Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp lý chất thải rắn phổ biến và hiệu quả. Phương pháp này rất phù hợp với thực trạng của nước ta hiện nay. Chôn lấp hợp vệ sinh giúp hạn chế sự tiếp xúc trực tiếp của con người và môi trường với các ảnh hưởng có hại của chất thải rắn bị đổ bỏ trên mặt đất. Thông qua chôn lấp hợp vệ sinh, chất thải được tập trung vào 1 khu vực được thiết kế cẩn thận sao cho sự tiếp xúc giữa chất thải và môi trường giảm đáng kể. Nhờ vậy cho phép kiểm soát chặt chẽ nước rò rĩ, khí bãi rác và giới hạn khả năng tiếp xúc của các sinh vật truyền bệnh với chất thải
Trang 1Bình Dương, ngày 24 tháng 04 năm 20151. Lê Duy Khánh
BÃI CHÔN LẤP LƯƠNG HÒA – TP NHA TRANG
BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
LỚP D12MT02
Chủ đề
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH iv
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu đề tài 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận 3
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 3
1.4.1.1 Phương pháp tham quan thực địa 3
1.4.1.2 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 3
1.4.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước 3
1.4.2.1 Các nghiên cứu ngoài nước 3
1.4.2.2 Các nghiên cứu trong nước 4
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của Nha Trang 5
2.1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên của Nha Trang 5
2.1.1.1 Vị trí địa lý 5
2.1.1.2 Địa hình 5
2.1.1.3 Thủy văn 5
2.1.1.4 Khí hậu 6
2.1.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội của Nha Trang 6
2.1.2.1 Tình hình kinh tế 6
2.1.2.2 Tình hình xã hội 7
2.1.3 Tình hình phát triển du lịch của Nha Trang 8
2.2 Tổng quan về Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang 9
2.2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang .9
2.2.1.1 Giai đoạn sau 30/04/1975 đến năm 2000 9
2.2.1.2 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009 9
2.2.1.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến hiện nay 10
Trang 32.2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang 10
2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang 10
2.3 Tổng quan về bãi chôn lấp Lương Hòa 11
2.3.1 Sự hình thành bãi rác Lương Hòa 11
2.3.2 Qui mô, diện tích bãi chôn lấp 12
2.4 Tổng quan về bãi chôn lấp Rù Rì 13
2.4.1 Sự hình thành bãi rác Rù Rì 13
2.4.2 Nguyên nhân đóng cửa bãi rác Rù Rì 13
2.4.2 Qui mô, diện tích bãi chôn lấp 14
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15
3.1 Kết quả nghiên cứu 15
3.1.1 Các nguồn phát sinh rác thải được đưa về bãi chôn lấp Lương Hòa 15
3.1.1.1 Đối với rác từ các hộ gia đình, trung tâm mua sắm, siêu thị: 15
3.1.1.2 Đối với rác thải từ các đơn vị sản xuất, bệnh viện: 15
3.1.2 Cấu tạo của bãi chôn lấp Lương Hòa 16
3.1.3 Quy trình vận hành bãi chôn lấp Lương Hòa 20
3.1.4 Quy trình tiếp nhận rác bãi chôn lấp lương Hòa 21
3.1.5 Quy trình đóng cửa bãi chôn lấp 27
3.1.5.1 Việc đóng BCL được thực hiện khi 27
3.5.1.2 Quy trình đóng cửa bãi chôn lấp 28
3.1.6 Các vấn đề môi trường trong bãi chôn lấp 31
3.1.6.1 Môi trường không khí 32
3.1.6.2 Môi trường nước 34
3.1.6.3 Môi trường đất 36
3.1.6.4 Môi trường sinh vật 37
3.1.7 Các công tác quản lý được thực hiện tại bãi chôn lấp Lương Hòa 37
3.1.7.1 Công tác quản lý nước rỉ rác 37
3.1.7.2 Công tác quản lý khí từ bãi chôn lấp 37
3.1.8 Đề xuất các biện pháp cải thiện bãi chôn lấp Lương Hòa 38
3.1.8.1 Biện pháp kỹ thuật – công nghệ 38
Trang 43.1.8.2 Biện pháp quản lý 41
3.2 Thảo luận 41
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44
4.1 Kết luận 44
4.1.1 Về quy trình vận hành bãi chôn lấp Lương Hòa: 44
4.1.2 Về hiện trạng quản lý bãi chôn lấp Lương Hòa: 44
4.1.3 Các tác động môi trường do bãi chôn lấp mang đến: 45
4.2 Kiến nghị 45
4.2.1 Về quản lý 45
4.2.2 Về công nghệ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bãi chôn lấp Lương Hòa 1
Hình 2.1 Ô chôn lấp phía Bắc đã được vận hành 12
Hình 2.2 Bãi chôn lấp Rù Rì đã được đóng cửa 13
Hình 3.1 Hệ thống mương bêtông thoát nước mưa của bãi chôn lấp Lương Hòa 16
Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo bãi chôn lấp Lương Hòa 17
Hình 3.3 Lớp HDPE trên bề mặt bãi chôn lấp Lương Hòa 19
Hình 3.4 Hệ thống thu gom nước rỉ rác từ bãi chôn lấp 19
Hình 3.5 Sơ đồ quy trình tiếp nhận rác bãi chôn lấp Lương Hòa 21
Hình 3.6 Các loại xe rác được sử dụng để vận chuyển rác tại bãi chôn lấp Lương Hòa .22 Hình 3.7 Xe máy ủi 23
Hình 3.8 Xe máy đầm 24
Hình 3.9 Các phương tiện tiến hành chôn lấp rác ở bãi rác 24
Hình 3.10 Đất tại vùng đồi được sử dụng cho bãi chôn lấp Lương Hòa 26
Hình 3.11 Vôi bột được sử dụng tại bãi chôn lấp Lương Hòa 27
Hình 3.12 Mô hình cải tạo bãi chôn lấp sau khi đóng cửa 28
Hình 3.13 Cỏ được trồng tại bãi chôn lấp Rù Rì 29
Hình 3.14 Suối chứa nước rỉ rác tại bãi rác Rù Rì 31
Hình 3.15 Sơ đồ các tác động môi trường do bãi chôn lấp không hợp vệ sinh mang đến 32 Hình 3.16 Các ống thoát khí được lắp đặt tại bãi rác Rù Rì 34
Hình 3.17 Nước rỉ rác tại bãi chôn lấp Rù Rì 36
Trang 6CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Hình 1.1 Bãi chôn lấp Lương Hòa
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp lý chất thải rắn phổ biến và hiệu quả.Phương pháp này rất phù hợp với thực trạng của nước ta hiện nay Chôn lấp hợp vệ sinhgiúp hạn chế sự tiếp xúc trực tiếp của con người và môi trường với các ảnh hưởng có hạicủa chất thải rắn bị đổ bỏ trên mặt đất Thông qua chôn lấp hợp vệ sinh, chất thải được tậptrung vào 1 khu vực được thiết kế cẩn thận sao cho sự tiếp xúc giữa chất thải và môitrường giảm đáng kể Nhờ vậy cho phép kiểm soát chặt chẽ nước rò rĩ, khí bãi rác và giớihạn khả năng tiếp xúc của các sinh vật truyền bệnh với chất thải Tuy nhiên, hoạt độngchôn lấp hợp vệ sinh nên được thực hiện cùng lúc với chiến lược quản lý chất thải rắnhiện đại khác, chú trọng giảm bớt lượng rác thải, tái chế rác thải và phát triển bền vững
Trang 7Hiện nay, tiến hành hoạt động chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh ở các nước đangphát triển gặp nhiều khó khăn nghiêm trọng do thiếu tài liệu chuyên môn đáng tin cậydành riêng cho hoàn cảnh cụ thể của các nước này cũng như vốn đầu tư không đủ nguồnnhân lực có đầy đủ kiến thức chuyên môn Bên cạnh đó, các công tác xử lý chất thải rắntrước khi đưa vào chôn lấp đang là một vấn đề nan giải cho các cấp lãnh đạo hiện nay
Vì những lý do trên, trong bài báo cáo này chúng em sẽ trình bày về quy trình côngnghệ vận hành bãi chôn lấp Lương Hòa cũng như các vấn đề về môi trường trong bãichôn lấp Lương Hòa
Với việc trải qua chuyến tham quan thực tế tại bãi chôn lấp Lương Hòa chúng em đãđược làm quen và tìm hiểu quy trình chôn lấp rác Qua đó, chúng em có thể áp dụng đượcnhững kiến thức lý thuyết mà thầy, cô dạy trên lớp vào trong chuyến tham quan này Cóthể nói đây là chuyến tham quan rất bổ ích, góp phần quan trọng trong việc học tập củachúng em
Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Môitrường Đô thị Nha Trang, Thầy Cô hướng dẫn khoa Tài Nguyên và Môi Trường trườngĐại Học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em hoàn thành chuyếntham quan thực tập
- Đề xuất được các biện pháp cải thiện bãi chôn lấp Lương Hòa
1.3 Nội dung nghiên cứu
- Quy trình thiết kế và vận hành của bãi chôn lấp mới Lương Hòa
Trang 8- Quy trình chôn lấp và xử lý rác thải sinh hoạt và rác thải nguy hại tại bãi chôn lấpmới Lương Hòa- Nha Trang.
- Quy trình đóng cữa bãi rác và xử lý nước rỉ rác từ bãi rác Rù Rì
- Đề xuất các biện pháp cải thiện bãi chôn lấp Lương Hòa
1.4 Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1.1 Phương pháp tham quan thực địa
Trực tiếp điều tra khảo sát bãi rác và quy trình xử lý rác thải sinh hoạt và nước rỉ ráctại bãi rác, biết được lưu lượng nước rỉ rác cũng như các thông số khác tại bãi rác LươngHòa
- Ưu điểm: trực tiếp quan sát bãi chôn lấp, khu xử lý nước rỉ rác giúp sinh viên hình
thành ý tưởng trong đầu tốt
- Nhược điểm: khu vực khảo sát khá xa, việc đi lại khó khăn.
1.4.1.2 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Nghe phần thuyết trình của kĩ sư tại bãi chôn lấp và trực tiếp đặt câu hỏi thắc mắcvới kĩ sư Tham vấn ý kiến của thầy cô hướng dẫn, thầy cô trong khoa các vấn đề về môitrường và xử lý nước rỉ rác
- Ưu điểm: hiểu rõ quy trình hơn khi đọc tài liều giấy, trực tiếp hỏi các vấn đề thắc
mắc cần giải quyết
- Nhược điểm: có nhiều thông tin khó trao đổi trực tiếp.
1.4.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước [5]
1.4.2.1 Các nghiên cứu ngoài nước
- “Xử lý và quản lý bãi chôn lấp chất thải ở Hàn Quốc”, TS Lê Đang Hoan Trung tâm Môi trường Công nghiệp
Trang 9- “Công nghệ mới của Virdis về chôn lấp chất thải, đây là giải pháp xanh và chi phí – hiệu quả”, INFOTERRA VN (XL theo Warmer Bulletin Enews, 1/2008).
- “Healths and social needs of waste pickers in Vietnam”, của Nguyen H.T.L., Chalin C.G, Lam T.M., Maclaren V.W (Việt Nam và Canada phối hợp)
- “Tokyo’s landfill waste disposal sites today” của Tokyo metropolitan government environment bureau
- “Landfill leachates – a possible source of toxic contaminants for Sai Gon – Dong Nai River”, của Prof Tarradellas của CECTOX phối hợp cùng Prof Huỳnh Thị Minh Hằng của viện tài nguyên và môi trường Việt Nam
1.4.2.2 Các nghiên cứu trong nước
- “Công nghệ xử lý nước thải bãi rác”, Thời báo kinh tế Việt Nam 12/11/2006
- “Triển khai hệ thống xử lý nước rò rỉ ở bãi rác Gò Cát”, 09/07/2002
- “Phương pháp mới xử lý chất thải bằng vi sinh”, 14/2/2005
- “Xử lý chất thải rắn đô thị theo công nghệ Seraphin” – Đức Hải – Hoàng Sơn, báo
Hà Nội mới, 14/09/2008
- “VWS nhập nhằng chuyện đất ở bãi rác Đa Phước”, 25/09/2009
- “Gần 90% bãi chôn lấp rác không đảm bảo”, Thanh Trầm, 17/04/2009
- “Vấn đề xử lý nước rỉ rác ở thành phố Hồ Chí Minh”, Yến Tuyết
- “Ô nhiễm không khí khu vực bãi rác: Cần có chương trình giám sát chặt chẽ”, Thanh Hoa, 05/06/2009
- “Bùng phát ổ ruồi tại bãi rác Đa Phước – TP HCM: Ai là thủ phạm?”, Anh Đức – Phan Vũ
Trang 11CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của Nha Trang
2.1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên của Nha Trang [1]
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Thành phố Nha Trang hiện nay có diện tích tự nhiên là 251 km², dân số 392.279(2009) Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hòa, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Tây giáphuyện Diên Khánh, phía Đông giáp Biển Đông
2.1.1.2 Địa hình
Địa hình Nha Trang khá phức tạp có độ cao trải dài từ 0 đến 900 m so với mặt nướcbiển được chia thành 3 vùng địa hình Vùng đồng bằng duyên hải và ven sông Cái có diệntích khoảng 81,3 km², chiếm 32,33% diện tích toàn thành phố; vùng chuyển tiếp và cácđồi thấp có độ dốc từ 3⁰ đến 15⁰ chủ yếu nằm ở phía Tây và Đông Nam hoặc trên các đảonhỏ chiếm 36,24% diện tích, vùng núi có địa hình dốc trên 15⁰ phân bố ở hai đầu Bắc-Nam thành phố, trên đảo Hòn Tre và một số đảo đá chiếm 31,43% diện tích toàn thànhphố
Trang 12Sông Quán Trường (hay Quán Tường) là 1 hệ thống sông nhỏ có chiều dài khoảng
15 km, chảy qua địa phận các xã Vĩnh Trung, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thái, Phước Đồng và 3phường Phước Long, Phước Hải, Vĩnh Trường rồi đổ ra Cửa Bé Sông chia thành 2nhánh: nhánh phía Đông (nhánh chính) có chiều dài 9 km và nhánh phía Tây (còn gọi làsông Tắc) dài 6 km
Thủy triều vùng biển Nha Trang thuộc dạng nhật triều không đều, biên độ trung bìnhlớn nhất từ 1,4 - 3,4 m Độ mặn biến thiên theo mùa từ 1 - 3,6%
2.1.1.4 Khí hậu
Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương Khíhậu Nha Trang tương đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C Có mùa đông ít lạnh
và mùa khô kéo dài.Mùa mưa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng
12 dương lịch, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm) Khoảng 10đến 20% số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11 So với cáctỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuậnlợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu NhaTrang là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰C - 26⁰C), tổng tích ôn lớn (> 9.5000C), sự phânmùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) và ít bị ảnh hưởng của bão
2.1.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội của Nha Trang [2]
2.1.2.1 Tình hình kinh tế
Năm 2011, GDP bình quân đầu người của thành phố đạt 3184 USD, tốc độ tăngtrưởng GDP tăng bình quân hàng năm từ 13- 14%.Cơ cấu kinh tế chuyển đổi tích cực theohướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Năm 2011, tỷ trọng công nghiệp-xây dựngchiếm 32%, du lịch-dịch vụ 63,77% và nông nghiệp là 4,23% trong đó công nghiệp tăng7,97%, dịch vụ tăng 7,01% so với năm 2010 Ngược lại ngành nông nghiệp tiếp tục suygiảm 12,46% do quá trình đô thị hóa khiến quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp
Thương mại - Du lịch - Dịch vụ
Trang 13Trong ngành Du lịch, toàn thành phố hiện có 455 khách sạn, với tổng số gần 10.000phòng Năm 2011, Nha Trang đón hơn 2 triệu lượt khách du lịch (tăng 18,54% so với năm2010), trong đó hơn 440.000 lượt khách quốc tế (tăng 13,5%), số ngày lưu trú bình quâncủa du khách là 2,09 ngày/khách; tổng doanh thu du lịch và dịch vụ ước đạt 2.142,9 tỷđồng (tăng 20,28%)…Ngành du lịch cũng thu hút khoảng gần 9.000 lao động trực tiếp.
Công nghiệp
Năm 2011, Nha Trang có 1.694 cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trong đódoanh nghiệp nhà nước là 12 cơ sở, tập thể 06 cơ sở, tư nhân hỗn hợp 400 cơ sở, cá thể1.269 cơ sở và 9 cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài Năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệpđạt 7.546 tỷ đồng, tăng 10,16%, năm 2011 tăng 9,5% so năm 2010 đạt 8.107 tỷ đồng
Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng hiện nay là 2332,7 ha, vào thời điểm cuối năm
2010 độ che phủ rừng của thành phố đạt 9,2% Thảm thực vật rừng Nha Trang đang đượcphục hồi xanh trở lại, góp phần tạo phong cảnh Nha Trang xanh sạch đẹp Đặc biệt là dự
án trồng phục hồi cây Dó trầm, loài cây đặc sản của Khánh Hòa
Tổng sản lượng thủy sản năm 2010 đạt 38926 tấn, trong đó sản lượng khai thác đạt
38621 tấn, tăng bình quân 6,4% mỗi năm Khai thác và đánh bắt xa bờ được khuyến khíchđầu tư phát triển Toàn thành phố hiện có 2.893 tàu thuyền với tổng công suất 166.000
CV, trong đó tàu thuyền có công suất lớn (≥ 90CV) đủ điều kiện khai thác xa bờ là 480chiếc với 85.000 CV Tuy nhiên tàu nhỏ khai thác ven bờ (≤ 20CV) vẫn còn chiếm tỷ lệkhá cao với gần 1.500 chiếc
2.1.2.2 Tình hình xã hội
Theo điều tra dân số năm 2009 thì dân số toàn thành phố có 392.279 người, trong đódân số thành thị chiếm 74,6%, dân số nông thôn chiếm 25,4% Về tỉ lệ giới tính, namchiếm 48,5% và nữ chiếm 51,5% Tuy nhiên theo cách tính quy mô dân số trong phân loại
đô thị (bao gồm cả dân số thường trú và dân số tạm trú quy đổi) thì quy mô dân số NhaTrang hiện nay khoảng 480.000-490.000 người (bao gồm cả học sinh, sinh viên các
Trang 14trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, lao động tạm trú thường xuyên, tạmtrú vãng lai nhưng không tính khách du lịch).
Mật độ dân số trung bình toàn thành phố là 1.562 người/km2 Dân cư phân bố khôngđều, tập trung chủ yếu ở các phường nội thành Khu vực trung tâm thành phố thuộc cácphường Vạn Thắng, Vạn Thạnh, Phương Sài, Phước Tân, Phước Tiến, Tân Lập có mật độdân cư rất cao với gần 30000 người/km².Tuy nhiên một số xã như Vĩnh Lương, PhướcĐồng với địa hình chủ yếu là núi cao có mật độ dân số thấp, chỉ vào khoảng 320-370người/km2
2.1.3 Tình hình phát triển du lịch của Nha Trang
Du lịch Nha Trang trong những năm qua liên tục phát triển, đó không chỉ là sự tăngtrưởng về lượng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, về vốn đầu từ mà là sự phát triển về chất để tạonên một Nha Trang phát triển mạnh mẽ về du lịch
Trong khoảng thời gian từ năm 2000 – 2005, số doanh nghiệp thương mại du lịchkhách sạn, nhà hàng và các cơ sở dịch vụ cá thể không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầungày càng tăng của nhân dân địa phương và du khách trong nước, quốc tế
Với những bước khởi sắc và thành công trong ngành du lịch Đến năm 2006, tổng sốkhách sạn ở Nha Trang đạt 350 khách sạn, đến đầu năm 2009 đã tăng lên 388 khách sạn,
dự kiến đến năm 2010 con số đó sẽ tăng lên là 400 Trong đó, khách sạn từ 2 sao trở lênchiến khoảng 14%
Du lịch ở Nha Trang đã phát triển không ngừng không chỉ tập trung vào 1 loại hìnhduy nhất là du lịch tắm biển mà còn phát triển cả về du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái,
du lịch văn hóa, du lịch hội nghị, du lịch đồng quê,…nhằm tối đa hóa hiệu quả sử dụngnguồn lợi địa phương
Theo Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa, năm 2013, trên 3 triệu lượt
du khách trong và ngoài nước đến lưu trú, tham quan, nghỉ dưỡng tại thành phố biển NhaTrang và các điểm du lịch khác trong tỉnh, tăng trên 29% so với năm 2012 Trong đó,khách quốc tế đạt gần 712.000 lượt, tăng hơn 34% và khách nội địa đạt gần 2,3 triệu lượt,
Trang 15tăng 28% so với năm ngoái Ngoài ra, Khánh Hòa còn đón trên 11 triệu lượt khách đếntham quan, du lịch trong ngày [2]
Năm 2014, toàn tỉnh đã đón 3,6 triệu lượt khách lưu trú, trong đó khách quốc tế855.803 lượt Nhìn chung, du lịch Khánh Hòa vẫn thu hút và duy trì được lượng kháchtrong nước lẫn quốc tế khá ổn định Năm 2015, ngành du lịch đề ra kế hoạch đón 4 triệulượt khách lưu trú, trong đó khách quốc tế là 1 triệu lượt [3]
2.2 Tổng quan về Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang [4]
2.2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang
2.2.1.1 Giai đoạn sau 30/04/1975 đến năm 2000
Tiền thân của Công ty gồm 02 công ty hoạt động độc lập là Công ty Dịch vụ Côngcộng Thành phố Nha trang và Công ty Công viên Cây xanh Khánh Hòa.Công ty Dịch vụ Công cộng Thành phố Nha Trang thực hiện nhiệm vụ công ích đô thịchủ yếu là dịch vụ quét, thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, nạo vét hố ga, cống rãnh,hút hầm vệ sinh, quản lý nghĩa trang, dịch vụ tang lễ, dịch vụ mai táng xây mộ…Công ty Công viên Cây xanh Khánh Hòa thực hiện nhiệm vụ công ích đô thị chủ yếu làquản lý, trồng, chăm sóc cây xanh đường phố, quản lý công viên cây xanh thành phố NhaTrang Năm 1992 UBND TP Nha Trang chuyển tổ quản lý điện chiếu sáng công cộng từphòng Quản lý đô thị sang Công ty Công viên Cây xanh Khánh Hòa
2.2.1.2 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009
Ngày 08/03/2001 UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành Quyết định số
746A/2001/QĐ-UB hợp nhất Công ty Công viên Cây xanh Khánh Hòa và Công ty Dịch vụ Công cộngThành phố Nha Trang thành Công ty Môi trường Đô thị Nha Trang Nhiệm vụ chủ yếucủa Công ty Môi trường Đô thị Nha Trang trong giai đoạn này là các hoạt động công ích
đô thị như vệ sinh môi trường; quản lý vận hành sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng côngcộng thành phố; quản lý chăm sóc cây xanh đường phố, công viên; hoạt động dịch vụ maitáng, hỏa táng,…
Trang 162.2.1.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến hiện nay
Ngày 29/06/2010 UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành Quyết định số 1695/QĐ-UBNDchuyển đổi Công ty Môi trường Đô thị Nha Trang thành Công ty TNHH MTV Môitrường Đô thị Nha Trang Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Nha Trang hoạt độngtheo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 4200444916 do Sở KếHoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp đăng ký lần đầu ngày 22/09/2010.Ngày 17/07/2012 UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành Quyết định số 1721/QĐ-UBND vềviệc cổ phần hóa Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Nha Trang
2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang
Gồm 3 văn phòng chính:
a Phòng kế hoạch - đầu tư
Phòng Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) là đơn vị chuyên môn nghiệp vụ chịu sự chỉ đạotrực tiếp, toàn diện của Ban Giám đốc Công ty Môi trường Đô thị TP Nha Trang, đồngthời có vai trò hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc Công
ty Xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn liên quan đển hoạt động của Công ty
2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang
- Vệ sinh môi trường (thu gom,vận chuyển, xử lý rác, hút hầm,…);
- Hoạt động dịch vụ phục vụ tang lễ; quản lý nghĩa trang, dịch vụ mai táng, dịch vụ địa táng; dịch vụ hỏa táng; dịch vụ điện táng;
- Quản lý công viên, thiết kế vườn hoa, trồng và chăm sóc cây xanh;
- Quản lý sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng công cộng;
- Kinh doanh cây cảnh, hoa tươi;
- Trồng hoa, cây cảnh;
Trang 17- Trồng cây hàng năm khác;
- Dịch vụ xây lăng tẩm, vườn hoa tưởng niệm;
- Xây dựng công trình công ích;
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác;
- Lắp đặt hệ thống điện
- Quét, thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, chất thải rắn trên địa bàn TP Nha
- Trang và các đảo trong vịnh Nha Trang;
- Quản lý, vận hành, thay thế sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng công cộng TP Nha Trang, một phần thuộc huyện Diên Khánh và huyện Cam Lâm;
- Quản lý chăm sóc hệ thống cây xanh đường phố, công viên, vườn hoa của TP.Nha Trang
- Quản lý 02 nghĩa trang (Phía Bắc và Phước Đồng) của TP Nha Trang;
- Thực hiện dịch vụ mai táng, hỏa táng;
- Thi công hệ thống điện chiếu sáng trang trí, cây hoa cảnh trang trí
2.3 Tổng quan về bãi chôn lấp Lương Hòa
2.3.1 Sự hình thành bãi rác Lương Hòa
Bãi chôn lấp Lương Hòa được đưa vào vận hành từ tháng 3 năm 2014 Đến nay đãvận hành được hơn 1 năm Bãi chôn lấp Lương Hòa có 2 ô chôn lấp Ô chôn lấp phíaNam hiện tại đang để trống, chưa được vận hành Ô chôn lấp phía Bắc hiện tại đã đượcvận hành hơn 1 năm
Trang 18Hình 2.1 Ô chôn lấp phía Bắc đã được vận hành
Thời gian vận hành bãi chôn lấp Lương Hòa là 15 năm nhưng theo chuyên gia người
Úc tư vấn thì nếu có quy trình chôn lấp, đỗ rác cũng như quá trình đầm nén đất hợp lý thìbãi có thể vận hành được 20 năm Còn quá trình phân hủy thì tùy thuộc vào từng loại rác
có trong đó Đối với rác hữu cơ thì thời gian phân hủy nhanh Còn đối với rác vô cơ nhưnylon thì thời gian phân hủy rất dài khoảng 60 năm
2.3.2 Qui mô, diện tích bãi chôn lấp
- Diện tích bãi chôn lấp là 13,8 ha được xây dựng trên một thung lũng, đây là địahình có sẵn Khi nhìn từ trên cao xuống thì bãi rác có hình trái tim
- Bãi rác Lương Hòa có sức chứa hơn 6,5 triệu m3
Trang 192.4 Tổng quan về bãi chôn lấp Rù Rì
Hình 2.2 Bãi chôn lấp Rù Rì đã được đóng cửa
2.4.2 Nguyên nhân đóng cửa bãi rác Rù Rì
- Diện tích bãi chứa rác đã bị quá tải và xuống cấp trầm trọng từ nhiều năm Theobáo cáo của Công ty Công Trình Đô Thị Thành Phố Nha Trang lượng rác thải ra của 1người tại thành phố Nha Trang trong 1 ngày là 0.8 kg hằng ngày bãi rác rù rì tiếp nhậnkhoảng 320 tấn rác thải sinh hoạt của người dân và 20 xe hút hầm cầu chiều cao của bãirác đã gần tiếp giáp với đường điện cao thế nên rất nguy hiểm nước rỉ rác không được xử
Trang 20lý thường bốc mùi hôi thối bốc ra từ bãi rác đã gây ô nhiễm nghiêm trọng đến không khí
và mạch nước ngầm của toàn bộ khu vực xung quanh
- Theo thống kê sơ bộ của UBND xã Vĩnh Lương có khoảng 200 hộ bị ảnh hưởngtrực tiếp bởi sự ô nhiễm từ bãi rác Rù Rì trong đó chủ yếu là người dân của thôn LươngHòa
- Toàn bộ nước rỉ ra từ bãi rác thấm trực tiếp xuống mạch nước ngầm khiến giếngđào của các hộ dân trong khu vực không thể xử dụng được ngay cả các con suối trong khuvực cung có màu đen kịt do ô nhiễm nghiêm trọng
2.4.2 Qui mô, diện tích bãi chôn lấp
- Diện tích bãi chôn lấp là 6 ha
- Sức chứa gần 1 triệu tấn rác thải
Trang 21CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả nghiên cứu
3.1.1 Các nguồn phát sinh rác thải được đưa về bãi chôn lấp Lương Hòa
3.1.1.1 Đối với rác từ các hộ gia đình, trung tâm mua sắm, siêu thị:
Hiện tại, Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung chưa có quá trình phân loạirác tại nguồn và cuối nguồn Rác chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ người dân được đưa vềbãi chôn lấp Ở đây, chỉ xác minh rác tại nguồn, chỉ phân loại rác sinh hoạt và rác nguyhại chứ không phân loại rác hữu cơ, rác vô cơ và rác có thể tái chế được hay không
Đối với rác thải nguy hại từ các hộ gia đình như: bóng đèn, chai lọ đựng thuốc bảo
vệ thực vật,… thì có thể được xem là tạm chấp nhận vì số lượng của nó thì rất ít so vớitồng số lượng rác tại bãi chôn lấp Nguyên nhân dẫn tới việc khó áp dụng việc phân loạirác thải nguy hại tại bãi chôn lấp là:
-Ý thức của người dân còn rất kém trong việc phân loại rác thải
- Nếu phân loại rác thải nguy hại có trong rác từ hộ gia đình thì phải tốn kém nhiềuchi phí thuê nhân công nhưng hiệu quả mang lại thì không cao (chỉ phân loại một lượngrất nhỏ rác thải nguy hại)
3.1.1.2 Đối với rác thải từ các đơn vị sản xuất, bệnh viện:
Tất cả các đơn vị sản xuất tại Nha Trang đều có danh sách và khi xả thải thì phảiđăng ký cho Sở Tài Nguyên và Môi Trường Công ty sẽ cử nhân viên đến trực tiếp tạinguồn xác minh nguồn rác có phải là rác thải nguy hại hay không Nếu là rác thải nguyhại thì công ty sẽ lập hợp đồng riêng và có hướng xử lý riêng, không đưa về bãi chôn lấpchung với rác thải sinh hoạt hằng ngày Hiện tại, khu vực Nha Trang thì đa số các đơn vịkhông liên kết với công ty để xử lý mà họ liên két với các đơn vị bên ngoài Nguyên nhân
có thể là do chi phí bên ngoài xử lý rác thải rẻ hơn so với giá quy định tại Nhà nước Đối với rác thải bệnh viện sẽ được xử lý trực tiếp tại bệnh viện
Trang 22Về mặt lâu dài, Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nha Trang đang xin dự án củaNhật đầu tư lò đốt chất thải nguy hại tại đây Đối với rác thải nguy hại thì phương phápđốt là phương pháp tối ưu và hiệu quả nhất.
Bãi chôn lấp mới được đưa vào xây dựng và vận hành để phục vụ cho vấn đề về môitrường Về lâu dài theo định hướng phát triển của thành phố trong vài năm tới bãi rácLương Hòa sẽ được đầu tư thêm nhà máy xử lý phân vi sinh và sàng phân loại rác để phânloại rác nào có thể đưa vào làm phân compost và rác không thể làm phân compost thì sẽđưa vào bãi chôn lấp
3.1.2 Cấu tạo của bãi chôn lấp Lương Hòa
Xung quanh vành đai của bãi có một hệ thống mương bê tông Hệ thống mươngbêtông này có chức năng là tách nước mưa từ các vùng núi, sườn đồi xung quanh đểkhông cho nước mưa đi vào bãi Khi nước mưa đi vào bãi thì lượng nước rỉ rác sẽ tăng lênlàm ảnh hưởng tới hiệu quả của quá trình xử lý nước rỉ rác
Hình 3.1 Hệ thống mương bêtông thoát nước mưa của bãi chôn lấp Lương Hòa
Trang 23Bên dưới bãi là lớp đất sét Sau đó đến lớp vải địa kỹ thuật (màu trắng) Tiếp đến làlớp chống thấm HDPE (mảu đen) Trên cùng là lớp geocell.
Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo bãi chôn lấp Lương Hòa
- Sự nứt nẻ do tính trương nở của các loại sét khác nhau sẽ khác nhau Do đó, đểkhắc phục điều này, chỉ sử dụng một loại sét khi xây dựng lớp lót
Lớp vải địa kỹ thuật
Chức năng:
Trang 24Lớp vải địa kỹ thuật có tác dụng giảm thiểu sự xáo trộn giữa lớp đất với lớp cát hoặcsỏi.
Trang 25Hình 3.3 Lớp HDPE trên bề mặt bãi chôn lấp Lương Hòa
- Lớp HDPE có khả năng chống được axit, bazơ, không bị ăn mòn hóa học, chịuđược sức ép lớn, chịu được lực khí lớn (vì khi đổ rác lên trên làm phát sinh ra lượng khílớn)
- Lớp HDPE tồn tại càng lâu càng tốt Vì khi tồn tại càng lâu thì đạt hiệu quả ngănnước rỉ rác đi vào nước ngầm càng lớn Nếu có tuổi thọ thấp thì sau 1 thời gian bên trên
nó là 1 lớp rác khổng lồ thì sẽ phát sinh nước rỉ rác đi vào nước ngầm
Hình 3.4 Hệ thống thu gom nước rỉ rác từ bãi chôn lấp
Trang 26Bãi chôn lấp Lương Hòa trước khi đưa vào vận hành thì có tính toán về độ nghiên
để tạo độ dốc cơ bản khoảng 15o để nước có thể tự chảy trên bề mặt Đối với Nha Trangmùa mưa tập trung vào tháng 9, tháng 10, tháng 11 Vào thời điểm mùa mưa diễn ra thìkhu vực đã được chôn lấp sẽ được phủ lên trên bằng một lớp bạt Nhưng chỉ được phủvào mùa mưa chứ không phủ vào mùa nắng vì vào mùa nắng thì sẽ bị lão hóa gây tốnkém Hiện tại, Nha Trang đang vào mùa nắng Nếu có mưa thì lượng mưa rất ít, nướcmưa có thể chảy lên trên bề mặt Đối với mùa mưa tập trung tại Nha Trang thì lượng mưarất nhiều thì phải phủ bạt để tách nước mưa ra thì theo vị trí tại bãi chôn lấp thì nước mưa
sẽ được tách từ ô chôn lấp phía Nam thì tại ô này chưa có rác và nó sẽ được đưa ra ngoàitheo một hệ thống thoát nước riêng Các ô chôn lấp được tính toán để tạo độ dốc cơ bảnnghiên về hước thoát nước mưa Hướng thoát nước mưa là hướng cuối bãi Tạo độ dốc vềkhu vực thấp nhất để nước mưa chảy về đó Nước mưa sẽ được thu gom riêng ra tại một
hệ thống thu gom bên ngoài bãi rác
3.1.3 Quy trình vận hành bãi chôn lấp Lương Hòa
Bãi rác hoạt động mở cửa và đón nhận rác vào lúc 16 giờ để đón nhận các xe thugom của công ty ở khu vực từ thành phố Nha Trang trở về Bãi sẽ hoạt động từ 16 giờ chođến khi hết rác Thởi điểm hết rác phụ thuộc vào lượng rác của thành phố Nó dao độngtrong khoảng từ 2 – 4 giờ sáng thì mới hết rác
Lượng rác trung bình hằng ngày tiếp nhận ở đây là 350 tấn rác/ 1 ngày đêm vào cácngày bình thường Nó sẽ tăng đột biến vào các ngảy lễ, Tết hoặc các sự kiện du lịch tạiNha Trang Nha Trang là địa điểm du lịch khi có các sự kiện du lịch thì Nha Trang sẽ tậptrung một lượng rác lớn Do đó, lượng rác sẽ tăng lên gấp 2 hoặc 3 lần ở mức khoảng từ
700 – 800 tấn rác/ 1 ngày đêm