1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

chương 4 các mối ghép ren vkt

25 916 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 598,86 KB

Nội dung

83 Chơng 4 biểu diễn quy ớc mối ghép bằng ren 4.1. mục đích và yêu cầu Nắm vững cách vẽ quy ớc ren theo TCVN 5907: 1995, ghi chỉ dẫn và kích thớc của ren theo TCVN 4683-1: 2008 và tiêu chuẩn về các loại ren thờng dùng. Hiểu đợc công dụng của một số chi tiết ghép có ren nh bu lông, đai ốc, vít, vít cấy v.v. Nắm vững cách vẽ quy ớc, cách ký hiệu và các tiêu chuẩn của chúng. Biết cách vẽ quy ớc các mối ghép bằng ren nh mối ghép bu lông, mối ghép vít cấy, mối ghép vít và cách xác định kích thớc của mối ghép theo các thông số đã cho. Tập tra cứu các tiêu chuẩn về ren và thông số của các chi tiết có ren. 4.2. hớng dẫn làm bài tập Trớc khi làm bài tập cần đọc kỹ các tài liệu do môn học yêu cầu để nắm vững lý thuyết. Cụ thể đọc từ trang 83 đến trang 115, giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí [1]. Đối với những bài tập thực hành ngay trên lớp, giáo viên sẽ cho sinh viên thảo luận nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập của sinh viên. Kết quả làm bài tập sẽ đợc đánh giá và cho điểm ngay tại lớp. Đối với những bài tập thực hành ở nhà, giáo viên sẽ căn cứ vào các dạng bài tập để cho sinh viên vẽ trên các khổ giấy theo quy định. Các bản vẽ phải có khung tên theo TCVN 9163: 2012. Khi vẽ cần nghiên cứu kỹ nội dung và yêu cầu của bài tập. Từ các thông số đã cho trong đề bài, tính toán các kích thớc khác để vẽ. Các thông số cần tra cứu đợc cho ở các trang cuối của chơng này. Ghi chỉ dẫn và tiêu chuẩn của các chi tiết ghép có ren phải theo đúng quy định. 84 4.3. nội dung bài tập 4.3.1. Biểu diễn các chi tiết có ren Bài tập 1. Bề mặt I của chi tiết đợc tạo ren. Hãy vẽ ký hiệu quy ớc ren trên bề mặt I. Bài tập này đợc thực hành ngay trên lớp. Hình 4-1 Hình 4-2 Hình 4-3 Hình 4-4 Hình 4-5 Hình 4-6 85 Hình 4-7 Hình 4-8 Hình 4-9 Hình 4-10 Bài tập 2. Bề mặt I và II của chi tiết đợc tạo ren. Hãy vẽ ký hiệu quy ớc ren trên bề mặt I và II. Bài tập này đợc thực hành ngay trên lớp. Hình 4-11 Hình 4-12 Hình 4-13 Hình 4-14 86 Bài tập 3. Bề mặt I của chi tiết đợc tạo ren trên chiều dài L. Hãy vẽ ký hiệu quy ớc ren trên đoạn L và vẽ hình chiếu cạnh. Ghi kích thớc ren M20x1,5. Bài tập này đợc thực hành ngay trên lớp. Hình 4-15 Hình 4-16 Hình 4-17 Hình 4-18 Hình 4-19 Hình 4-20 87 H×nh 4-21 H×nh 4-22 H×nh 4-23 H×nh 4-24 H×nh 4-25 H×nh 4-26 H×nh 4-27 H×nh 4-28 88 Bài tập 4. Bề mặt I và II của chi tiết lỗ và trục đợc tạo ren. Hãy vẽ ký hiệu quy ớc ren trên bề mặt I và II. Vẽ hình chiếu cạnh và hình chiếu từ phải. Bài tập này đợc thực hành ngay trên lớp. Hình 4-29 Hình 4-30 89 H×nh 4-31 H×nh 4-32 H×nh 4-33 90 4.3.2. Biểu diễn mối ghép của các chi tiết có ren Bài tập 5. Các chi tiết đã cho đợc nối ghép với nhau bằng ren. Hãy vẽ mối ghép ren của các chi tiết đó. Bài tập này đợc thực hành ở nhà. Hình 4-34 Hình 4-35 Hình 4-36 91 H×nh 4-37 H×nh 4-38 H×nh 4-39 92 Bài tập 6. Các chi tiết 1 và 2 đợc nối ghép với nhau bằng ren, hãy vẽ tách riêng từng chi tiết. Bài tập này đợc thực hành ở nhà. Hình 4-40 Hình 4-41 Hình 4-42 Hình 4-43 Hình 4-44 Hình 4-45 [...]... (hình 4- 47) Hãy vẽ mối ghép đó theo hai phương án: - Phương án 1 dùng bu lông M8; - Phương án 2 dùng bu lông M10 Bài tập này được thực hành ở nhà Mỗi sinh viên làm một phương án và vẽ trên tờ giấy khổ A4 Trước khi vẽ hãy tham khảo bản vẽ mẫu hình 4- 48 Hình 4- 47 94 Hình 4- 48 Bản vẽ mẫu mối ghép bu lông 95 4. 3.3.2 Biểu diễn mối ghép vít cấy Khi vẽ mối ghép bằng vít cấy cần phải xác định kích thước của các. . .4. 3.3 Biểu diễn mối ghép bu lông, vít cấy và vít 4. 3.3.1 Biểu diễn mối ghép bu lông Khi vẽ mối ghép bằng bu lông cần phải xác định kích thước của các chi tiết ghép Các kích thước này (hình 4- 46) được tính toán sơ bộ theo công thức, sau đó được tra bảng tiêu chuẩn ở cuối chương Hình 4- 46 Các kích thước cần phải xác định khi vẽ 93 Bài tập 7 Chi tiết 1 và 2 được liên kết với nhau bằng mối ghép bu... bằng mối ghép ở vị trí đường trục (hình 4- 53) Hãy vẽ mối ghép đó theo hai phương án: - Phương án 1 dùng vít M10; - Phương án 2 dùng vít M12 Bài tập này được thực hành ở nhà Mỗi sinh viên làm một phương án và vẽ trên tờ giấy khổ A4 Trước khi vẽ hãy tham khảo bản vẽ mẫu hình 4- 54 Hình 4- 53 100 Hình 4- 54 Bản vẽ mẫu mối ghép vít 101 4. 4 các bảng tra 4. 4.1 Bu lông Bu lông tinh đầu sáu cạnh theo bảng 4- 1... Bảng 4- 5 Kích thước vít cấy tinh Kiểu A d Bước ren P d1 Kiểu B Đoạn ren cấy h l l0 Lớn nhỏ 6 1 - 6 6 7,5 12 16100 12; 16; 18 8 1,25 1 8 8 10 16 16100 12; 16; 18; 22 10 1,5 1,25 10 10 12 20 16100 12; 16; 18; 22; 26 12 1,75 1,25 12 12 15 24 25100 18; 22; 26; 30 16 2 1,5 16 16 20 32 25100 18; 22; 26; 30; 34; 38 20 2,5 1,5 20 20 25 40 40 100 30; 34; 38; 42 ; 46 24 3 2 24 24 30 48 45 100 34; 38; 42 ; 46 ; 50; 54. .. phương án và vẽ trên tờ giấy khổ A4 Trước khi vẽ hãy tham khảo bản vẽ mẫu hình 4- 51 Hình 4- 50 97 Hình 4- 51 Bản vẽ mẫu mối ghép vít cấy 98 4. 3.3.3 Biểu diễn mối ghép vít Khi vẽ mối ghép bằng vít cần phải xác định kích thước của các chi tiết ghép Các kích thước này (hình 4- 52) được tính toán sơ bộ theo công thức, sau đó được tra theo bảng tiêu chuẩn ở cuối chương Hình 4- 52 Các kích thước cần phải xác định... 2255 16 8 12,5 5 2 2,5 0 ,4 1,2 2565 20 10 15 6 2,5 3 0,5 1,5 3565 25 12 18 7 3 3,5 0,6 1,8 40 80 28 ( 14) 21 8 3 3,5 0,6 2 40 90 32 16 24 9 4 4 0,6 2 45 90 35 (18) 27 10 4 4,5 0,8 2,5 50110 40 20 30 11 4 4,5 0,8 2,5 55120 45 Ghi chú: Cố gắng không dùng vít có kích thước nằm trong ngoặc Chiều dài l của vít chọn theo dãy sau: 10; 12; 14; 16; (18); 20; (22); 25; (28); 30; 35; 40 ; 45 ; 50; 55; 60; 65; 70; 75;... 0,6 1,8 40 70 28 ( 14) 25 6,5 3 3 0,6 2 5080 32 16 29 7 4 3,5 0,6 2 5590 35 (18) 32 8 4 4 0,8 2,5 60100 40 20 36 9 4 4 0,8 2,5 75120 45 Ghi chú: Cố gắng không dùng vít có kích thước nằm trong ngoặc Chiều dài l của vít chọn theo dãy sau: 10; 12; 14; 16; (18); 20; (22); 25; (28); 30; 35; 40 ; 45 ; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 90; 100; 110; 120 105 4. 4 .4 Vít cấy Kích thước cơ bản của vít cấy theo bảng 4- 5 Trích... prôfin ren, đường kính d, chiều dài l và số hiệu tiêu chuẩn của vít Ví dụ: Vít M12 x 30 TCVN 52-86 1 04 Kích thước của vít đầu chìm theo bảng 4- 4 Trích TCVN 50-86 Bảng 4- 4 Kích thước của vít đầu chìm d D H b h r c l l0 3 6 1,6 0,8 0,9 0,2 0,5 143 0 9 (3,5) 7 2 0,8 1 0,2 0,6 143 0 10 4 7,5 2 1 1,1 0 ,4 0,7 1835 12 5 9 2,5 1,2 1,2 0 ,4 0,8 2 045 12 6 11 3 1,5 1,5 0 ,4 1 2550 16 8 15 4 2 2 0 ,4 1,2 2850 20 10 18 4, 8... 38 60 60100 46 ; 50; 54; 60; 66 36 4 3 36 36 45 72 70100 54; 60; 66; 72; 78 42 4, 5 3 42 42 52 84 80100 66; 72; 80 48 3 3 48 60 60 95 80100 66; 72; 80 l1 1d l1 1,25d l1 2d Ghi chú: kích thước chiều dài l lấy theo dãy sau: 16; 20; 25; 30; 35; 40 ; 45 ; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95; 100 Ký hiệu quy ước của vít cấy gồm: ký hiệu về kiểu và loại, ký hiệu prôfin ren, đường kính, bước ren, chiều dài... 4- 6 Trích TCVN 2061-77 Bảng 4- 6 Kích thước của vòng đệm tinh Đường kính danh nghĩa ren d D S c 3 3,2 8 0,8 0,3 (3,5) 3,7 9 0,8 0,3 4 4,2 10 1 0 ,4 5 5,5 12 1,2 0 ,4 6 6,5 14 1,5 0 ,4 8 8,5 18 1,5 0 ,4 10 10,5 21 2 0,5 12 12,5 25 2 0,5 ( 14) 14, 5 28 3 0,5 16 16,5 32 3 0,6 (18) 19 36 3 0,6 20 20 38 4 1 22 23 42 4 1 24 25 45 4 1 (27) 26 50 5 1,2 30 31 55 5 1,2 Ghi chú: Cố gắng không dùng vòng đệm có kích thước

Ngày đăng: 01/09/2015, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w