Mạch 1: Điều khiển trực tiếp xy lanh tác động một chiều có lò xo phục hồi „ Yêu cầu 1: Lựa chọn các loại van dao chiêu thích hợp hiện có và tiên hành thiết kê mạch điêu khiên trực tiếp x
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H0 SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHố HỮ CHÍ MINH
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM KY THUAT
THANH PHO HO CHi MINH
FSSC dc II AOC A ICI IC
PGS.TS NGUYEN TRUONG THINH
GIAO TRINH
THNGHEN CONG NSE THY LUG VA
NHA XUAT BAN DAI HQC QUOC GIA
THANH PHO HO CHi MINH - 2014
Trang 3GIAO TRINH
- THÍ NGHIÊM
CÔNG NGHỆ THỦY LỰC
VÀ KHÍ NÉN P6S TS Nguyễn Trường Thịnh
Nhà xuất bản ĐHQG-HCM vả tác giảiđồi
tác liên kết giữ bản quyền”
Copyright © by VNU-HCM Publishing
House and author/co-partnership
All rights reserved
Dia chi: 162A/1 KP1A, P An Phú,
TX Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Nộp lưu chiều Quý II năm 2014
2
ĐẠI HỌC QUÓC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Khu pho 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
Số 3, Công trường Quốc té, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
ĐT: 38239171 - 38225227 - 38239172 Fax: 38239172
E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PHÒNG PHÁT HÀNH
Số 3, Công trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
DBT: 38239170 - 0982920509 - 0913943466 Fax: 38239172 - Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn
Chịu trách nhiệm xuất bản:
NGUYẾN HOÀNG DŨNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
NGUYEN HOANG DUNG
Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
PHAM ANH TU
Sửa bản in:
THUY DƯƠNG
Trinh bay bia:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
ISBN: 978-604-73-2184-1
Trang 4
LOI NOI DAU
Truyền động thủy lực và khí nén là hai trong ba loại truyền động được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và dân dụng hiện nay Hé thong truyền động khí nén thường được sử dụng trong các hệ thống tự động công nghiệp vì giá thành thấp, tuy nhiên, khả năng chịu tải nhỏ và tốc độ không điều khiển được chính xác Ngược lại, hệ thống thủy lực thích hợp cho các ứng dụng tải trọng cao (như máy nâng chuyên, máy dập, máy
công nghiệp, ) hoặc cho những yêu cầu đòi hỏi hệ thống điều khiên tốc
độ hoặc xác định vị trí chính xác như máy điều khiển theo chương trình
s6 (CNC), robot,
Giáo trình này là tài liệu hướng dẫn thiết kế, thực hành và thử nghiệm cách lắp ráp mạch điều khiển và khảo sát đặc tính của các thiết bị trong hệ thông Khí nén cũng như Thủy lực Thông qua các thiết bị hỗ trợ
ở phòng thí nghiệm Khí nén = Thủy lực tại Bộ môn Cơ điện tử - Khoa Cơ khí Chê tạo máy và phân mêm lập trình mô phỏng giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về các ứng dụng cũng như khả năng làm việc của các thiết bị Khí nén và Thủy lực Từ những bài học thực hành này, sinh viên
có thể áp dụng kiến thức trong học phân lý thuyết Công nghệ Thủy lực
và Khí nén để tính toán, mô phỏng và so sánh với hoạt động của hệ thong thực tế Các bài tập thực hành được thiết kế với mục dich cho sinh viên làm quen với các quy tắc chung khi làm việc với các thiết bị máy móc có
hệ thông truyền động bằng Khí nén và Thủy lực, làm nên tảng cho sinh viên có thẻ dễ dàng tiếp cận và làm việc với các loại thiết bị Thủy lực và Khí nén khác nhau trong thực tế sản xuất
Tác giả
Trang 6MỤC LỤC
EÔI NỘI ĐẦU z6 66660646856008680380002S000SNGGNGGRGA001An808g 3
MUC TU cung gi dEEHWBGGGRHGGHEIISGHIRERSIRHINENHRNG 5
PHAN A: CAC BAI THi NGHIEM DIEU KHIEN KHi NEN
Bài 2: Điều khiển xy lanh tác động một chiễu ::¿ + 9 Bai 3: Điều khiển xy lanh tác động hai chiêu : = 26
PHÀN B: CÁC BÀI THÍ NGHIỆM ĐIỀU KHIÊN ĐIỆN - KHÍ
Bai 1: Khảo sát các phân tử trong hệ thông điêu khiên điện - khí
Bài 2: Điều khiển xy lanh tác động một chiều
Bài 3: Điều khiển xy lanh tác động hai chiều -¿ 56
PHAN C: CAC BAI THi NGHIEM DIEU KHIEN THUY LUC
VA DIEN - THUY LUC
Bài 1: Khảo sát các phần tử trong hệ thống điều khiển thủy lực và
điện - thủy lực
Bài 2: Điều khiển xy lanh tác động hai chiều và động cơ thủy lực 71
TÀI LIỆU THAM KHẢ
Trang 8PHAN A
CAC BAI THi NGHIEM
DIEU KHIEN KHi NEN THUAN TUY
Bài 1: CƠ SỞ LÝ THUYET
1 MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
Sau bài học này sinh viên có khả năng:
a Trinh bay được 4 đại lượng vật lý quan trọng dùng trong lĩnh
vực khí nén và các đơn vị đo tương ứng
b Trình bày được đơn vị đo lực trong hệ thong SI va ký hiệu
tương ứng
c Phat biểu được công thức tính áp suất với các đơn vị đo trong hệ thong SI
d Chuyén đổi áp suất với các đơn vị đo khác nhau
e Kế tên và trình bày được mục đích sử dụng của từng thiết bị cấu thành trong bộ lọc
f Mô tả được nguyên lý hoạt động của bộ lọc
ø Vẽ được ký hiệu của bộ lọc, ký hiệu chỉ tiết và ký hiệu đơn giản
h Vẽ được ký hiệu của áp kế
2 NOI DUNG
STT Các đại lượng đo lường cơ bản Đơn vị Ký hiệu
Trang 9Ap suất được định nghĩa là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích:
3 CAU HOI ON TAP
1 Ké tén hai logi khi chiém thanh phan lớn trong không khí
2 Hoàn thành chú thích cho hình vẽ sau:
Đường biểu diễn áp suất khí quyền ®
Pabs
Áp suất chân không tuyệt đối ®
3 Trong một Ống kín Vị = 60 dm3, áp suất piavs = 700 kPa (7 bar/101.5 psi), nhiệt độ Tị = 280 K ( AO Khi nhiệt độ tăng lên T› = 300K (27C) thì áp suất mới trong ông là bao nhiêu?
Trang 10Bai 2 DIEU KHIEN XY LANH
TAC DONG MOT CHIEU
1 MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
Sau bài học này sinh viên có khả năng:
a Xác định loại chuyên động của xy lanh khí nén
= Vẽ ký hiệu của xy lanh tác động một chiều
Liệt kê 3 ví dụ ứng dụng của xy lanh tác động một chiều
Đọc các ký hiệu của các loại van đảo chiều
Trình bày số cửa và chức năng các cửa của van đảo chiều
j Vẽ ký hiệu, trình bày nguyên lý hoạt động và mục đích sử dụng
Rơ le thời gian đóng chậm, mở chậm
2 CÂU HỎI ÔN TẬP
Van tra dầu: | 2 Loại bỏ bụi bẩn, tạp chat và
hơi nước ra khỏi dòng khí
3 Bôi trơn dòng khí với dau
dạng hơi sương
Trang 11
a Đặt ngay phía trước của các phan tit lam việc
b Đặt ngay phía sau của máy nén khí
c Dat ngay phía trước của hệ thống khí nén
3 Mục đích sử dụng van tra dầu?
a Làm sạch khí bằng cách ding dau dạng hơi sương
b Hòa trộn nước với dầu đề tách nước khỏi dòng khí nén
c Nang cao chat lượng dòng khí nén bằng cách hòa trộn thêm dâu dang hơi sương để bôi trơn các phan tử chuyển động
4 Tách các phân tử bụi bắn ra khỏi van tra dầu bởi dầu dạng hơi sương
4 Vẽ ký hiệu của đồng hồ đo áp suất (áp kế
Trang 12Bài tập 2: Xy lanh tác động một chiều có lò xo phục hồi
e Cho phép khí thoát ra ngoài
& Không có câu trả lời nào đúng
p 3: Van đảo chiều
Trang 133 Vẽ ký hiệu và trình bày nguyên lý hoạt động của van sau:
12
Trang 14a Xả khí nhanh ra khỏi xy lanh và các ống dan khi
b Xả khí nhanh ra khỏi các máy nén khí
© Trong trường "hợp khẩn cấp, van xả khí nhanh xả khí ra khỏi toàn bộ hệ thông ông dân
Mô tả nguyên lý hoạt động của Ống giảm thanh?
a Khí xả ra sẽ đi vào phan ong giảm thanh được phân phối ra một khoảng điện tích rộng Tóc độ của khí bị giảm đi bởi sự luân chuyển qua vật liệu thiêu kết có chứa các lỗ thoát với hình dạng phức tạp (dạng tổ ong)
b Phan ống giảm thanh điều chỉnh lượng khí xả ra bởi các vật liệu thiêu kết chứa trong thành phần cấu tạo của nó Do đó,
tiếng Ôn khi xả khí ra sẽ giảm đi
c Khi xa ra sé di vao phan ong giảm thanh được giữ lại bởi vật liệu nhựa chứa được sắp xếp với hình dạng phức tạp (dạng tổ ong), do đó không gây nền tiếng ôn khi xả khí ra ngoài
13
Trang 154 Đọc tên các thiết bị trong mạch
Bai tap 5: Van logic OR - Van logic AND
1 Vẽ ký hiệu của van logic OR va mé ta nguyén ly hoat động của van logic OR
Trang 162 Mục đích sử dụng của van logic OR?
O a Van logic OR cho phép đổi ngược hướng chuyển động của
piston
Ob Van logic OR cho phép luân chuyển đường khí xả ra
Oc Van logic OR cho phép điều khiển cơ cấu chấp hành từ hai
điểm (vị trí) khác nhau
Od Van logic OR cho phép hai thiết bị khí nén kết nối với nhau
3 Vẽ ký hiệu của van logic AIND và mô tả nguyên lý hoạt động của van logic AND
4 Mục đích sử dụng của van logic AND?
[1 z Van logie AND cho phép điều khiển thiết bị khí nén khi tác
động đồng thời hai nút nhân
H_? Hai thiết bị khí nén được cấp khí tại cùng một thời điểm
Oc Van logic AND cho phép điều khiển cơ cấu chấp hành từ hai
điềm (vị trí) khác nhau
Od Van logic AND cho phép điều khiển hệ thống với hai nguôn áp
suát khí
15
Trang 17Ro le điều chỉnh thời gian
Trang 19Van tiết lưu một chiều, van a erie
tiệt lưu hai chiêu
Van logic OR
Trang 20
- Van logic AND
- Role thdi gian dong chậm
5 TIEN HANH THi NGHIEM, KET QUA VA NHAN XET
5.1 Mạch 1: Điều khiển trực tiếp xy lanh tác động một chiều (có lò
xo phục hồi)
„ Yêu cầu 1: Lựa chọn các loại van dao chiêu thích hợp hiện có và tiên hành thiết kê mạch điêu khiên trực tiếp xy lanh tác động một chiêu (có lò xo phục hôi) Tác động cho mạch hoạt động, quan sát và ghi nhận
Trang 21b Trình tự thí nghiệm
- Hoàn chỉnh các sơ đồ với các ký "hiệu tiêu chuẩn hóa: lắp đặt bộ phân phôi khí, xy lanh tác động một chiêu và van đảo chiêu lên bàn thí nghiệm
- Thực hiện việc nối ống, kiểm tra việc nối ống: tiến hành nói dây
từ máy nén khí đến bộ phân phối khí; từ bộ phân phối khí tới các cổng tương ứng của van và xy lanh; từ cổng làm việc của van đảo chiều tới công câp khí của xy lanh
- Vận hành và quan sát chu trình hoạt động: sau khi lắp, đặt mạch khí nén xong, kiểm tra lại mạch và tiến hành mở nguồn cung cấp khí nén
Mô tả hoạt động của mạch khi tác động vào cơ cầu tác động (nhấn
và giữ nút nhân) một khoảng thời gian rất ngắn và thả nút nhân ra ngay lập tức sau đó
Trang 225.2 Mach 2: Điều khiển tốc độ xy lanh tác động một chiều sử dụng van tiệt lưu một chiêu
Yêu cầu: Từ Mạch 1 sẵn có, lần lượt tiến hành lắp thêm van tiết lưu một chiêu vào đường câp khí của xy lanh tác động một chiêu đê điều khiên xy lanh với yêu câu như sau:
s* Điều khiển xy lanh đi ra nhanh - đi về chậm;
s* Điều khiên xy lanh đi ra chậm - đi về nhanh;
%% Điều khiển xy lanh đi ra chậm - đi về chậm
Tác động cho mạch hoạt động, điều chỉnh vít điều chỉnh trên van tiết
lưu, quan sát và ghi nhận kết quả thí nghiệm
Trang 235.3 Mạch 3: Điều khiển tốc độ xy lanh tác động một chiều bằng van
xả khí nhanh
Yêu cầu: Từ Mạch 1 sẵn có, tiến hành lắp thêm van xả &hí nhanh
vào đường xả khí của xy lanh tác động một chiêu, tác động cho mạch hoạt động quan sát và ghi nhận kết quả thí nghiệm
22
Trang 245.4 Mạch 4: Điều khiển xy lanh tác động một chiều dùng van logic OR
Yêu cầu: Sử dụng hai nút nhắn 3/2 thường đóng - phục hồi về vị trí ban đầu bằng lò xo (hoặc nút nhắn có rãnh định vi), va mét van logic OR
để điều khiển xy lanh tác động một chiều dudi ra va co lai Tác động cho
mạch hoạt động, quan sát và ghi nhận kết quả thí nghiệm
Trang 255.5 Mạch 5: Điều khiển xy lanh tác động một chiều ding van logic AND
Yêu cầu: Sử dụng hai nút nhắn 3/2 thường đóng - phục hồi về vị trí ban đầu bằng lò xo (hoặc nút nhấn có rãnh định vị), và một van logic AND đê điều khiến xy lanh tác động một chiêu duỗi ra và co lại Tác động cho mạch hoạt động, quan sát và ghi nhận kết quả thí nghiệm
xy lanh đi về cần thả nút nhấn nào?
24
Trang 265.6 Mạch 6: Điều khiển xy lanh tác động một chiều dùng rơ le thời gian đóng chậm
'Yêu cầu: Sử dụng rơ le thời gian đóng chậm đẻ điều khiển xy lanh tác
động một chiêu (có lò xo phục hôi) Thiết kê mạch điêu khiên, lap ráp và tác động cho mạch hoạt động, quan sát và ghi nhận ket quả thí nghiệm
Trang 27Bai 3
DIEU KHIEN XY LANH
TAC DONG HAI CHIEU
1 MỤC TIEU CUA BÀI HỌC
Sau bài học này sinh viên có khả năng:
a Vẽ ký hiệu, trình bày nguyên lý hoạt động của xy lanh tác động hai chiêu
b Vẽ ký hiệu, trình bày nguyên lý hoạt động và ứng dụng của van
2 CÂU HỎI ÔN TẬP
Bài tập 1: Xy lanh tác động hai chiều
1 Vẽ ký hiệu của xy lanh tác động hai chiều không có giảm chấn
CZ
Bài tập2: Van dao chiều 4/2
Tác động hai bên bằng khí nén
26
Trang 282 Mục đích sử dụng van đảo chiều 4/2 và 5/2?
La Được dùng để điều khiển xy lanh tác động một chiều và được
dùng trong sản xuất
H2 Được dùng để điều khiển máy nén khí với lực tác động nhỏ và
đặc biệt là động cơ thủy lực
L1c Được dùng để điều khiển xy lanh tác động hai chiêu
Od Không có câu trả lời nào đúng
1 Thiết bị nào là ký hiệu của van an toàn theo tiêu chuẩn ISO 1219?
Trang 303 Trinh bay chức năng của các thiết bị trong mạch điều khiển khí
1 Ý nghĩa của biểu đồ trạng thái?
a Biéu do trạng thái giúp mô tả chuối sự kiện được điêu khiền rõ ràng mạch lạc hơn
b Biểu đô trạng thái cân thiết trong thiết kế mạch điều khiển
e Biểu đô trạng thái phục vụ cho việc cài đặt các thiết bị khí nén
trong mạch điều khiên
2 Giải thích hoạt động của mạch thiết kế dựa trên biểu dé trang
thái sau.
Trang 310
a Time delay valve |
-_ Xy lanh tác động hai chiều
- Van đảo chiều 3/2, 5/2
- Van logic OR, van logic AND
- Van tiét luw một chiều, van tiết lưu hai chiều
5 TIEN HANH THI NGHIEM, KET QUA VA NHAN XET
5.1 Mạch 1: Điều khiển xy lanh tác động một chiều dùng van logic OR
Yêu cầu: Thiết kế mạch điều khiên khí nén với yêu cầu sau:
Tác động vào nút nhắn hoặc bàn đạp đề điều khiển xy lanh tác
động hai chiêu đi ra chậm, về nhanh Khi thôi tác động xy lanh tự động
đi về Tác động cho mạch hoạt động, quan sát và ghi nhận kêt quả thí nghiệm
30
Trang 335.2 Mach 2
Yêu cầu: Thiết kế mạch điều khiển khí nén với yêu cầu sau:
Tác động đồng thời vào nút nhấn và bàn đạp đề điều khiển xy lanh
tác động hai chiêu đi ra nhanh, về chậm Khi xy lanh ra tới cuôi hành trình chạm công tắc hành trình S2 thì tự động đi về
Trang 34Giải thích trường hợp xảy ra khi tác động đồng thời vào nút nhấn
và bàn đạp và giữ nguyên trạng thái cho tới khi xy lanh đi ra tới
Yêu cầu: Thiết kế mạch điều khién khí nén với yêu cầu sau:
Xy lanh A duỗi ra khi: Công tắc hành trình S; bi tác động và đồng thời tác động vào nút nhân hoặc bàn đạp đề điêu khiên xy lanh tác động
hai chiêu đi ra nhanh, vê chậm
Xy lanh A co lại khi: Xy lanh ra tới cuối hành trình, chạm công tắc
Trang 35Yêu cầu: Thiết kế mạch điều khiên khí nén với yêu cầu sau:
Xy lanh A duỗi ra khi: Công tắc hành trình SI bị tác động và đồng
thời tác động vào nút nhân hoặc ban đạp đê điêu khiên xy lanh tác động
hai chiêu đi ra chậm, về chậm
Xy lanh A co lại khi: Xy lanh ra tới cuối hành trình, chạm công tắc hành trình S2, chờ một khoảng thời gian t (10 giây) thì tự động đi vê
Trang 36b Trinh tw thi nghiém
Thiết kế mạch điều khiển khí nén dùng phương pháp điều khiển
theo tâng với yêu câu sau:
Trang 37b Trinh ty thi nghiém
M6 ita hoatdGng ola macht cesscccsssezcssaessvesesccusewsanewesccwccinesetuecciwesuens
Trang 385.6 Mach 6
Yéu cau:
Thiết kế mạch điều khiển khí nén dùng phương pháp điều khiển
theo tâng với yêu câu sau:
Trang 39
b Trinh tw thi nghiém
Thiết kế mạch điều khiển khí nén dùng phương pháp điều khiển
theo tâng với yêu câu sau: