Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
571,5 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Trên thế giới hiện nay không còn ai không phủ nhận vai trò củamarketing trong sự sống còn của doanh nghiệp, còn ở Việt Nam thì điều này lại còn khá mới mẻ và nhiều ngời không nhận thức đợc đầy đủ marketing là gì. Trong mộtsố (rất ít) doanh nghiệp còn có những doanh nghiệp không quan tâm nhiều lắm đến marketing, điều này là một sai lầm rất nghiêm trọng. Trớc đây, ngời dân Hà Nội khá quen thuộc với cửahàng quốc doanh và mỗi ngời ít nhất một lần là đã từng nghe nói và thậm chí mua hàng ở đó. Tuy nhiên hình ảnh củacửahàng bách hóa trong tâm trí kháchhàng còn có những điều cần phải chấn chỉnh lại từ thời còn bao cấp về thái độ phục vụ của nhân viên cửa hàng. Trong số các cửahàng quốc doanh thì phần lớn còn cha quan tâm nhiều đến marketingvà trong phòng củacôngty thờng không có phòng marketing độc lập, thờng bị lồng ghép vào các bộ phận, phòng khác, chức năng, nhân sự, phân cấp quản trị marketing theo bậc và theo trách vụ còn bị phân tán, lồng ghép, kiêm nhiệm ở những phòng quản trị chức năng khác và do vậy sự phối hợp làm việc và hiệu quả không cao. CôngtyTM-DVTràngThi tuy cũng là một trong những cửahàng quốc doanh nhng cũng đã đạt đợc mộtsố thành tựu đáng kể, tuy nhiên không tránh khỏi mộtsố mặt hạn chế. Nếu để lâu dài thì chắc chắn côngty sẽ gặp nhiều khó khăn, do vậy rất cần một chiến lợc kinh doanh dài hạn và có chiều sâu thì mới có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong mộtthị trờng đầy cạnh tranh ở Việt Nam. Chính vì tính cấp thiết của tình hình đó nên em chọn đề tài :"Một sốgiảiphápmarketingnhằmhoànthiệnvànângcao mức độ thỏamãnkháchhàngcủaCôngtyTM-DVTràng Thi" Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I Sự cần thiết nângcao khả năng cạnh tranh củaCôngtyTM-DVTràngThi I- Khái quát về môi trờng marketingvà cạnh tranh. 1- Môi trờng marketing là gì? Môi trờng marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lợng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động hoặc ra các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Những thay đổi của môi trờng marketing ảnh hởng sâu sắc và mạnh mẽ tới các doanh nghiệp. Bao gồm cả ảnh hởng tốt và xấu tới kinh doanh. Môi trờng không chỉ có những thay đổi, những diễn biến từ từ và dễ dàng phát hiện và dự báo mà nó còn luôn tiềm ẩn những biến động khôn lờng; thậm chí những cú sốc. Nh vậy, môi trờng marketing tạo ra cả những cơ hội thuận lợi và cả những sức ép, sự đe doạ cho tất cả các nhà kinh doanh. Điều căn bản là họ phải sử dụng các công cụ nghiên cứu marketing, các hệ thống marketing để theo dõi, nắm bắt và sử lý nhạy bắn các quyết định marketingnhằm thích ứng với những thay đổi từ phía môi trờng. Môi trờng marketing là tập hợp của môi trờng marketing vi mô và môi trờng vĩ mô. Môi trờng marketing vi mô bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp và nó ảnh hởng đến khả năngcủa doanh nghiệp khi phục vụ khách hàng. Môi trờng marketing vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lợng mang tính chất xã hội rộng lớn, chúng có tác động ảnh hởng tới toàn bộ môi trờng marketing vi mô và tới các quyết định marketingcủa doanh nghiệp. Môi trờng marketing vi mô. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2- Các yếu tố và lực lợng bên trong doanh nghiệp. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing là sáng tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cụ thể để cung cấp cho thị trờng mục tiêu. Tuy nhiên, công việc đó có thành công hay không lại chịu sự ảnh hởng của rất nhiều nhân tố và lực lợng. Trớc hết các quyết định marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lợc, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hớng phát triển do ban lãnh đạo côngty vạch ra. Do đó ban lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hởng lớn tới hoạt động và các quyết định của bộ phận marketing. Bên cạnh đó, bộ phận marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong côngty nh: tài chính - kế toán, vật t - sản xuất, kế hoạch, nghiên cứu và phát triển, bộ phận thiết kế, bộ phận nhân lực. Mỗi bộ phận có những mục tiêu hoạt động cụ thể, nếu mục tiêu của bộ phận marketing không đợc sự đồng tình của bộ phận khác thì nó không thể thành công. a/ Những ngời cung ứng. Những ngời cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho côngtyvà các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất định. Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía ngời cung ứng, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ gây ra ảnh hởng tới hoạt động marketingcủacông ty. Nhà quản lý phải luôn luôn có đầy đủ các thông tin chính xác về tình trạng, số lợng, chất lợng, giá cả . hiện tại và tơng lai của các yếu tố nguồn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Những người cung cấp Những người cung cấp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Những người cạnh tranh Những người cạnh tranh Các trung gian marketing Các trung gian marketingKháchhàngKháchhàngCông chúng và các tổ chức côngcộngCông chúng và các tổ chức côngcộng
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lực cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Thậm chí họ còn phải quan tâm tới thái độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp mình và các đối thủ cạnh tranh. Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng có thể làm xấu đi cơ hội thị trờng cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ nhất định, tồi tệ hơn có thể buộc doanh nghiệp phải ngừng sản xuất. b/ Các trung gian marketing. Đó là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và các cá nhân giúp cho côngty tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình tới ngời mua cuối cùng. Những ngời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm kháchhàng hoặc là thực hiện công việc bán hàng cho họ. Đó là những đại lý bán buôn, bán lẻ, đại lý độc quyền, các côngty kho vận . Lựa chọn và làm việc với ngời trung gian và các hãng phân phối là những công việc hoàn toàn không đơn giản. Nếu nền kinh tế càng phát triển, trình độ chuyên môn hoá càng caothì họ không còn chỉ là các cửahàng nhỏ lẻ, các quầy bán hàng đơn giản, độc lập. Xu thế đã và đang hình thành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loại hoạt động đồng thời nh vận chuyển, bảo quản làm tăng giá trị và phân phối hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng an toàn, tiết kiệm . qua đó tác động đến uy tín, khả năng tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất. c/ Khách hàng. Kháchhàng là đối tợng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì kháchhàng tạo nên thị trờng, quy mộ kháchhàng tạo nên quy mô thị trờng. Kháchhàng sẽ bao hàm nhu cầu. Bản thân nhu cầu lại không giống nhau giữa các nhóm kháchhàngvà thờng xuyên biến đổi. Nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lại chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, đến lợt mình nhu cầu và sự biến đổi của nó lại ảnh h- ởng đến toàn bộ các quyết định marketingcủa doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi kháchhàngvà tiên liệu những biến đổi về Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhu cầu của họ. để việc nắm và theo dõi thông tin về khách hàng, doanh nghiệp thờng tập trung vào năm loại thị trờng kháchhàng nh sau: Thị trờng ngời tiêu dùng: các cá nhân và hộ tiêu dùng mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích tác dụng cá nhân. Thị trờng kháchhàng doanh nghiệp là: các tổ chức và các doanh nghiệp mua hàng hoá và dịch vụ để gia công chế biến thêm hoặc để sử dụng vào một quá trình sản xuất khác. Thị trờng buôn bán trung gian là: các tổ chức và cá nhân mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích bán lại để kiếm lời. Thị trờng các cơ quan và tổ chức của Đảng và Nhà nớc: mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý và hoạt động congcộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân khác đang có nhu cầu sử dụng. Thị trờng Quốc tế: kháchhàng nớc ngoài bao gồm ngời tiêu dùng, ng- ời sản xuất, ngời mua trung gian và chính phủ ở các quốc gia khác. d/ Đối thủ cạnh tranh. Nhìn chung mọi côngty đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Quan điểm marketing xem xét cạnh tranh trên bốn cấp độ: Cạnh tranh mong muốn: là với cùng một lợng thu nhập ngời ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau: xây nhà, mua phơng tiện, đi du lịch . khi dùng vào mục đích này có thể thôi không dùng vào mục đích khác, dùng cho mục đích này nhiều sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác. Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để cùng thỏamãnmột mong muốn. Mong muốn về phơng tiện đi lại có thể gây ra sự cạnh tranh giữa các hãng xe con, xe gắn máy, các hãng vận tải khách. Cạnh tranh trong cùng loại sản phẩm. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu Công chúng trực tiếp. Đó là bất kỳ một hóm một tổ chức nào có mối quan tâm thực sự hoặc có thể sẽ quan tâm hay ảnh hởng tới khả năng đạt đợc các mục tiêu của Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 doanh nghiệp. Mọi côngty đều hoạt động trong một môi trờng marketing bị vây bọc hay chịu tác động củahàng loạt các tổ chức công chúng. Ngời ta chia thành ba loại: Công chúng tích cực là nhóm quan tâm tới doanh nghiệp với thái độ thiện chí. Công chúng tìm kiếm là nhóm mà côngty đang tìm sự quan tâm của họ. Công chúng không mong muốn là nhóm mà doanh nghiệp cố gắng thu hút chú ý của họ, nhng luôn phải đề phòng sự phản ừng từ nhóm này. 3- Phân tích cạnh tranh. Vấn đề cuối cùng của phân tích bên ngoài là việc phân tích tình hình cạnh tranh. Micheal Porter quan niệm rằng, các điều kiện về cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trong số các yếu tố này, ngoài các doanh nghiệp cạnh tranh trong nội bộ ngành, còn có các nhân tố khác mà chúng ta đã đề cập một phần nh; khách hàng, ngời cung cấp, các sản phẩm thay thế, các đối thủ tiềm năng. Số lợng các doanh nghiệp mà càng đông và giống nhau thì tình hình trong tơng lai càng không ổn định. Mỗi doanh nghiệp đều cố dành lấy phần lớn của cái bánh. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đối thủ cạnh tranh Sản phẩm thay thế Người cung cấp Kháchhàng Đối thủ tiềm năng
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hình 3.10. Năm lực lợng ảnh hởng đến điều kiện cạnh tranh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 3.3. Phân tích các điều kiện cạnh tranh Tơng tự vậy, sự phát triển chậm của ngành sẽ kéo theo sự cạnh tranh không ngừng giữa các doanh nghiệp. Ngoài ra, mộtsố nhân tố khác cũng có vai trò nhất định. Vì vậy, chi phí cố định và chi phí dự trữ cao khuyến khích các doanh nghiệp giảm giá để tăng lợng hàng bán ra và giảm thiểu các chi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đối thủ cạnh tranh: Qui mô và sức mạnh của đối thủ cạnh tranh Quy mô của chi phí cố định Bản chất của sản phẩm Những vấn đề đợc thua mang tính chất chiến lợc Bản chất của các khoản đầu t Đối thủ tiềm năng : Tồn tại của các rào cản nhập cuộc Rủi ro của các biện pháp trả đũa. Sản phẩm thay thế : Chức năngcủa các sản phẩm thay thế. Sử dụng các sản phẩm thay thế. Khách hàng: Mức độ tập trung. Tầm quan trọng của chi phí mua so với tổng chi phí. Chi phí chuyển đổi ngời cung cấp Nguy cơ sát nhập ngợc theo chiều dọc. Ngời cung cấp: Mức độ tập trung. Khác biệt hoá sản phẩm. Nguy cơ sát nhập xuôi theo chiều dọc Tầm quan trọng của ngành với t cách là khách hàng.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phí này. Tơng tự nh vậy, bản chất hàng hoá và dịch vụ hoặc sẽ tăng cờng hoặc giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, khi cạnh tranh về giá càng mạnh thì tính mất ổn định của ngành càng cao. Tính mất ổn định củamột ngành còn do nhiều nguyên nhân khác nữa. - Trớc hết, năng lực sản xuất tăng lên dẫn đến d thừa năng lực sản xuất và gây áp lực về giá do việc tăng cờng máy móc thiết bị của các doanh nghiệp. Sau đó, tầm quan trọng của các rào cản rút lui ; các rào cản này sẽ làm ngăn cản sự rút lui khỏi thị trờng củamộtsố doanh nghiệp từ đó làm tăng lên mức độ cạnh tranh. Cuối cùng, do sự tồn tại của các trò chơi chiến lợc nên mộtsố doanh nghiệp có thể sẵn sàng hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để bám chắc vào 1 thị trờng đợc coi là tối quan trọng. - Nhân tố thứ hai ảnh hởng đến mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành là nguy cơ xâm nhập của các đổi thủ cạnh tranh mới. Trên thực tế, khi đối thủ cạnh tranh mới xâm nhập vào thị trờng thì nói chung họ mang theo một khả năng sản xuất mới và với mong muốn mạnh mẽ là bán sản phẩm và dịch vụ của mình. Hệ quả tức thời của việc các nhà cạnh tranh mới xâm nhập thị trờng là việc tăng cờng độ thách thức thơng mại giữa các doanh nghiệp với nhau và tăng sức ép về mặt giá cả. Nguy cơ này đợc đánh giá tuỳ theo các rào cản nhập cuộc của ngành và các biện pháp trả đũa từ phía các doanh nghiệp hiện tại. Các biện pháp này có thể là các hoạt động thơng mại mang tính cạnh tranh nh là giảm giá, quảng cáo hoặc khuyến mại, hoặc là các chiến dịch phản công trên thị trờng. Nếu các rào cản nhập cuộc của ngành là lớn và nếu các doanh nghiệp hiện tại sãn sàng trả đũa thì nguy cơ xâm nhập sẽ rất nhỏ. Trong trờng hợp ngợc lại thì sự việc lại sẽ khác đi. Ví dụ, việc thâm nhập thị trờng Phápcủa các nhà sản xuất ôtô Nhật bản đã bị chậm lại, điều này là do tồn tại hàng rào rất lớn đối với việc thâm nhập: đó chính là "quota nhập khẩu". Quota nhập khẩu hạn chế đợc sự tăng cờng độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Nếu biện pháp hạn chế nhập khẩu bị xoá bỏ thì ngời ta có thể Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phải tham gia vào những cuộc chiến tranh giá cả, sản phẩm và dịch vụ của các hãng sản xuất ôtô khác nhau. - Nhân tố thứ ba ảnh hởng rất lớn đối với mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành là nguy cơ sản phẩm thay thế. Mỗi một doanh nghiệp đang hoạt động trong một ngành nào đó, theo nghĩa rộng, đều là cạnh tranh với các doanh nghiệp khác ở ngành khác. Chẳng hạn, sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp đờng sắt quốc gia (SNCF) vàHãnghàng không AirInter, thông qua trung gian là tàu cao tốc TGV, trên tuyến vận chuyển hành khách Paris-Lyon đã thể hiện rõ khái niệm sản phẩm thay thế. Trong trờng hợp này, hai dịch vụ khá khác nhau nên mức độ cạnh tranh khá yếu. Khi mà chỉ mất 2 giờ tàu hoả để đi từ trung tâm Lyon đến trung tâm Paris thìhãng AirInter sẽ phải đối đầu với một dịch vụ thay thế và với mộtcờng độ cạnh tranh mạnh hơn rất nhiều. - Nhân tố thứ t là quyền lực củakhách hàng. Kháchhàng sẽ góp phần đè nặng lên bản chất cạnh tranh trong một ngành nào đó bằng cách ép phải giảm giá, buộc các hãng này chống lại các hãng khác bằng cách đòi hỏi chất lợng cao hơn. Thái độ củakháchhàng phụ thuộc vào nhiều nhân tố: nhân tố thứ nhất là mức độ tập trung củakháchhàng : ở một lĩnh vực nào đó càng có nhiều kháchhàngthì ở đó sự cạnh tranh giữa các hãng trong lĩnh vực đó là càng gay gắt. Trong thực tế, việc buộc các nhà cung cấp phải cạnh tranh lẫn nhau là dễ dàng bởi vì họ sẽ có ít khả năng hành động trong việc tìm ra thị tr- ờng mới. Yếu tố thứ hai là tỷ trọng của các hoạt động mua sắm do kháchhàng thực hiện trong một ngành nào đó, tỷ trọng này đợc đo bằng tỉ lệ giữa số tiền mua sắm và tổng chi phí củakhách hàng. Khi giá trị hàng mua càng lớn thì việc tìm kiếm giá mua hời hơn sẽ càng xui khiến kháchhàng đặt các nhà cung cấp của họ vào tình thế cạnh tranh. Nhân tố thứ ba là sự khác biệt của các sản phẩm và chi phí chuyển đổi từ nhà cung cấp này tới một nhà cung cấp khác mà kháchhàng phải bỏ ra. Các sản phẩm càng khác biệt hoá thì chi phí chuyển đổi từ nhà cung cấp này đến nhà cung cấp khác sẽ càng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368