1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề chọn HSG trường THPT chuyên nguyễn tất thành

11 762 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 MƠN : HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm :150 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 24/2/2013 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ (Đề gồm trang) Câu I: (4 điểm) 1.1/ (1,5 điểm) Phịng thí nghiệm có mẫu phóng xạ Au198 với cường độ 4,0 mCi/1g Au Sau 48 người ta cần dung dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1g Au Hãy tính số gam dung mơi khơng phóng xạ pha với 1g Au để có dung dịch nói Biết Au198 có t1/2 = 2,7 ngày đêm 1.2/ (1,5 điểm) Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố M X 82 52 M X tạo thành hợp chất MXa (a: nguyên dương, hợp chất MXa X có số oxi hóa -1), phân tử hợp chất MXa có tổng số hạt proton 77 Xác định công thức phân tử MXa (Cho biết số nguyên tố: 7N, 8O, 9F, 16S, 15P, 17Cl, 29Cu, 26Fe, 30Zn, 24Cr, 25Mn) 1.3/ (1 điểm) Dựa mơ hình VSEPR, giải thích dạng hình học NH3, ClF3, XeF4 Câu II: (4 điểm) 2.1/ (2 điểm) Bằng phương pháp quang phổ vi sóng người ta xác định phân tử SO2 trạng thái có: o SO 1, 6D dS O 1, 432 A ; OSO 109o5 a) Tính điện tích hiệu dụng nguyên tử O nguyên tử S phân tử SO2 b) Tính độ ion liên kết S-O 2.2/ (1 điểm) Cho phương trình nhiệt hóa học sau đây: (1) ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 75,7 kJ (2) O3 (k) → O (k) + O (k) ΔH0 = 106,7 kJ (3) ClO3 (k) + O (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = -278 kJ (4) O2 (k) → O (k) ΔH0 = 498,3 kJ k: kí hiệu chất khí Hãy xác định nhiệt phản ứng sau: (5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k) 2.3/ (1 điểm) Tính lượng ion hố I1, I2, I3, I4 I5 nguyên tử 5X Câu III: (4 điểm) 3.1/ (2 điểm) Hãy chứng minh phần thể tích bị chiếm đơn vị cấu trúc (các nguyên tử) mạng tinh thể kim loại thuộc hệ lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập phương tâm diện tăng theo tỉ lệ : 1,31 : 1,42 t 3.2/ (2 điểm) Thực nghiệm cho biết nhiệt phân pha khí N2O5 NO + O2 (*) phản ứng chiều bậc Cơ chế thừa nhận rộng rãi phản ứng k1 N2O5 NO + NO3 (1) k NO + NO3 N2O5 (2) NO + NO3 N2O5 + NO k2 k3 NO + NO + O2 NO (3) (4) a) Áp dụng gần trạng thái dừng cho NO, NO3 chế trên, thiết lập biểu thức tốc độ (*) Kết có phù hợp với thực nghiệm khơng? b) Giả thiết lượng hoạt hóa (2) không, (3) 41,570 kJ.mol-1 Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử xét chế trên, phân tích cụ thể để đưa biểu thức tính k-1/ k2 cho biết trị số 350 K c) Từ phân tích giả thiết điểm b) cho phản ứng (1) (2) dẫn tới cân hóa học có số K, viết lại biểu thức tốc độ (*) có số cbhh K Câu IV: (4 điểm) 4.1/ (1 điểm) Tính pH dung dịch thu trộn lẫn 50,0 mL dung dịch NH4Cl 0,200 M với 75,0 mL dung dịch NaOH 0,100 M Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5 4.2/ (1 điểm) Tính pH dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,5M C2H5COOH 0,6M Biết số phân li axit KCH3COOH =1,75.10-5 KC2H5COOH =1,33.10-5 4.3/ (2 điểm) Hòa tan 0,01 mol PCl3 vào nước thu lít dung dịch X Tính pH dung dịch X Cho số axit H3PO3 : K a1 1,6.10 , K a2 7,0.10 Câu V: (4 điểm) 5.1/ (1 điểm) Khi thêm gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà 200C, thấy tách tinh thể muối kết tinh có 1,58 gam MgSO4 Hãy xác định công thức tinh thể muối ngậm nước kết tinh Biết độ tan cuả MgSO4 200C 35,1 gam 100 gam nước 5.2/ (3 điểm) Cho 88,2 g hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 lượng khơng khí (lấy dư 10% so với lượng cần thiết để đốt cháy hết A) vào bình kín dung tích khơng đổi Nung bình thời gian để xảy phản ứng, sau đưa bình nhiệt độ trước nung, bình có khí B chất rắn C (gồm Fe2O3, FeCO3, FeS2) Khí B gây áp suất lớn 1,45% so với áp suất khí bình trước nung Hịa tan chất rắn C lượng dư H2SO4 lỗng, khí D (đã làm khơ); chất cịn lại bình cho tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu chất rắn E Để E ngồi khơng khí khối lượng không đổi, chất rắn F Biết rằng: Trong hỗn hợp A muối có số mol gấp 1,5 lần số mol muối lại; giả thiết hai muối A có khả phản ứng; khơng khí chứa 20% oxi 80% nitơ thể tích a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp F c) Tính tỉ khối khí D so với khí B -Hết Chú ý: Học sinh sử dụng Hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học máy tính cá nhân đơn giản theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:………………………………………….Số báo danh:………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ Câu I: Ý Nội dung 1.1 - t = 48 h = ngày đêm - Áp dụng biểu thức tốc độ phản ứng chiều bậc cho phản ứng phóng xạ, ta có: = 0,693/t1/2; Với t1/2 = 2,7 ngày đêm, = 0,257 (ngày đêm)-1 Từ pt động học p.ư chiều bậc nhất, ta có: =(1/t) ln N0/N Vậy: N/N0 = e- t = e-0,257 x = 0,598 Như vậy, sau 48 độ phóng xạ mẫu ban đầu còn: 0,598 x = 2,392 (mCi) Do số gam dung mơi trơ cần dùng là: (2,392 : 0,5) – 1,0 = 3,784 (g) 1.2 Gọi p, n, e số hạt X ( p, n, e nguyên dương) Có: 2p + n = 52 n = 52 -2p Ta ln có p n 1,524p Vì p nguyên p = 15, 16, 17 Cấu hình electron X là: p 52-2p 1,524p 14,75 p 17,33 p = 15: 1s22s22p63s23p3 p = 16: 1s22s22p63s23p4 p = 17: 1s22s22p63s23p5 Trong hợp chất X có số oxi hóa -1 => X Cl Vậy X có 17p, 17e, 18n X Clo (Cl) Gọi p’; n’; e’ số hạt M Tương tự ta có n’ = 82-2p’ 3p’ 82 3,524p’ 23,26 p’ 27,33 Mà MXa có 77 hạt proton p’ + 17.a = 77 p’ = 77-17a 82 3,5 1.3 77 17.a 82 2,92 a 3,16 Vì a nguyên a = Vậy p’ = 26 Do M Fe Công thức hợp chất FeCl3 Cấu tạo NH3 cho thấy quanh nguyên tử N trung tâm có vùng khơng gian khu trú electron, có cặp electron tự (AB3E) nên phân tử NH3 có dạng tháp đáy tam giác với góc liên kết nhỏ 109o 28' (cặp electron tự đòi hỏi khoảng không gian khu trú lớn hơn) Cấu trúc tháp đáy tam giác tâm nguyên tử N Phân tử ClF3 cỏ khoảng không gian khu trú electron, có cặp electron tự (AB3E2) nên phân tử có dạng chữ T (Các electron tự chiếm vị trí xích đạo) Phân tử XeF4 có vùng khơng gian khu trú electron, có hai cặp electron tự (AB4E2) nên có dạng vuông phẳng (trong cấu trúc cặp electron tự phân bố xa nhất) Câu II: Ý Nội dung 2.1 a) Đối với phân tử SO2 xem trung tâm điện tích dương trùng với hạt nhân ngun tử S cịn trung tâm điện tích âm nằm điểm đoạn thẳng nối hai hạt nhân nguyên Trong khoảng tử O Như momen lưỡng cực phân tử SO2: SO2 o cách hai tâm điện tích tính sau: Theo kiện cho: SO 1, 432 cos59o 45' 0, 722 A 1, 6D nên từ rút ra: 1, 10 18 0, 722 10 4,8 10 10 0, 23 Vậy điện tích hiệu dụng ngun tử O -0,23 cịn điện tích hiệu dụng nguyên tử S +0,46 điện tích tuyệt đối electron b) Mặt khác xem liên kết S-O hoàn toàn liên kết ion momen lưỡng cực phân tử là: SO2 0,722 10 4,8 10 10 Vậy độ ion x liên kết S-O bằng: x 2.2 Kết hợp pt (1) (3) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) 1/2 Cl2O7 (k) 1, 100% 6,93 6,93D 23% → → 1/2 Cl2O7 (k) ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = - 37,9 kJ ΔH0 = 139 kJ (6) ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) Kết hợp pt (6) (2) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) 1/2 O2 (k) + 1/2 O (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ → → ClO3 (k) + 1/2 O (k) 1/2 O3 (k) ΔH0 = 101,1 kJ ΔH0 = -53,3 kJ (7) ClO2 (k) + 1/2 O2 (k) → ClO3 (k) ΔH0 = 47,8 kJ Kết hợp pt (7) (4) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) O (k) ClO3 (k) + 1/2 O (k) 1/2 O2 (k) (5) ClO2 (k) + O (k) 2.3 → → → ClO3 (k) ΔH0 = 101,1 kJ ΔH0 = - 249,1 kJ ΔH0 = - 201,3 kJ * Cách 1: Nhận xét: Trị số lượng ion hoá e lại lớp trị số lượng e tổng trị số lượng ion hoá lớp tổng trị số lượng electron cấu tử Theo từ (1) đến (5) ta có: 52 + Theo (5): I5 = -E(1s') = - (-13,5 12 = 340 (eV) + Theo (4 5): I4 + I5 = -E(1s2) (5 0,3)2 → I4 = - (-13,6 2) - 340 = 260,848 (eV) 12 (5 - 2.0,85)2 + Theo (3): I3 = (2s') = - (-13,6 ) - = 37,026 (eV) 22 + Theo (2 3): I2 + I3 = -E(2s2) (5 - 2.0,85 - 0,35)2 → I2 = - (-13,6 2) - 37,026 = 22,151 (eV) 22 + Theo (1, 3): I1 + I2 + I3 = - E(2s22p1) (5 - 2.0,85 - 2.0,35)2 → I1 = - (-13,6 2) - 37,026 - 22,151 = 9,775(eV) 22 * Cách Tính theo tổng lượng e theo cấu hình e: + Tính: 52 E1 = E (1s') = -13,6 12 = - 340 (eV) = I5 (5 - 0,3)2 E2 = E (1s ) = -13,6 = - 600,848 (eV) = I4 + I5 I4 = E2 - E1 12 (5 - 2.0,85)2 -E3 = -E (1s22p1) = -(E (1s2) + E (2p1)) = -(-600,848 + (-13,6 ) = 637,874 (eV) = I5 22 + I4 + I3 I3 = E3 - E2 (5 - 2.0,85 - 0,35)2 -E4 = -E (1s22p2) = -(E (1s2) + E (2p2)) =)-(-600,848 + (-13,6 )) = I5 + I4 + 22 I3 + I2 = 660,025 (eV) I2 = -E4 + E3 = (5 - 2.0,85 - 2.0,35)2 2 2 -E5 = -E (1s 2s 2p ) = -E (1s ) + -E (2s 2p ) = -(-600,848 + (-13,6 3) 22 = 669,8 (eV) I5 + I4 + I3 + I2 + I1 = -E5 I1 = -E5 + E4 Theo kết dựa vào mối quan hệ I E : In = -E1; In + In-1 = -E2; …; I1 + I2 + … + In = -En Nên ta có: I1 = -E5 + E4 = - (-669,8) - 660,025 = 9,775 (eV) I2 = -E4 + E3 = - (-660,025) - 660,025 = 22,151 (eV) I3 = -E3 + E2 = - (637,874) - 600,848 = 37,026 (eV) I4 = -E2 + E1 = - (600,026) - 340 = 260,848 (eV) I5 = -E1 = 340 (eV) Câu III: Ý Nội dung 3.1 Phần thể tích bị chiếm nguyên tử mạng tinh thể phần thể tích mà nguyên tử chiếm tế bào đơn vị (ô mạng sở) - Đối với mạng đơn giản: + Số nguyên tử tế bào: n = x 1/8 = + Gọi r bán kính nguyên tử kim loại, thể tích V1 nguyên tử kim loại: V1 = 4/3 x r3 (1) + Gọi a cạnh tế bào, thể tích tế bào là: V2 = a3 (2) Trong tế bào mạng đơn giản, tương quan r a thể hình sau: r a hay a = 2r (3) Thay (3) vào (2) ta có: V2 = a3 = 8r3 (4) Phần thể tích bị chiếm nguyên tử tế bào là: V1/V2 = 4/3 r3 : 8r3 = /6 = 0,5236 Đối với mạng tâm khối: + Số nguyên tử tế bào: n = x 1/8 + = Do V1 = 2x(4/3) r3 + Trong tế bào mạng tâm khối quan hệ r a thể hình sau: Do đó: d = a = 4r a = 4r/ Thể tích tế bào: V2 = a3 = 64r3/ 3 Do phần thể tích bị chiếm nguyên tử tế bào là: + V1 : V2 = 8/3 r3 : 64r3/3 = 0,68 Đối với mạng tâm diện: Số nguyên tử tế bào: n = x 1/8 + x ½ = Do thể tích nguyên tử tế bào là: V1 = x 4/3 r3 + Trong tế bào mạng tâm diện quan hệ bán kính nguyên tử r cạnh a tế bào biểu diễn hình sau: d Từ dó ta có: d =a a = 4r, a = 4r/ Thể tích tế bào: V2 = a = 64r3/2 Phần thể tích bị nguyên tử chiếm tế bào là: V1/V2 = 16/3 r3: 64r3/ 2 = 0,74 Như tỉ lệ phần thể tích bị chiếm nguyên tử tế bào mạng đơn giản, tâm khối tâm diện tỉ lệ với 0,52 : 0,68 : 0,74 = : 1,31 : 1,42 a Xét d[NO3]/dt = k1[N2O5] – k -1[NO2][NO3] – k2[NO2][NO3] (a) → [NO3] = k1[N2O5] / {(k -1 + k2)[NO2]} (b) Xét d[NO]/dt = k2[NO2][NO3] - k3[NO][N2O5] (c) → [NO] = k2[NO2][NO3] / k3[N2O5] / {(k -1 + k2)[NO2]} (d) Thế (b) vào (d) ta [NO] = k1k2 / k3(k -1 + k2) (d) Xét d[N2O5]/dt = - k1[N2O5] + k -1[NO2][NO3] - k3[NO][N2O5] (e) Thế (b), (d) vào (e) biến đổi thích hợp, ta d[N2O5]/dt = { - k1 + (k -1 – k2)/ (k -1 + k2)}[N2O5] = k`[N2O5] (f) b b Trong (2) va chạm NO2 với NO3 nên N2O5 ≡ O2NONO2 tái tạo, tức có va chạm N với O Ta gọi trường hợp Trong (3) NO tạo O bị tách khỏi NO2 ; NO2 tạo từ tách 1O khỏi NO3 Sau O kết hợp tạo O2 Ta gọi trường hợp Như số va chạm phân tử chừng gấp so với trường hợp Phương trình Archéniux viết cụ thể cho phản ứng xét: 3.2 P.ư (2): k -1 = A2e E2 / RT (*); P.ư (3): k2 = A3e E3 / RT (**) Theo lập luận ý nghĩa đại lượng A pt Archéniux đặc trưng cho số va chạm dẫn tới phản ứng, ta thấy A3 = 2A2 Ta qui ước A = A3 = Theo đề bài: E2 = 0; E3 = 41,570 kJ.mol -1; T = 350 Thay số thích hợp, ta có: k -1/ k2 = ½ e E3 / RT = ½ e 41,578/ 8,314.10 350 8.105(lần) c Kết hợp (1) với (2) ta có cbhh: N2O5 → NO2 + NO3 (I) K = k1 / k -1 = [NO2][NO3] / [N2O5] (I.1) Đưa (I.1) vào b/ thức (c): [NO] = k2[NO2][NO3] / k3[N2O5] = k2K/k3 (I.2) Thế b/ thức (I.2) (b) vào (e), ta có d[N2O5]/dt = - k1[N2O5] + k -1[NO2]{ k -1[NO2](k1[N2O5]/ (k -1 + k2)[NO]}k3(k2K/k3) Thu gọn b/ t này, ta d[N2O5]/dt = {- k1+ (k-1k1/(k -1 + k2)) - k2K}[N2O5] (I.3) Giả thiết k-1>> k2 phù hợp với điều kiện Ea2 Cbhh (I) nhanh chóng thiết lập Vậy từ (I.3) ta có d[N2O5]/dt = {- k1+ (k -1k1/ k -1) - k2K}[N2O5] (I.4) Chú ý K = k1 / k -1, ta được: d[N2O5]/dt = {- k1+ (k -1- k2)K}[N2O5] (I.5) Câu IV: Ý 4.1 C o 4Cl NH Nội dung 0,050 L 0,200 mol.L 0,125 L NH4Cl + NaOH 0,08 0,06 0,06 0,06 0,02 Xét cân : 0,08M ; C o NaOH 0,075 L 0,100 mol.L 0,125 L 0,06 M NaCl + NH3 + H2O 0,06 0,06 NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH0,06 0,02 x x x 0,06–x 0,02+x x Kb [ NH ][OH ] [ NH ] (0,02 x ) x 0,06 x 1,8.10 , gần x 1,8.10 0,06 0,02 5,4.10 M pH 14 [ lg( 5,4.10 )] 9,73 4.2 Gọi nồng độ CH3COOH điện li xM, nồng độ C2H5COOH điện li yM CH3COO- + H+ CH3COOH Phân li: x x [CH3COO- ].[H+ ] (1) [CH3COOH] KC2H5COOH [C2 H5COO- ].[H+ ] (2) [C2 H5COOH] x (M) C2H5COO- + H+ C2H5COOH KCH3COOH Phân li: y y y (M) => Nồng độ chất ion điểm cân là: [CH3COO-] = x (mol/l); [C2H5COO-] = y (mol/l) [H+] = x + y (mol/l) [CH3COOH] = 0,5– x (mol/l); [C2H5COOH] = 0,6 – y (mol/l) Do số cân axit nhỏ nên: 0,5 – x 0,5; 0,6 – y Thay vào (1) (2) ta được: x(x y) x(x y) 1, 75.10 1, 75.10 (3) 0,5 x 0,5 y(x y) y(x y) 1,33.10 1,33.10 (4) 0, y 0, 0,6 Cộng (3) (4) ta x(x+y) + y(x+y) = 0,5.1,75.10-5 + 0,6.1,33.10-5 (x+y)2 = 16,73.10-6 => (x+y) = 4,09.10-3 => [H+] = x+y = 4,09.10-3M => pH = -lg[H+] = -lg(4,09.10-3) = 2,39 4.3 Phản ứng: PCl3 + 3H2O H3PO3 + 3HCl 0,01 0,01 0,03 (mol) Dung dịch X gồm H3PO3 0,01M HCl 0,03M Sự điện li: HCl H+ + Cl0,03 0,03 (M) H3 PO3 H H PO3 H HPO3 K1 = 1,6.10-2 H PO3 K2 = 7.10-7 Vì K1 >> K2 nên bỏ qua phân li nấc thứ H3PO3 Khi ta có: H3 PO3 Ban đầu: Phân li: Cân bằng: k1 0,01 x 0,01-x x(0, 03 x) (0, 01 x) H H PO3 0,03 x 0,03+x 1, 6.10 x x K1 = 1,6.10-2 mol/lit mol/lit mol/lit x = 3,25.10-3 → pH = -log(3,2.10-3) = 2,49 Câu V: Ý Nội dung 5.1 Đặt công thức tinh thể ngậm nước tách MgSO4.nH2O Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 18n gam H2O 1,58 gam 0,237n gam Khối lượng chất 100 gam dung dịch bão hoà: 100.100 = 74,02 gam m H2 O 35,1 100 m MgSO4 100.35,1 = 25,98 gam 35,1 100 Khối lượng chất dung dịch sau kết tinh: mH2O = 74,02 – 0,237n gam m MgSO4 = 25,98 + – 1,58 = 25,4 gam Độ tan: s = 5.2 25, 100 = 35,1 Suy n = 74, 02 0,237n Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh MgSO4.7H2O a - Pthh phản ứng xảy 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 (1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 (2) + Khí B gồm: CO2, SO2, O2, N2; chất rắn C gồm: Fe2O3, FeCO3, FeS2 + C phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (3) FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + H2O + CO2 (4) FeS2 + H2SO4 → FeSO4 + S↓ + H2S (5) + Khí D gồm: CO2 H2S; chất lại gồm:FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư S, tác dụng với KOH dư: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (6) 2KOH + FeSO4 → Fe(OH)2↓ (7) + K2SO4 6KOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4 (8) + Kết tủa E gồm Fe(OH)2, Fe(OH)3 S, để khơng khí có phản ứng: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (9) Vậy F gồm Fe(OH)3 S b - Nhận xét: So sánh hệ số chất khí (1) (2) ta thấy: áp suất khí sau phản 10 ứng tăng lên chứng tỏ lương FeCO3 có hỗn hợp A nhiều FeS2 Gọi a số mol FeS2 116.1,5a + 120a = 88,2 số mol FeCO3 1,5a, ta có: a = 0,3 + Vậy A gồm : FeS2 (0,3 mol), FeCO3 (0,45 mol) + Nếu A cháy hoàn tồn cần lượng O2 : (0,45/4 + 11.0,3/4) = 1,03125 mol số mol N2 4.1,03125 = 4,125 mol ; số mol khơng khí (1,03125 + 4,125) = 5,15625 mol - Vì hai muối A có khả phản ứng nên gọi x số mol FeS2 tham gia phản ứng (1) số mol FeCO3 tham gia phản ứng (2) 1,5x + Theo (1), (2) theo đề cho ta có : nB = (5,15625 + 0,375x) + Vì áp suất sau phản ứng tăng 1,45% so với áp suất trước nung, ta có : (5,15625 + 0,375x) = 5,15625 101,45/100 x = 0,2 - Theo phản ứng (1), (9) ta có chất rắn F gồm : Fe(OH)3 (0,75 mol) S (0,1 mol) Vậy F có %Fe(OH)3 = 96,17% ; %S = 3,83% c/ - B gồm: N2 (4,125 mol), O2 (0,40625 mol), CO2 (0,3 mol), SO2 (0,4 mol) - Khí D gồm CO2 (0,15 mol), H2S (0,1 mol) MB = 32 MD = 40 Vậy dD/B = 1,25 Chú ý: - Thiếu cân thiếu điều kiện trừ ½ số điểm phương trình - Thí sinh giải theo hướng khác cho điểm tối đa Trần Ngọc Hiếu- THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Kon Tum 11 ... số điểm phương trình - Thí sinh giải theo hướng khác cho điểm tối đa Trần Ngọc Hiếu- THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Kon Tum 11 ... chạm N với O Ta gọi trường hợp Trong (3) NO tạo O bị tách khỏi NO2 ; NO2 tạo từ tách 1O khỏi NO3 Sau O kết hợp tạo O2 Ta gọi trường hợp Như số va chạm phân tử chừng gấp so với trường hợp Phương... Archéniux đặc trưng cho số va chạm dẫn tới phản ứng, ta thấy A3 = 2A2 Ta qui ước A = A3 = Theo đề bài: E2 = 0; E3 = 41,570 kJ.mol -1; T = 350 Thay số thích hợp, ta có: k -1/ k2 = ½ e E3 / RT

Ngày đăng: 07/09/2015, 22:58

Xem thêm: Đề chọn HSG trường THPT chuyên nguyễn tất thành

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w