Một số vấn đề về khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU Những năm vừa qua đất nước ta đang từng bước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội theo định hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hố phát triển lâu dài. Cùng với q trình phát triển kinh tế và đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống kế tốn Việt Nam đã khơng ngừng phát triển và hồn thiện, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý tài chính của Nhà nước và trong quản lý doanh nghiệp. Với tinh thần chung đó, hệ thống kế tốn doanh nghiệp mới đã được xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh tế, u cầu quản trị kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, để phù hợp với những quy định mới về cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp hiện nay thì hệ thống kế tốn phải thường xun bổ sung, hồn thiện để phù hợp với thực tế. Trong những vấn đề cần đề cập hiện nay thì việc hạch tốn khấu hao TSCĐ cũng rất quan trọng cần được xem xét, đánh giá. Bởi các doanh nghiệp khi sử dụng TSCĐ phải tính tốn và phân bổ dần giá trị của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch tốn nhằm mục đích thu hồi dần vốn đầu tư, phản ánh hao mòn của TSCĐ và tính đủ chi phí vào chi phí từng kỳ. Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của cơng tác tổ chức hạch tốn khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp là rất cần thiết nên em đã chọn đề tài: “ Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp” . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp theo chế độ tài chính hiện hành ( Quyết định 206/2003 – BTC của bộ tài chính về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ) Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết về trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Làm rõ một số vấn đề về trích khấu hao TSCĐ: Các phương pháp trích khấu hao, Ngun tắc trích khấu hao, phương pháp hạch tốn khấu hao TSCĐ. - Đánh giá và kiến nghị về trích khấu hao TSCĐ theo chế độ tài chính hiện hành về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (Quyết định206/2003 – BTC của Bộ tài chính. Phương pháp Nghiên cứu: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh Kết cấu của đề án: Đề án mơn học ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề án mơn học gồm 3 phần: Phần I : Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Phần II : Một số vấn đề về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Phần III: Đánh giá và kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ của Cơ giáo Thạc sĩ Phạm Minh Hồng trong thời gian em làm đề án mơn học. Trong q trình viết đề án mơn học em khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của thày cơ để em tiếp tục học hỏi nhiều hơn nữa. Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ CHINH THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP I. TIÊU CHUẨN, NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI TSCĐ: 1. Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó: Lợi ích kinh tế do tài sản mang lại được biểu hiện ở việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng của sản phẩm, dịch vụ khi doanh nghiệp kiểm sốt và sử dụng một tải sản nào đó. Giá trị ban đầu của tài sản phải được xác định một cách tin cậy: Tiêu chuẩn này u cầu một tài sản nào đó muốn được ghi nhận là TSCĐ thì phải có cơ sở khách quan để xác định giá trị ban đầu của nó. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên: Tiêu chuẩn này nhằm cụ thể hố tiêu chuẩn thứ nhất của TSCĐ. Lợi ích kinh kế trong tương lai do việc sử dụng TSCĐ khơng phải là trong một năm tài chính mà ít nhất là 2 năm. Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên: Theo quan điểm của chế độ tài chính hiện hành, một tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên thì được coi là có giá trị lớn. 2. Phân loại TSCĐ: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lượng tài sản nhất định. Một loại tài sản nào đó được ghi nhận là tài sản của doanh nghiệp khi nó đáp ứng được hai tiêu chuẩn cơ bản là: Doanh nghiệp kiểm sốt được tài sản đó; Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp. Khi sử dụng TSCĐ thì các doanh nghiệp phải tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống ngun giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch tốn và gọi là khấu hao TSCĐ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Để làm rõ về vấn đề khấu hao TSCĐ cần phân loại TSCĐ và các khái niệm liên quan đến vấn đề khấu hao TSCĐ. 2.1. TSCĐ hữu hình: Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ ngun hình thái vật chất ban đầu như Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị,… 2.2. TSCĐ vơ hình: TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả,… 2.3. TSCĐ th tài chính: TSCĐ th tài chính là những tài sản cố định mà doanh nghiệp th của cơng ty cho th tài chính. Khi kết thúc thời hạn th, bên th được quyền lựa chọn mua lại tài sản th hoặc tiếp tục th theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng th tài chính. Tổng số tiền th một loại tài sản quy định tại hợp đồng th tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. 3. Các khái niệm cơ bản về Khấu hao TSCĐ: 3.1. Khái niệm về khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống ngun giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ. 3.2. Khái niệm về giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.3. Khái niệm về hao mòn TSCĐ: Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật,… trong q trình hoạt động của tài sản cố định. II. SỰ CẦN THIẾT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP: Hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính khách quan, muốn xác định giá trị hao mòn của một TSCĐ nào đó thì cơ sở có tính khách quan nhất là thơng qua giá cả thị trường, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ với TSCĐ mới cùng loại. Tuy nhiên, TSCĐ được đầu tư mua sắm là để sử dụng lâu dài cho q trình kinh doanh, do vậy, các doanh nghiệp khơng thể xác định giá trị hao mòn TSCĐ theo phương pháp như trên. Nhận thức được sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính tốn và phân bổ ngun giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch tốn. Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ là giúp cho các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu tư để tái tạo TSCĐ khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm sốt hết hiệu lực. Như vậy, khấu hao TSCĐ là một hoạt động có tính chủ quan là con số giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong q trình sử dụng. Chính vì vậy, về phương tiện kế tốn, giá trị hao mòn của TSCĐ được tính bằng số khấu hao luỹ kế đến thời điểm xác định. Khi TSCĐ bắt đầu đưa vào sử dụng tại doanh nghiệp thì giá trị hao mòn coi như bằng khơng ( trừ trường hợp TSCĐ chuyển giao giúp các đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc trong doanh nghiệp, giá trị hao mòn TSCĐ bên nhận được tính bằng giá trị hao mòn ghi trên sor của đơn vị giao). TSCĐ của doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại với đặc tính hao mòn khác nhau, cho nên các doanh nghiệp phải xác định phương pháp tính khấu hao phù hợp với từng TSCĐ. Tuy nhiên, các phương pháp khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả các khác nhau về chi phí khấu hao TSCĐ và qua đó ảnh hưởng đến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Do vậy, việc vận dụng phương pháp khấu hao TSCĐ phải nằm trong khn khổ quy định của Nhà nước. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ: 1. Phương pháp trích khấu hao đường thẳng. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. * Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ ( Mkhn) được tính theo cơng thức sau: Mức khấu hao năm = Ngun giá của TSCĐ X Tỷ lệ khấu hao năm Trong đó: Tỷ lệ khấu hao năm = 1 Số năm sử dụng dự kiến * Mức trích khấu hao trung bình tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Trường hợp thời gian sử dụng hay ngun giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế tốn chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại ( được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ. Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định là hiệu số giữa ngun giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó. Đối với những tài sản cố định được mua sắm đầu tư mới thì số năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do Nhà nước quy định. Tuy nhiên, để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau: - Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Hiện trạng tài sản cố định ( Thời gian tài sản cố định đã qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thực tế của tài sản,…) - Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định: Được quyết định bởi thời gian kiểm sốt TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vơ hình do sự tiến bộ kỹ thuật. 2. Phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được sử dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có cơng nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là TSCĐ đầu tư mới ( Chưa qua sử dụng). - Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa khơng q 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới cơng nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm, thiết bị và phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003 QĐ - BTC của Bộ tài chính. Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo cơng thức dưới đây: Mức khấu hao năm = Giá trị còn lại của TSCĐ X Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo cơng thức sau: Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng X Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng xác định như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng (%) = 1 X 100 Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( t < 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t < 6 năm 2,0 Trên 6 năm ( t > 6năm) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình qn giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. 3. Phương pháp trích khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. Phương pháp khấu hao theo sản lượng được áp dụng để tính khấu hao các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm. - Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo cơng suất thiết kế của TSCĐ. - Cơng suất sử dụng thực tế bình qn tháng trong năm tài chính khơng thấp hơn 50% cơng suất thiết kế. - Trình tự thực hiện phương pháp khấu hao TSCĐ theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Căn cứ vào hồ sơ kinh tế – kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo cơng suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lượng theo cơng suất thiết kế. - Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. - Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo cơng thức dưới đây: Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng X Mức trích khấu hao bình qn tính cho một đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao bình qn tính cho một đơn vị sản phẩm = Ngun giá của TSCĐ Sản lượng theo cơng suất thiết kế Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau: Mức trích khấu hao năm của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm X Mức trích khấu hao bình qn tính cho một đơn vị sản phẩm Trường hợp cơng suất thiết kế hoặc ngun giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ đó. IV. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN HAO MỊN TSCĐ. 1. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định + Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình + Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ th tài chính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vơ hình + Tài khoản 2147 – Hao mòn Bất động sản đầu tư 2. Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản hao mòn TSCĐ. * Bên nợ: - Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ như thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh,… - Phản ánh giá trị hao mòn bất động sản đầu tư giảm. * Bên có: - Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ; do đánh giá lại TSCĐ hoặc do điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa các đơn vị thành viên của Tổng cơng ty hoặc cơng ty… - Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ do tính hao mòn của những TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi. - Phản ánh giá trị hao mòn bất động sản đầu tư tăng do trích khấu hao hoặc do chuyển số khấu hao luỹ kế của bất động sản chủ sở hữu sử dụng thành bất động sản đầu tư. Hao mòn TSCĐ có bốn tài khoản cấp hai: a. Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong q trình sử dụng do trích khấu hao ( hoặc tính hao mòn) TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình. b . Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ th tài chính: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ th tài chính do trích khấu hao ( hoặc tính hao mòn) TSCĐ th tài chính và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ th tài chính. c. Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vơ hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vơ hình trong q trình sử dụng do trích khấu hao ( hoặc tính hao mòn) TSCĐ vơ hình và những khoản làm tăng, giảm hao mòn TSCĐ vơ hình khác. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... kh u hao theo s lư ng, kh i lư ng s n ph m8 IV K t c u và N i dung ph n ánh c a tài kho n hao mòn TSC 9 1 Tài kho n s d ng9 2 K t c u và n i dung ph n ánh tài kho n hao mòn TSC V Ngun t c trích kh u hao TSC trong doanh nghi p Ph n II: k tốn kh u hao TSC trong doanh nghi p I Bàn v kh u hao TSC trong doanh nghi p 1 Bàn v tiêu chu n nh n bi t TSC THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Bàn v phương pháp kh u hao. .. TUYẾN d Tài kho n 2147 – Hao mòn b t b t ng s n ng s n u tư trong q trình n m gi u tư: Ph n ánh giá tr hao mòn ch tăng giá, cho th ho t ng c a doanh nghi p V NGUN T C TRÍCH KH U HAO TSC TRONG DOANH NGHI P 1 M i TSC có liên quan ng kinh doanh u ph i trích kh u ư c h ch tốn vào chi phí kinh doanh trong kỳ hao, m c trích kh u hao TSC k c TSC n ho t ang th ch p, c m c cho th 2 Phương pháp kh u hao áp d... ch tốn v kh u hao TSC trong doanh nghi p chúng ta nh n th y r ng v n tài chính hi n hành: Quy t kh u hao TSC trong doanh nghi p theo ch nh s 206/2003/Q qu n lý, s d ng và trích kh u hao TSC n nay ã có nh ng thay các khái ni m liên quan - BTC c a B tài chính v ư c áp d ng b t i áng k so v i Quy t u t Năm 2004 nh s 166 cũ Làm rõ hơn n kh u hao, s c n thi t ph i trích kh u hao trong các doanh nghi p hi... g m: Phương pháp kh u hao ư ng th ng; Phương pháp kh u hao theo s dư gi m d n; Phương pháp kh u hao theo s lư ng s n ph m Theo phương pháp kh u hao ư ng th ng, s kh u hao hàng năm khơng thay i trong su t th i gian s d ng h u ích c a tài s n Theo phương pháp kh u hao theo s dư gi m d n, s kh u hao gi m d n hàng năm trong su t th i gian s d ng h u ích c a tài s n Phương pháp kh u hao theo s lư ng s n... vi c tính kh u hao, giá tr tài s n ư c kh u hao, cách tính kh u hao và khung kh u hao Theo quy t kh u hao TSC nh này thì vi c tính và phân b vào chi phí kinh doanh trong t ng kỳ h ch tốn s nhanh hơn, t o i u ki n cho các doanh nghi p s n xu t kinh doanh s m thu h i ư c v n u tư tái t o TSC khi chúng b hư h ng ho c th i gian ki m sốt h t hi u l c Tuy nhiên, bên c nh ó vi c tính m c kh u hao năm theo các... u hao, phương pháp h ch tốn kh u hao TSC trong s n xu t kinh doanh t t nh t giúp các doanh nghi p áp d ng hi u qu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LI U THAM KH O 1 Quy t nh 206/2003/Q - BTC c a B tài chính v qu n lý, s d ng và trích kh u hao TSC 2 Giáo trình Lý thuy t và th c hành k tốn Tài chính – Tác gi : PGS – TS Nguy n Văn Cơng NXB tài chính – 2004 3 Hư ng d n th c hành h th ng tài kho n k tốn doanh. .. N TK 214 – Hao mòn TSC ( 2147 – Hao mòn B S tư) Có TK 214 – Hao mòn TSC ( Chi ti t TK 2141, 2143) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PH N III: ÁNH GIÁ VÀ KI N NGH Thơng qua m t s v n v kh u hao TSC trong doanh nghi p theo ch tài chính hi n hành v qu n lý, s d ng và trích kh u hao TSC ( Quy t s 206/2003 – BTC c a B tài chính) em có ưa ra m t s nh ánh giá và ki n ngh v trích kh u hao TSC trong doanh nghi p... 627,641,642 (S chênh l ch kh u hao tăng) Có TK 214 – Hao mòn TSC (2143) - N u do thay i phương pháp kh u hao và th i gian kh u hao TSC hình, mà m c kh u hao TSC vơ hình gi m so v i s vơ ã trích trong năm, s chênh l ch kh u hao gi m, ghi: N TK 214 – Hao mòn TSC (2143) Có TK 627, 641, 642 (S chênh l ch kh u hao gi m) 2 H ch tốn kh u hao B t ng s n nh kỳ tính, trích kh u hao b t 2.1 tăng giá, ang cho th... mòn TSC Trư ng h p vào cu i năm tài chính doanh nghi p xem xét l i th i gian trích kh u hao và phương pháp kh u hao TSC vơ hình n u có s thay im c kh u hao c n ph i i u ch nh s kh u hao ghi trên s k tốn như sau: - N u do thay i phương pháp kh u hao và th i gian kh u hao TSC hình, mà m c kh u hao TSC chênh l ch kh u hao tăng, ghi: vơ hình tăng lên so v i s vơ ã trích trong năm, s THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC... s 206/2003/Q BTC thì th i gian trích kh u hao nhanh hơn, còn theo quy t - nh 166 cũ thì th i gian trích kh u hao TSC ch m Như v y ch quy t tài chính hi n hành v vi c trích kh u hao TSC nh s 206 /2003/Q theo - BTC c a B tài chính áp d ng trong các doanh nghi p là phù h p v i tình hình phát tri n kinh doanh c a các doanh nghi p hi n nay Vì trích kh u hao TSC doanh nghi p thu h i ư c v n theo quy t nh