống nội dung chính của bài học, GV nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá giờ học
Trang 45 H ớng dẫn về nhà
- HS trả lời câu hỏi 1cuối bài học
- Đọc trớc và chuẩn bị mục III -SGK Tr11
- Kiến thức:+ Biết đợc giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và các
yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
- Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng phát triển t duy kỹ thuật.
-Thái độ : Có ý thức bảo vệ các giống cây ăn quả có giá trị
II Chuẩn bị
Giáo án bài soạn, phiếu học tập
III Tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổ n định tổ chức, kiểm tra sĩ số :
9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả ?
3 Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu giống cây ăn quả
? Cây ăn quả ở nớc ta gồm mấy
nhóm? Hãy điền các loại cây ăn quả
mà em biết theo mẫu bảng 2 trong
nào để nhân giống cây ăn quả?
HĐ2: Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây ăn
quả
? Thời gian nào trồng cây ăn quả là
thích hợp?
?Tại sao nên trồng dày hợp lí? (Tận
dụng đợc đất, vừa dễ chăm sóc)
III- Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây
Trang 5? Nêu kỹ thuật đào hố cây ăn quả?
? Nêu mục đích của việc làm cỏ vun
xới?(Diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu
của sâu bệnh, làm đất tơi xốp)
?Bón phân đúng yêu cầu kỹ thuật
góp phần bảo vệ môi trờng nh thế
nào?
? Khi bón phân thúc cho cây ta nên
bón trực tiếp vào gốc cây hay bón
theo hình chiếu của tán lá cây?
? Bón phân thúc cho cây ăn quả vào
mấy thời kì, ta nên sử dụng những
loại phân gì để bón?
(Bón vào 2 thời kì: Bón khi cây cha
ra hoa hoặc đã ra hoa và bón sau khi
thu hoạch quả Thờng sử dụng phân
chuồng kết hợp với phân hoá học
hoặc bùn ao , phù sa )
? Thời kì nào cây cần đủ nuớc?
HS đọc thông tin SGK và liên hệ thực
tế để trả lời câu hỏi
? Mục đích của việc tạo hình, sửa
cành là gì?
(Tạo bộ khung khoẻ, mang đợc khối
lợng quả lớn, giảm sâu bệnh)
? Nêu các biện pháp phòng trừ sâu
bệnh? ở địa phơng em thờng sử dụng
biện pháp nào để phòng trừ sâu
- Nên trồng cây có bầu đất
- Đặt cây và giữa hố cho ngay ngắn lấplớp đất mặt xuống dới, lớp đất dới phủlên trên
- Không trồng cây khi có gió, giữa tranắng
- Trồng xong nên buộc dây với cọc đỡ
- Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khácxung quanh gốc cây Trồng xen câyngắn ngày
4 Chăm sóc
a Làm cỏ, vun xới b.Bón phân thúc
- Bón phân đúng yêu cầu kỹ thuật,phân hữu cơ đã hoai mục, vùi trong đấttránh ô nhiễm môi trờng
- Bón thêm bùn khô khô, phù sa cungcấp dinh dỡng cho cây, ghóp phần cảitạo đất
- Bón theo hình chiếu của tán lá cây
c Tới nớc
d Tạo hình, sửa cành
e Phòng trừ sâu bệnh
- Kĩ thuật canh tác: Mật độ trồng, bónphân, giống
-Biện pháp sinh học, thủ công
- Sử dụng thuốc hoá học
- Phòng trừ sâu bẹnh kịp thời bằng cácbiện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hoáhọc đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môitrờng, tránh gây độc cho ngời và độngvật, đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm
g Sử dụng chất điều hoà sinh trởng
Trang 6thích ra hoa đậu quả và lớn nhanh ở
quả không đúng kĩ thuật sẽ có tác hại
đến môi trờng và sức khoẻ của con
ngời
HĐ4: Tìm hiểu cách thu hoạch,
bảo quản và chế biến
?Gia đình em thờng thu hoạch quả
vào thời gian nào? Nêu cách thu
hoạch quả tại gia đình em?
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
giới thiệu các cách bảo quản quả ở
những nơi trồng nhiều các loại quả
Yêu cầu HS liên hệ cách bảo quản
quả tại gia đình
? Gia đình em trồng đợc những loại
quả gì, cách chế biến các loại quả đó
nh thế nào? (Quả mơ, mận, táo :
Làm xirô quả, nhãn ,vải sấy khô )
IV- Thu hoạch, bảo quản, chế biến
1 Thu hoạch-Thu hoạch vào lúc trời mát
- Khi thu hoạch phải đảm bảo đúng độchín, nhẹ nhàng, cẩn thận
2 Bảo quản(SGK Tr16)
3 Chế biếnTuỳ từng laọi quả mà có cách chế biếnkhác nhau
- Kiến thức:+ Hiểu đợc kỹ thuật xây dựng vờn ơm cây ăn quả.
+ Hiểu đợc đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phơng pháp nhân giống hữu tính và vô tính
- Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng phát triển t duy kỹ thuật.
-Thái độ : Có hứng thú học tập nghề trồng cây ăn quả.
II Chuẩn bị
Giáo án bài soạn, phiếu học tập
III Tổ chức các hoạt động dạy học
Trang 7dựng vờn ơm cây ăn quả.
- Cho HS biết đợc ơm cây là một
khâu quan trọng trong sự phát triển
của nghề trồng cây ăn quả
những tiêu chuẩn nào?
- Đất nào là thích hợp nhất cho ơm
cây ăn quả?
- Cho HS quan sát H4 trong SGK
- Hãy cho biết vờn ơm thờng thiết kế
làm mấy phần?
- Hãy cho biết ý nghĩa, công dụng
của các khu trong vờn ơm?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phơng
pháp nhân giống cây ăn quả
- Hãy cho biết u, nhợc điểm của
ph-ơng pháp nhân giống hữu?
- Cho HS biết các trờng hợp sử dụng
phơng pháp này:
+ Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép
+ Dùng đối với loại cây cha có
2 Thiết kế v ờn ơm :
Đợc chia làm 3 khu:
- Khu cây giống
- Khu nhân giống
- Khu luân canh
II Các ph ơng pháp nhân giống cây
Trang 8- Kiến thức:+ Hiểu đợc kỹ thuật xây dựng vờn ơm cây ăn quả.
+ Hiểu đợc đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phơng pháp nhân giống hữu tính và vô tính
- Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng phát triển t duy kỹ thuật.
-Thái độ : Có hứng thú học tập nghề trồng cây ăn quả.
II Chuẩn bị
Giáo án bài soạn, phiếu học tập
III Tổ chức các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ:
-Nêu u điểm, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống hữu tính cây ăn quả ?
giống cây ăn quả bằng phơng
pháp này cha? Nếu đã thực hiện
em hãy cho biết thời vụ chiết
- Thời vụ chiết cành:
+ Vụ xuân và vụ thu: Với các tỉnh phíaBắc
Trang 9- Giữ đợc đặc tính của cây mẹ
- Mau cho cây giống và ra hoa đậu quảsớm
* Ưu điểm:
- Giữ đợc đặc tính của cây mẹ
- Mau cho cây giống và ra hoa đậu quảsớm
* Ghép cành: + Ghép áp+ Ghép che bên
+ Ghép nêm
- Kĩ thuật ghép: <SGK Tr23>
* Ghép mắt: + Ghép cửa sổ + Ghép chữ T + Ghép mắt nhỏ có gỗ
- Kĩ thuật ghép: <SGK Tr23>
* Ưu điểm:
- Giữ đợc đặc tính của cây mẹ
- Ra hoa đậu quả sớm
- Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoạicảnh
- GV nhận xét, đánh giá giờ học
5.Dặn dò
- HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học
- Đọc trớc và chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài 4: Thực hành
Trang 101.KiÓm tra sÜ sè : 9A: 9B: 9C:
2 KiÓm tra bµi cò:: Nªu u nhîc ®iÓm cña ph¬ng ph¸p nh©n gièng v« tÝnh c©y
¨n qu¶: Gi©m cµnh ?
3 Bµi míi :
Trang 11HĐ1:Giới thiệu bài thực hành
GV nêu mục tiêu cần đạt đợc và
các yêu cầu của bài thực hành
- Mỗi nhóm giâm 1 luống đất để so
sánh sự ra rễ nhanh hay chậm
- Tiến hành giâm trên luống đất
HĐ3: Thực hành
? Gia đình em thờng giâm những
loại cây gì?
- GV yêu cầu HS nêu một số loại
cây thờng dùng phơng pháp giâm
cành nh: Rau ngót, rau khoai lang,
sắn
GV giới thiệu đó là cách giâm các
loại cây nông nghiệp Còn đối với
cây ăn qua cách giâm phức tạp hơn
- Gv vừa giới thiệu vừa làm mẫu
từng bớc của quy trình giâm cành
- Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình
giâm cành
Sau khi thấy HS đã nắm đợc quy
trình và các yêu cầu kĩ thuật , GV
tổ chức cho HS thực hành theo
nhóm đã chia
- Gv theo dõi, uốn nắn kịp thời
những sai sót của HS trong khi thực
hành
- Kết thúc giờ học Gv yêu cầu HS
thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh
4 Củng cố - Đánh giá kết quả thực hành
- HS tựđánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chí :
+ Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
Trang 12- Kỹ năng: + Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành giâm cành đúng quy trình
và yêu cầu kĩ thuật, làm thành thạo các bớc của quy trình giâm cành có thể áp dụng giâm cành tại gia đình đối với nhiều loại cây
-Thái độ : Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh an toàn.
HĐ1:Giới thiệu bài thực hành
GV nêu mục tiêu cần đạt đợc và
các yêu cầu của bài thực hành
- Mỗi nhóm giâm 1 luống đất để so
sánh sự ra rễ nhanh hay chậm
- Tiến hành giâm trên luống đất
HĐ3: Thực hành
- Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình
giâm cành
Sau khi thấy HS đã nắm vững quy
trình và các yêu cầu kĩ thuật , GV
tổ chức cho HS thực hành theo
nhóm đã chia
- Gv theo dõi, uốn nắn kịp thời
những sai sót của HS trong khi thực
Trang 13- Kết thúc giờ học Gv yêu cầu HS
thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh
- Gv nhận xét đánh giá chung đối với giờ thực hành
5 H ớng dẫn về nhà
- Nhắc nhở HS chuẩn bị các dụng cụ vật liệu nh mục I.SGK.Tr26 để tiết sau thực hành: Chiết cành- Nhắc nhở HS tiếp tục chuẩn bị các dụng cụ vật liệu để tiếtsau tiếp tục thực hành
Trang 141.Kiểm tra sĩ số : 9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống chiết cành?
3 Bài mới :
HĐ1:Giới thiệu bài thực hành
GV nêu mục tiêu cần đạt đợc và
các yêu cầu của bài thực hành
- Gv vừa giới thiệu vừa làm mẫu
từng bớc của quy trình chiết cành,
giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật
? Tại sao phải cạo sạch lớp vỏ
trắng ở sát phần thân gỗ?
(Cho rễ ra nhanh, cắt nguồn cung
cấp chất dinh dỡng cho cành chiết
từ cây mẹ)
? Tại sao đất bó bầu lại cho rễ
bèo, rơm rạ?
(Làm cho đất tơi xốp, giữ đợc độ
ẩm, rễ phát triển thuận lợi)
? Tại sao lại dùng dây nilon để
buộc bầu mà không dùng các loại
dây khác?
(Vì dây nilon bền, ít bị đứt,sẽ giữ
đợc bầu đất không bị rơi.)
GV nhắc nhở luôn HS là ở bớc 5
chúng ta không thực hiện đợc tại
lớp vì để cắt đợc cành chiết chúng
ta cần chờ 1 thời gian khi cành
chiết ra rễ có màu vàng ngà mới
thực hiện đợc
- Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình
chiết cành
Sau khi thấy HS đã nắm đợc quy
trình và các yêu cầu kĩ thuật , GV
Trang 15- Gv theo dõi, uốn nắn kịp thời
những sai sót của HS trong khi thực
hành
- Kết thúc giờ học Gv yêu cầu HS
thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh
nơi thực hành, vệ sinh các nhân
4 Đánh giá kết quả thực hành
- HS tựđánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chí :
+ Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
- Kỹ năng: +Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành chiết cành đúng quy trình
và yêu cầu kĩ thuật, thành thạo các bớc của quy trình chiết cành, có thể chiết đợc một số loại cây ăn quả tại gia đình
-Thái độ : Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh an toàn.
B Chuẩn bị
Dụng cụ và các vật liệu cần thiết nh mục I SGK Tr26
C Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu các bớc của quy trình chiết cành ?
3 Bài mới :
HĐ1:Giới thiệu bài thực hành
GV nêu mục tiêu cần đạt đợc và
các yêu cầu của bài thực hành
Trang 16Sau khi thấy HS đã nắm đợc quy
trình và các yêu cầu kĩ thuật , GV
tổ chức cho HS thực hành theo
nhóm đã chia
- Mỗi nhóm HS thực hiện chiết các
cành chiết trên cây đã đợc phân
công tại cây vờn trờng
- Gv theo dõi, uốn nắn kịp thời
những sai sót của HS trong khi thực
hành
- Kết thúc giờ học Gv yêu cầu HS
thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh
- GV nhận xét đánh giá chung đối với giờ thực hành Cho điểm một số cành chiết
đẹp đúng yêu cầu kĩ thuật
Trang 17Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A:
9B:
9C:
Tiết 10 Bài 6 Thực hành: ghép cành A Mục tiêu - Kiến thức:+ Hiểu và ghép đợc các bớc của quy trình ghép đoạn cành, yêu cầu kĩ thuật cần đạt đợc trong từng bớc - Kỹ năng: +Rèn luyện kỹ năng thực hành ghép đoạn cành đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật -Thái độ : Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh an toàn. B Chuẩn bị Dụng cụ và các vật liệu cần thiết nh mục I SGK Tr28 C Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra sĩ số :
9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống ghép ?
3 Bài mới :
HĐ1:Giới thiệu bài thực hành
GV nêu mục tiêu cần đạt đợc và
các yêu cầu của bài thực hành
HĐ2: Tổ chức thực hành
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Các nhóm và nơi thực hành của
từng nhóm đã đợc phân công ở tiết
học trớc
- Phân công và giao nhiệm vụ cho
các nhóm
HĐ3: Thực hành
- Gv vừa giới thiệu vừa làm mẫu
từng bớc của quy trình chiết cành,
giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật
- Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình
chiết cành
Sau khi thấy HS đã nắm đợc quy
trình và các yêu cầu kĩ thuật , GV
tổ chức cho HS thực hành theo
nhóm đã chia
- Gv theo dõi, uốn nắn kịp thời
những sai sót của HS trong khi thực
hành
- Kết thúc giờ học Gv yêu cầu HS
thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh
nơi thực hành, vệ sinh các nhân
I.
Chuẩn bị
<Mục I SGK.Tr28>
II.
Thực hành
* Ghép đoạn cành
Bớc 1: Chọn và cắt cành ghép
Bớc 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép
Bớc 3: Ghép đoạn cành
4 Đánh giá kết quả thực hành
- HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chí :
+ Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
Trang 18- Kiến thức:+ Hiểu và ghép đợc các bớc của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ và
ghép chữ T, yêu cầu kĩ thuật cần đạt đợc trong từng bớc
- Kỹ năng: +Rèn luyện kỹ năng thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép chữ T
đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật
-Thái độ : Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh an toàn.
Trang 19HĐ1:Giới thiệu bài thực hành
GV nêu mục tiêu cần đạt đợc và
các yêu cầu của bài thực hành
- Gv vừa giới thiệu vừa làm mẫu
từng bớc của quy trình chiết cành,
giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật
- Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình
chiết cành
Sau khi thấy HS đã nắm đợc quy
trình và các yêu cầu kĩ thuật , GV
tổ chức cho HS thực hành theo
nhóm đã chia
- Gv theo dõi, uốn nắn kịp thời
những sai sót của HS trong khi thực
hành
- Kết thúc giờ học Gv yêu cầu HS
thu dọn dụng cụ, vật liệu và vệ sinh
Bớc 2: Cắt mắt ghép
Bớc 3: Ghép mắt
Bớc 4: Kiểm tra sau khi ghép
4 Đánh giá kết quả thực hành
- HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chí :
+ Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
- Nhắc nhở HS chuẩn bị các dụng cụ vật liệu : Dao, kéo sắc, dây buộc, túi nilon,
đất mùn, rễ bèo tây, cành chiết đẹp để tiết học sau kiểm tra thực hành
Tân Phú, ngày tháng năm 2010
Duyệt giáo án tuần 11
Trang 20- Kiến thức:+ Hiểu và ghép đợc các bớc của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ và
ghép chữ T, yêu cầu kĩ thuật cần đạt đợc trong từng bớc
- Kỹ năng: +Rèn luyện kỹ năng thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ và ghép chữ T
đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật
-Thái độ : Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh an toàn.
2 Kiểm tra bài cũ:
Nờu quy trỡnh thực hành ghộp mắt nhỏ cú gổ? (Chọn vị trớ ghộp và tạo miệngghộp -> cắt mắt ghộp -> ghộp mắt -> kiểm tra sau khi ghộp)
0 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
(Dao, kộo, dõy buộc, tỳi PE)
1 GV nờu nội dung thực hành phõn
chia nơi làm việc và nhiệm vụ
Trang 21Nhấn mạnh cho HS hiểu được
những yêu cầu kỹ thuật về thời vụ,
chọn gốc ghép, cành, mắt ghép,
GV gọi 1-2 HS nhắc lại quy trình
GV theo dõi, uón nắn sai sót cho
HS trong khi thực hành
Hoạt động 4* Bước 4: kiểm tra sau
khi ghép
Sau khi ghép 15-20 ngày mở dây
buộc kiểm tra, thấy mắt ghép xanh
* Bước 1: chọn vị trí ghép và tạo miệngghép
Chọn chổ thân thẳng, nhẵn cách mặt đất15-20cm
Dùng dao sắc rạch một đường ngang dài1cm, rồi rạch tiếp một đườgn (vuông gócvới đường rạch trên) dài 2cm ở giữa, tạothành hình chữ T, dùng mũi dao tách vỏtheo chiều dọc chữ T mở một cửa vừa đủ
để đưa mắt ghép vào
* Bước 2: cắt mắt ghépCắt một miếng vỏ hình thoi dài 1,5-2cm
có một ít gổ và mầm ngủ
* Bước 3: ghép mắtGài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mởtrên gốc ghép rồi đẩy nhẹ cuống lá trênmắt ghép xuống cho chặt
Quấn dây nilon cố định mắt ghépChú ý: dây quấn không dè lên mắt ghép
và cuống lá
4.Củng Cố
Đánh giá kết quả
HS tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chí:
2 Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; Thực hiện đúng các bước trong quy trình cóđảm bảo yêu cầu kỹ thuật không?
3 Thời gian hoàn thành
4 Số lượng cây ghép được
5 Gv tổ chức cho HS đánh giá chéo nhau
6 Gv nhận xét chung về giờ học của cả lớp sau đó GV nhận xét và cho điểmthực hành một số HS
5 Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài
Chuẩn bị bài: ôn tập chuÈn bị kiểm tra thực hành
Trang 22- Kiến thức:+ Củng cố và rèn luyện các kiến thức thực hành đac học
+ Đánh giá đúng kết quả học tập của HS+ Rút kinh nghiệm về cách dạy của GV và cách học của HS để có biện pháp cải tiến phù hợp
- Nêu đủ các bớc của quy trình chiết cành mỗi bớc: 0,5 điểm
- Thao tác đúng kĩ thuật, vệ sinh ngăn nắp: 5 điểm
- Sản phẩm đúng kĩ thuật, đẹp, thời gian đúng quy định: 2,5 điểm
C Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Trang 239C:
Tiết 14: Bài 7 : Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi
A Mục tiêu
- Kiến thức:+ Biết đợc giá trị dinh dỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại
cảnh của cây ăn quả có múi
- Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng phát triển t duy lô gic.
-Thái độ : Có ý thức học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
B Chuẩn bị
Các số liệu về phát triển trồng cây ăn quả có múi
C Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới :
HĐ1:Tìm hiểu giá trị dinh d ỡng
của cây ăn quả có múi
? Kể tên các giống cây ăn quả có
múi mà em biết? ở địa phơng em
trồng đợc những giống cây ăn quả
có múi nào?
(Cam, quýt, bởi, mít, khế )
? Nêu các giá trị của cây ăn quả
có múi?
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật
và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn
quả có múi
? ở cây ăn quả nói chung thờng có
mấy loại rễ? Nêu nhiệm vụ chủ
của các loại rễ đó?
? Quan sát sơ đồ H.15 SGK , nêu
yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh
của cây ăn quả có múi, sắp xếp
theo thứ tự từ quan trọng nhất đến
ít quan trọng?
HĐ3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và
chăm sóc cây ăn quả có múi
? Kể tên các giống cây ăn quả quý,
và giữ cây đứng thẳng
+ Rễ con: phân bố nhiều ở lớp đấtmặttheo tán cây, hút chất dinh dỡngnuôi cây
2 Yêu cầu ngoại cảnh
Trang 24? Em hãy điền vào chỗ trống thời
gian trồng cây theo mẫu bảng
SGK?
GV phát phiếu học tập, HS thảo
luận nhóm theo phiếu học tập
? Nêu các giá trị của cây ăn quả
có múi?
? Gia đình em thờng trồng cam,
chanh, bởi với khoảng cách trồng
nh thế nào?
-GV lu ý cho HS khoảng cách trồng
còn phụ thuộc vào từng loại đất
? Gia đình em thờng đào hố trồng
cây với kích thớc nh thế nào?
? Bón phân lót theo tỉ lệ nh thế nào
là hợp lí?
HĐ4: Tìm hiểu kĩ thuật chăm sóc
cây ăn quả có múi
? Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì ?
(- Diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu
của sâu bệnh, làm cho đất tơi
xốp, )
? Nên dùng loại phân nào để bón
thúc cho cây? tại sao?
(Vì các loại phân này dễ hoà tan
cây hấp thụ nhanh)
- Chiết cành: Cam, chanh, quýt
- Các tỉnh phía Nam: Tháng 4-5 (đầumùa ma)
- Bón phân lót: Phân chuồng 30 kg +lân (0,2- 0,5) kg + Kali 0,2 kg + đấtmặt
Trang 25- Quả nhãn có giá trị nh thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm
thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của
cây nhãn:
- Qua quan sát thực tế hãy cho biết
đặc điểm thực vật của cây nhãn?
- Hoa nhãn mọc ở đâu?
I Giá trị dinh d ỡng của quả nhãn:
- Là loại quả á nhiệt đới có giá trị
dinh dỡng và hiệu quả kinh tế cao
- Cùi nhãn có chứa đờng, axit hữu cơ, các loại Vitamin C, K … và các loại và các loại khoáng chất Ca, Fe … và các loại
II đ ặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
1 Đặc điểm thực vật:
- Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3
đến 5m và lan rộng gấp 1 đến 3 lần táncây
- Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầungọn và nách lá
Trang 26- Hãy cho biết đối với cây nhãn thì
nhân giống cây bằng phơng pháp nào
thời gian nào ?
- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh
th-ờng gặp ở cây nhãn ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc
thu hoạch, bảo quản, chế biến:
- Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp
lý nhất ?
- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?
Có 3 loại hoa trên 1 chùm (Hoa đực,hoa cái, hoa lỡng tính)
- Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiềucành lá phát triển
- Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả
có 1 hạt duy nhất
2 Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ thích hợp: 21 – 270C
- Lợng ma trung bình: 1200mm/năm Độ ẩm không khí từ 70 – 80%
- ánh sáng: Không a ánh sáng mạnh và
có khả năng chịu đợc bóng râm
- Đất: Trồng đợc trên nhiều loại đất,
đặc biệt thích hợp với đất phù sa
III Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1 Một số giống nhãn phổ biến:
- Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nớc, nhãn
đờng phèn, nhãn cùi … và các loại
- Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu,nhãn da bò … và các loại
2 Nhân giống cây:
- Chiết cành
- Ghép cành: Ghép áp, chẻ bên, ghépnêm
- Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc 6m x8m (Đảm bảo 200 – 235 cây/ha)
c Đào hố bón phân lót:
4 Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi
ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơixốp
- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thờikỳ
+ Cây ra hoa (Tháng 2 - tháng 3).+ Cây sau thu hoạch (Tháng 8 - tháng9)
Trang 27- H·y nªu c¸ch b¶o qu¶n qu¶ ë gia
Trang 282 Học sinh: Kiến thức liên quan
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh
dỡng của quả vải
- Quả vải có giá trị nh thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm
thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của
cây vải:
- Qua quan sát thực tế hãy cho biết
đặc điểm thực vật của cây vải?
- Hoa vải mọc ở đâu?
- Thân cây vải có đặc điểm gì?
- Cây vải có những yêu cầu về ngoại
- Hãy cho biết đối với cây vải thì
nhân giống cây bằng phơng pháp nào
là tốt nhất ?
- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến
hành trồng cây vải là tốt nhất ?
thời gian nào ?
I Giá trị dinh d ỡng của quả vải :
- Là loại cây đặc sản có chứa đờng,
các Vitamin và khoán chất
- Quả ăn tơi, sấy khô, nớc giải khát
đóng hộp, hoa lấy mật nuôi ong … và các loại
II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
1 Đặc điểm thực vật:
- Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3
đến 5m và lan rộng gấp 1 đến 3 lần táncây
- Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầungọn và nách lá
Có 3 loại hoa trên 1 chùm (Hoa đực,hoa cái, hoa lỡng tính)
- Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiềucành lá phát triển
- Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả
có 1 hạt duy nhất
2 Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C, khicây ra hoa nhiệt độ thích hợp 18 –
240C
- Lợng ma trung bình: 1250mm/năm Độ ẩm không khí từ 80 – 90%
- ánh sáng: Là loại cây a ánh sáng
- Đất: Trồng đợc trên nhiều loại đất,
đặc biệt thích hợp với đất phù sa, đất
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi
ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơixốp
Trang 29- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh
th-ờng gặp ở cây vải ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc
thu hoạch, bảo quản, chế biến:
- Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp
lý nhất ?
- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?
- Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuản bị nội dung cho bài sau ôn tập
Tân Phú, ngày tháng năm 2010
Duyệt giáo án tuần 16
Trang 30- Rèn kĩ năng t duy và năng lực vận dụng kiến thức vào sản xuất.
- Qua giờ học bồi dỡng ý thức học tập và học sinh thêm yêu thích môn học
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò,
nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn
quả.
- Em hãy kể tên một số giống cây ăn
quả có giá trị ở nớc ta mà em biết?
- Hãy quan sát H1/SGK
- Cho lớp hoạt động nhóm để trả lời
vai trò và vị trí của nghề trồng cây
ăn quả trong cuộc sống và sản xuất?
- Hãy liên hệ tại gia đình em trồng
cây ăn quả có vai trò nh thế nào?
Hoạt động 2:: Tìm hiểu kỹ thuật
trồng và chăm sóc cây ăn quả
- Cho lớp hoạt động nhóm để điền
tên các loại cây ăn quả vào bảng 2
- Cung cấp cho ngời tiêu dùng
- Cung nguyên liệu cho công nghiệpchế biến đồ hộp, nớc giải khát
- Cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu
III kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả:
1 Giống cây.
Giống cây ăn quả ở nớc ta rất đa dạng
và phong phú, bao gồm ba nhóm:
- Cây ăn quả nhiệt đới
- Cây ăn quả ôn đới
- Cây ăn quả á nhiệt đới
Trang 31- GV giới thiệu một số giống cây
những thời gian nào ?
- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh
thờng gặp ở cây ăn quả ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc
thu hoạch, bảo quản, chế biến:
- Khi nào ta có thể thu hoạch quả
hợp lý nhất ?
- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?
- Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi
ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơixốp
- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thờikỳ
+ Cây ra hoa + Cây sau thu hoạch)
- Quả đợc hái xuống để nơi râm mát sau
đó cho vào sọt, hộp cát tông rồi đemngay đến nơi tiêu thụ
- GV hệ thống lại các phần đã ôn tập của bài
-GV nhận xét kết quả giờ học theo mục tiêu bài học
5 HDVN:
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuản bị nội dung cho bài sau kiểm tra học kì I
Tân Phú, ngày tháng năm 2010
Duyệt giáo án tuần 17