1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng

71 757 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 720,5 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước

Luận văn cuối khoá Học viện tài chính MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Lời nói đầu Nội dung Chương I. Khái quát chung về quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng 1.1 Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng trong ngân sách Nhà nước. 1.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 1.1.1.1 Khái niệm và nội dung của Chi NSNN 1.1.1.2 Khái niệm vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 1.1.1.3. Đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 1.1.2 Vai trò của vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 1.2. Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 1.2.1 Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng 1.2.2 Nội dung quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 1.2.2.1. Lập và thông báo kế hoạch vốn đầu 1.2.2.2 Quản thanh toán vốn đầu 1.2.2.3 Quản quyết toán vốn đầu tư. 1.3. Sự cần thiết phải tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. Chương 2. thực trạng công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đối với các sở, ban, ngành của thành phố Hà Nội 2.1 Những quy định, pháp về quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng được quy định trong thông 44/2003/TT-BTC và 45/2004/TT-BTC. 2.1.1. Quản việc lập kế hoạch vốn. 2.1.1.1. Kế hoạch năm 2.1.1.2. Kế hoạch quý 2.1.2. Quản việc thanh toán vốn 2.1.2.1. Điều kiện để thanh toán vốn sự nghiệp tính chất xây dựng 2.1.2.2. Tạm ứng và thu hồi vốn tạm ứng 2.1.2.3 Thanh toán khối lượng hoàn thành 1 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính 2.1.3. Quản việc quyết toán vốn 2.1.3.1 Lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư. 2.1.3.2 Thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư. 2.1.4. Đánh giá chung về những quy định pháp về quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 2.2. Thực trạng công tác quản vốn sự nghiệp tính chất xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội. 2.2.1. Phân công, phân cấp quản vốn sự nghiệp tính chất đầu XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội hiện nay. 2.2.2. Tình hình thực hiện vốn sự nghiệp tính chất đầu XD trong những năm qua. 2.2.3. Đánh giá chung về công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 2.2.3.1 Những ưu điểm 2.2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại. Chương 3. Một số biện pháp nhằm tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 3.1. Xu hướng quản và phát triển vốn sự nghiệp tính chất đầu XĐđối với các Sở, Ban Ngành của thành phố Hà Nội. 3.2. Một số biện pháp nhằm tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội. 3.2.1. Nâng cao chất lượng ở từng khâu của nội dung quản và trên cả quá trình quản 3.2.1.1. Khâu lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu 3.2.1.2. Khâu thanh toán vốn. 3.2.1.3. Khâu quyết toán. 3.2.1.4. Trên toàn bộ quá trình quản 3.2.2. Nâng cao trách nhiệm, tăng quyền tự chủ của đơn vị sử dụng vốn. 3.2.3. Nâng cao đội ngũ cán bộ công chức 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống chếđộ chính sách hiện tại. 3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu XD đối với các Sở, Ban Ngành của thành phố Hà nội. Kết luận 2 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Danh mục tài liệu tham khảo 3 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT CT: Công trình DT: Dự toán ĐV: Đơn vị HCSN: Hành chính sự nghiệp KBNN: Kho bạc nhà nước NSNN: Ngân sách Nhà nước PTTH: Phổ thông trung học QT: Quyết toán SC: Sửa chữa STT: Số thứ tự TSCĐ: Tài sản cốđịnh TT: Trung tâm UBND: Uỷ ban nhân dân XD: Xây dựng XDCB: Xây dựng bản 4 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính LỜINÓIĐẦU Trong những năm gần đây, vốn đầu xây dựng bản và thực trạng quản vốn đầu xây dựng bản từ nguồn ngân sách nhà nước là một trong những vấn đề thu hút sự chúý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành. Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sự phát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chi ngân sách Nhà nước cũng như do những hạn chế lớn còn tồn tại trong việc quản vốn. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu phân công, phân cấp quản lý, chi ngân sách Nhà nước của Việt Nam còn một loại vốn cũng mang tính chất đầu xây dựng bản nhưng lại được quản như một loạivốn riêng. Đó là vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. Hiện vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn trong chi hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội nhưng lại vai trò quan trọng trong việc duy trì và tăng cường hiệu quả công việc của các quan, đơn vị hành chính sự nghiệp. Công tác quản lý, sử dụng vốn trong thời gian qua cũng đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy vậy, thực tế triển khai công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng theo chính sách chếđộ của Nhà nước hiện nay vẫn tồn tại những khó khăn, hạn chế, đòi hỏi phải những nghiên cứu về cả thuyết và thực tiễn nhằm đưa ra các biện pháp sửa đổi, hoàn thiện công tác quản lýđể gia tăng hiệu quả quản sử dụng vốn. Thông qua nghiên cứu thuyết và thực tiễn luận văn “Các giải pháp quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội” thực hiện hai mục tiêu chính: 5 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Thứ nhất, xác định vị trí của vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng trong chi ngân sách Nhà nước, so sánh tương quan với vốn xây dựng bản và các khoản chi khác thuộc chi ngân sách. Thứ hai, đánh giá những điều đã làm được và những hạn chế còn tồn tại trong việc quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành thuộc thành phố trong những năm gần đây nhằm đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, tăng cường hiệu quả công tác quản lý. Nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương I: Khái quát chung về công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. ChươngII: Thực trạng công tác quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội. Chương III: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn thực tập Phạm Văn Khoan và các chú, anh, chị của Phòng Tài chính Hành chính – Sự nghiệp cùng các phòng ban khác của Sở Tài chính Hà nội. Em xin chân thành cảm ơn. 6 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính NỘIDUNG CHƯƠNG I. KHÁIQUÁTCHUNGVỀQUẢNLÝVỐNSỰNGHIỆP CÓTÍNHCHẤTĐẦUTƯXÂYDỰNG 1.1 Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng trong ngân sách Nhà nước. 1.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng là một khái niệm thuộc phạm vi chi NSNN. Để cóđược hình dung rõ ràng về vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng, trước hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm và nội dung của chi NSNN. 1.1.1.1 Khái niệm và nội dung của Chi NSNN Theo luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đãđược quan Nhà nước thẩm quyền quyết định vàđược thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN hai nội dung lớn là thu NSNN và chi NSNN, Nhà nước thông qua thu nhập để tạo lập quỹ tài chính – tiền tệ của mình. Nguồn thu chủ yếu của NSNN là thuế. Chi NSNN được hiểu là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước. Nội dung chi NSNN rất phong phú và thểđược phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu và quản lý. Theo tính chất phát sinh của các khoản chi, chi NSNN bao gồm chi thường xuyên và chi không thường xuyên. Theo mục đích sử dụng cuối cùng, chi NSNN bao gồm chi tích luỹ và chi tiêu dùng. 7 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Theo phương thức chi tiêu, chi NSNN được chia ra chi thanh toán và chi chuyển giao. Theo nghịđịnh 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, Chi NSNN bao gồm: 1- Chi đầu phát triển: là khoản chi phát sinh không thường xuyên tính định hướng cao nhằm mục tiêu: xây dựng sở hạ tầng, ổn định và phát triển kinh tế. 2- Chi thường xuyên: là khoản chi phát sinh thường xuyên liên tục, định kỳ hàng năm nhằm duy trì hoạt động của các quan, đơn vị HCSN: đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. 3- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay. 4- Chi viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nước ngoài. 5- Chi cho vay theo quy định của pháp luật. 6- Chi trả gốc và lãi các khoản huy động vốn đầu xây dựng kết cấu hạ tầng (theo khoản 3 điều 8, Luật Ngân sách Nhà nước) 7- Chi bổ sung cho Ngân sách địa phương. 9- Chi chuyển nguồn từ Ngân sách Trung Ương năm trước sang Ngân sách Trung Ương năm sau. Trong hoạt động của các quan HCSN, chi của các đơn vị bao gồm: - Chi hoạt động thường xuyên (Chi cho người lao động, Chi hoạt động nghiệp vụ, Chi mua sắm sửa chữa tài sản cốđịnh, Chi hoạt động thường xuyên khác). - Chi hoạt động không thường xuyên (Chi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Chi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng, Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, Chi thực hiện tinh giảm biên chế, Chi đầu XDCB, mua sắm thiết bị, Chi khác). 8 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Các khoản chi trên được lấy từ hai nguồn chính là kinh phí Nhà nước cấp và nguồn thu để lại. Kinh phí Nhà nước cấp cho các đơn vịđược ghi vào chi NSNN. Số thu đơn vị nộp Ngân sách được ghi vào thu NSNN. 1.1.1.2 Khái niệm vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựngvốn từ nguồn NSNN cấp cho các đơn vị HCSN để chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng nâng cấp sở vật chất hiện nhằm phục hồi hoặc tăng giá trị tài sản cốđịnh (bao gồm cả việc xây dựng mới các hạng mục công trình trong các sởđã của các quan đơn vị HCSN). Chi vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng là một loại chi “lưỡng tính” vừa mang tính chất thường xuyên vừa mang tính không thường xuyên. Mang tính không thường xuyên vì chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất của các đơn vị HCSN không phải là khoản chi ổn định, đều đặn hàng năm như chi cho con người, chi quản hành chính. Tuy nhiên, vì nó là khoản chi phục vụ cho hoạt động quản Nhà nước và hoạt động sự nghiệp, không phải là khoản chi xây dựng những sở hạ tầng then chốt nhưđầu XDCB nên trong tổng hợp chi NSNN, nóđược xếp vào chi thường xuyên. Một loại chi Ngân sách thể nhiều nguồn chi khác nhau. Nhưng một loại vốn Ngân sách chỉđược dùng cho loại chi đã xác định của nó. Theo quy định hiện nay, chỉ những dựán sửa chữa cải tạo. mở rộng, nâng cấp giá trị từ 20 triệu đồng trở lên mới được bố trí danh mục riêng để chi vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. Với các dựán dưới 20 triệu đồng đơn vị phải tự sắp xếp nhiệm vụ chi hoặc phải chi bằng nguồn khác. Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng bản là vốn đầu tư, do dùng để lại chi thường xuyên của các đơn vị HCSN nên được gọi là vốn sự nghiệp. Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng không phải là một khái niệm bản trong thuyết về tài chính công mà là một khái niệm được đặt ra xuất 9 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính phát từ yêu cầu quản và phân cấp quản Ngân sách. Tại quan tài chính luôn bộ phận chuyên trách quản cấp phát các khoản chi HCSN. Bộ phận này nắm chắc tình hình chi Ngân sách thực tế của đơn vị. Khoản chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất của các quan, đơn vị HCSN được bố trí nguồn vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựngquản cấp phát chung với các khoản chi thường xuyên khác, vì vậy, quan quản dễ theo dõi tình hình chi Ngân sách của các đơn vịđồng thời bố trí kế hoạch chi phù hợp với thực tế và yêu cầu nhiệm vụđược giao của đơn vị. “Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng” được dùng để chi cho việc sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất sẵn của các đơn vị HCSN, nhằm duy trì hoặc tăng cường chức năng hoạt động của các sở vật chất này. Không được dùng nguồn vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng đểđầu xây dựng mới, trừ việccải tạo, nâng cấp các hạng mục công trình trong các sởđã của các quan, đơn vị HCSN. Các dựán xây dựng mới phải xin khinh phí từ nguồn vốn đầu XDCB. Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng thường quy mô nhỏ, chỉ bao gồm các dựán nhóm B, C và cũng chỉ giới hạn mức vốn từ 20 triệu lên đến mức vốn hợp dành cho sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp. Bản thân vốn sự nghiệp tính đầu xây dựng là một bộ phận của chi thường xuyên mà chi thường xuyên lại là một bộ phận của tổng chi NSNN. Tỷ trọng chi vốn sự nghiệp tính chất đầu XDCB trong chi thường xuyên HCSN cũng không cao. Vì vây, trong tổng chi NSNN, vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng chiếm tỷ trọng không đáng kể. Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng được phân cấp quản vềđến cấp huyện, tức là, Ngân sách quận, huyện được bố trí một khoản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng và UBND quận, huyện được UBND tỉnh, thành phố phân cấp quyết định đầu với các dựán thuộc phạm vi này. 1.1.1.3. Đối tượng sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng. 10 [...]... ịnh nghĩa sau: Quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựngsự tác động liên tục, hướng đích của chủ thể quản (Nhà nước) lên đối ng (các đơn vị HCSN) và khách thể quản (vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng) nhằm thực hiện mục tiêu chung - Chủ thể quản lý: Các quan được Nhà nước giao thẩm quyền, trách nhiệm quản vốn đầu nói chung và vốn sự nghiệp tính chất đầu. .. bổ kế hoạch và vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng, cùng lúc phải chúý tới hai việc: - Cân đối giữa chi vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng với các khoản chi thường xuyên khác của đơn vị HCSN - Cân đối vốn đầu của địa phương và của cả nước Vì vậy, trong việc quản các loại vốn đầu (bao gồm cả vốn sự nghiệp tính chất đầu XDCB) sự phối hợp của quan đầu quan tài... quan trọng của quản Nhà nước Hiện nay rất nhiều văn bản quản quy định trực tiếp các vấn đề về quản 31 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Ngân sách, quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựng, quản xây dựng và các văn bản liên quan khác Cũng như các tỉnh, thành phố trong cả nước, việc quản NSNN nói chung và quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựng nói riêng... ch đầu tư, quan quản Nhà nước v đầu xây dựng trong quá trình quản sử dụng vốn đầu Quyết toán vốn đầu phải đầy đủ, đúng nội dung, bảo đảm thời gian lập thẩm tra và phê duyệt theo quy định Ch đầu chịu trách nhiệm quyết toán vốn đầu và gửi báo cáo quyết toán vốn đầu cho người thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu Đối với các dựán sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu. .. định và phát triển của đối ng theo những mục tiêu đãđịnh Như vậy, bản thân khái niệm quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng cũng thể hiểu hai nghĩa Nó thể là hoạt động quản của Nhà nước, cũng thể là hoạt động quản của đơn vị sử dụng vốn Trong phạm vi luận văn này, quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng được hiểu là một nội dung quản Nhà nước trong lĩnh vực... tiêu quản sử dụng vốn đúng pháp luật, đúng mục đích, đúng hiệu quả, tiết kiệm 1.2.2 Nội dung quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng Quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựng là một trong rất nhiều nội dung của quản Nhà nước trong lĩnh vực tài chính công mà cụ thể là quản một loại vốn thuộc Ngân sách Nhà nước Vì vậy ta phải xem xét trên hai góc độ: - Xét trên góc độ quản. .. yêu cầu tăng cường sở vật chất ngày càng 12 Luận văn cuối khoá Học viện tài chính nhiều theo sự gia tăng của dân số và mức sống Đây cũng là hai ngành nhận được sự quan tâm rất lớn của Nhà nước 1.2 Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng 1.2.1 Quản vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng Quản nói chung là một hoạt động khách quan nảy sinh khi cần nỗ lực tập thểđể thực hiện... thành phố Hà Nội rất nhiều các dựán sử dụng vốn đầu XDCB và vốn sự nghiệp tính chất đầu XD với quy mô khác nhau, để san sẻ khối lượng công việc, tăng cường sự sâu sát và chuyên môn hoá trong quản vốn, UBND Thành phốđã quyết định phân công, phân cấp quản vốn đầu của thành phố cho các Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện Đối với những dựán sử dụng vốn sự nghiệp tính chất đầu XD của các... vậy đặt ra yêu cầu phải quản NSNN để cân đối giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi, giữa các nội dung chi, chống thất thoát lãng phí nhằm mục tiêu sử dụng Ngân sách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả - Xuất phát từ tính chất của vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng: Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng cũng là một bộ phận của chi NSNN Nóđược chi cho mục đích đầu xây dựng, một loại chi phức... bộ quản vàđối ng bị quản thường phải tiến hành công việc căn cứ vào các văn bản quy định của quan quản cấp trực tiếp nhất Ở cấp trung ương, ngoài các văn bản của Chính phủ, Bộ quản ngành cũng ra các văn bản thuộc phạm vi chuyên môn quản của ngành mình Đối với quản vốn sự nghiệptính chất đầu xây dựng, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch v Đầu tư, Bộ Tài chính là những Bộ quản

Ngày đăng: 16/04/2013, 21:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Học viện Hành chính Quốc gia: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước Chương trình chuyên viên – phần II: Hành chính Nhà nước và công nghệ hành chính, Hà nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hànhchính Nhà nước Chương trình chuyên viên – phần II: Hành chính Nhànước và công nghệ hành chính
2. Học viện Hành chính Quốc gia: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước Chương trình chuyên viên – phần III: Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, Hà nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hànhchính Nhà nước Chương trình chuyên viên – phần III: Quản lý Nhà nướcđối với ngành, lĩnh vực
3. Nguyễn Ngọc Điệp: Tìm hiểu pháp luật – Hỏi đáp về Luật tài chính Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật – Hỏi đáp về Luật tài chínhViệt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
4. TS. Nguyễn Thị Dung (chủ biên): Kế toán công trong đơn vị Hành chính sự nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán công trong đơn vị Hànhchính sự nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
5. Công văn số 2934/STCVG - ĐT của Tài Chính ngày 27/9/2002 hướng dẫn quy trình thẩm tra quyết toán vốn đầu tư các dựán do UBND Thành phố quyết định đầu tư và do các Sở quyết định đầu tư theo uỷ quyền của UBND thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 2934/STCVG - ĐT
6. Công văn số 306/KH &ĐT – thực hiện ngày 15/10/2002 của Sở kế hoạch - Đầu tư hướng dẫn triển khai thực hện quyết định số 116/2002/QĐ - UB ngày 14/8/2002 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phân cấp, uỷ quyền quyết định đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 306/KH &ĐT
7. Chương trình Tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ - TTg ngày 17/09/2001 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn2001 – 2010
10. Nghịđịnh 16/2005/NĐ - CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dựán đầu tư xây dựng công trình Khác
11. Nghịđịnh số 10/2002/NĐ - CP ngày 16/11/2002 của Chính phủ về chếđộ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu Khác
12. Quyết định số 116/2002/QĐ - UB ngày 14/08/2002 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phân cấp cho các UBND Quận, Huyện quyết định đầu tư và phân công giám định đầu tư cho các Sở thuộc thành phố Hà nội Khác
13. Quyết định số 1242/1998/QĐ -BXD về việc ban hành định mức dự toán công trình XDCB Khác
14. Quyết định số 130/2005/NĐ - CP ngày 17/10/2005 về chếđộ tự chủ, tự chịu trách nhịêm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước Khác
15. Thông tư số 04/2002/TT – BXD ngày 27/06/2002 về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình XDCB Khác
16. Thông tư số 09/2000/TT – BXD ngày 17/07/2000 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng thuộc các dựán đầu tư Khác
17. Thông tư số 44/2003/TT – BTC ngày 15/5/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước Khác
18. Thông tư số 45/2003/TT – BTC ngày 15/5/2003 của Bộ Tài Chính Hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư Khác
19. Thông tư 53/2005/TT-BTC ngày 23/6/2005 của Bộ Tài Chính.Hướng dẫn lập, thẩm định báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cở bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo niên độ hàng năm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2. Tình hình thực hiện vốn sựnghiệp có tính chất đầu tư XD trong những năm qua. - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
2.2.2. Tình hình thực hiện vốn sựnghiệp có tính chất đầu tư XD trong những năm qua (Trang 37)
Bảng 2.1: Chi thường xuyên của các Sở Ban, Ngành thuộc TP Hà nội - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.1 Chi thường xuyên của các Sở Ban, Ngành thuộc TP Hà nội (Trang 37)
Nguồn số liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình chi ngân sách năm 2003.2004.2005 và dự toán năm 2006 của Phòng Tài chính hành chính – Sự nghiệp, Sở Tài chính Hà nội - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
gu ồn số liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình chi ngân sách năm 2003.2004.2005 và dự toán năm 2006 của Phòng Tài chính hành chính – Sự nghiệp, Sở Tài chính Hà nội (Trang 38)
Bảng 2.2: Kế hoạch vốn trong 3 năm 2003-2005. - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.2 Kế hoạch vốn trong 3 năm 2003-2005 (Trang 38)
Bảng 2.3: Số công trình được bố trí vốn thực hiện trong 2 năm 2004-2005 - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.3 Số công trình được bố trí vốn thực hiện trong 2 năm 2004-2005 (Trang 39)
(Nguồn só liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện vốn sựnghiệp có tính chất đầu tư XD trong 2 năm 2004-2005 của phòng Tài Chính Hành Chính – Sự nghiệp, Sở Tài Chính Hà Nội) - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
gu ồn só liệu: Tổng hợp Báo cáo tình hình thực hiện vốn sựnghiệp có tính chất đầu tư XD trong 2 năm 2004-2005 của phòng Tài Chính Hành Chính – Sự nghiệp, Sở Tài Chính Hà Nội) (Trang 39)
Bảng 2.3: Số công trình được bố trí vốn thực hiện trong 2 năm 2004-2005 - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.3 Số công trình được bố trí vốn thực hiện trong 2 năm 2004-2005 (Trang 39)
Bảng 2.4: Một số công trình có tổng mức đầu tư lớn nhất trong 3 năm 2003 - 2005 - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.4 Một số công trình có tổng mức đầu tư lớn nhất trong 3 năm 2003 - 2005 (Trang 41)
Bảng 2.4: Một số công trình có tổng mức đầu tư lớn nhất  trong 3 năm 2003 - 2005 - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.4 Một số công trình có tổng mức đầu tư lớn nhất trong 3 năm 2003 - 2005 (Trang 41)
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện dự toán 3 năm 2003-2005 - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện dự toán 3 năm 2003-2005 (Trang 43)
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện dự toán 3 năm 2003-2005 - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện dự toán 3 năm 2003-2005 (Trang 43)
Bảng 2.6: Công trình có số chênh lệch QT tuyệt đối và tương đối lớn nhất. - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.6 Công trình có số chênh lệch QT tuyệt đối và tương đối lớn nhất (Trang 45)
Bảng 2.6: Công trình có số chênh lệch QT tuyệt đối và tương đối lớn nhất. - quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng
Bảng 2.6 Công trình có số chênh lệch QT tuyệt đối và tương đối lớn nhất (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w