CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
Trang 1MỤC LỤC
A GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ 2
B NỘI DUNG CHÍNH 3
I Những lí luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 3
1.Các khái niệm cơ bản: 3
1.1 Khái niệm chung về cơ cấu kinh tế : 3
1.2 Khái niệm chung về công nghiệp hóa – hiện đại hóa 4
1.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa 6
II Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 8
1.Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua : 8
1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ngành công nghiệp 8
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành nông nghiệp 10
1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ngành dịch vụ 11
2.Những hạn chế còn tồn tại 13
2.1.Trong nông nghiệp 13
2.2 Ngành công nghiệp 13
2.3 Ngành dịch vụ: 14
3 Ý kiến của bản thân 15
4 Những giải pháp chung nhằm chuyển dịch ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 18
4.1 Trong công nghiệp: 18
4.2 Trong nông nghiệp 19
4.3.Trong ngành dịch vụ 20
III KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3A GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ
Trong những năm qua ,dưới tác động của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ và xu hướng quốc tế hóa thì công nghiệp hóa hiện đại hóa càng làcon đường tất yếu mà các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam phải trảiqua để có thể tiến nhanh, đuổi kịp các nước phát triển Thực hiện nhiệm vụ
đó, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quantrọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tớimột bước công nghiệp hoá nước nhà Tuy nhiên trong quá trình công nghiệphoá những năm trước đây do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhânnóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn chúng ta đã mắc phải một số khuyếtđiểm sai lầm Vì vậy ,muốn khắc phục những yếu kém, tụt hậu ,xây dựngnước ta trở thành một nước có cơ sở vật chất hiện đại ,cơ cấu kinh tế hợp lí,quan hệ sản xuất tiến bộ ,phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất đờisống vật chất cao,quốc phòng an ninh vững chắc thì không còn con đườngnào khác là phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa ,hiện đại hóađất nước là phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới hiệnnay.Rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã được tiến hành và thửnghiệm nhằm tìm kiếm những phương hướng và biện pháp đúng đắn nhất đểthực hiện chủ trương này.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em đã chọn đề tài
“ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở
Việt Nam “ để nghiên cứu Tuy nhiên ,đây là một nội dung rất phong phú và
phức tạp ,mục tiêu ,yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn liền vớivới mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế Do trình độ có hạn nên khôngtránh được những khiếm khuyết trong quá trình nghiên cứu ,em rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết này được
Trang 4B NỘI DUNG CHÍNH
I Những lí luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.Các khái niệm cơ bản:
1.1 Khái niệm chung về cơ cấu kinh tế :
1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế:
Có thể nói có rất nhiều cách nhìn nhận về cơ cấu kinh tế, dưới những góc
độ và khía cạnh khác nhau Ví như theo quan điểm về duy vật biện chứng và
lí thuyết hệ thống thì cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế,là nền tảng của cơcấu xã hội và chế độ xã hội Hay hiểu một cách đầy đủ thì đó là một tổng thể
hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau,tác độngqua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định ,trong nhữngđiều kiện kinh tế -xã hội nhất định ,được thể hiện cả về mặt định tính lẫn địnhlượng, cả về số lượng và chất lượng,phù hợp với mục tiêu được xác định củanền kinh tế Nhưng dù nhìn nhận theo góc độ nào thì nói chung cơ cấu kinh tếquốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng,số lượng giữa các bộphận cấu thành trong một thời gian và trong một điều kiện kinh tế xã hội nhấtđịnh
1.1.2 Phân loại cơ cấu:
Nền kinh tế quốc dân dưới giác độ cấu trúc là sự đan xen nhiều loại cơcấu khác nhau,có mối quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát triểnkinh tế Có nắm vững được từng loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dânthì mới có thể thực thi các giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệuquả Nhưng loại cơ cấu kinh tế cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển củanền kinh tế bao gồm:
Trang 5- Cơ cấu ngành kinh tế : bao gồm 3 nhóm ngành chính là công nghiệp,nông nghiệp và dịch vụ
- Cơ cấu vùng, lãnh thổ kinh tế
- Cơ cấu thành phần kinh tế
- Cơ cấu xuất nhập khẩu
- Cơ cấu công nghệ sản xuất
- Cơ cấu kết cấu hạ tầng
1.1.3 Vai trò của cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế
Cơ cấu kinh tế là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại ,phát triển kinh tếcủa các nước Một nước muốn có kinh tế phát triển thì phải có sự phân chiahợp lý giữa các ngành nghề, các vùng lãnh thổ…không có một nền kinh tếnào lại phát triển manh được nếu chỉ dựa vào nông nghiệp ,hay công nghiệp,hay dịch vụ Chính vì vậy, giải quyết vấn đề cơ cấu kinh tế luôn là trọng tâmcủa việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế các nước
1.1.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế :
Do các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế là không cố định nên cơ cấu kinh
tế luôn thay đổi trong từng thời kì nhất định Sự thay đổi cơ cấu kinh tế từtrạng thái này sang trạng thái khác gọi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đâykhông chỉ là sự thay đổi đơn thuần về vị trí mà còn là sự thay đổi cả về chất
và lượng trong nội bộ cơ cấu.Nội dung của chuyển dịch cơ cấu là sự chuyểndịch trên ba mặt biểu hiện của cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành,cơ cấu thành phầnkinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế
1.2 Khái niệm chung về công nghiệp hóa – hiện đại hóa
1.2.1.Khái niệm công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những
Trang 6có hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế trong nước ,mở rộng quan hệ hợp táckinh tế quốc tế Cũng có thể nói một cách đơn giản thì công nghiệp hóa là quátrình chuyển từ lao động thủ công sang lao động sử dụng máy móc
1.2.2.Khái niệm hiện đại hóa:
Hiện đại hóa là quá trình thay đổi căn bản ,toàn diện các hoạt động sảnxuất kinh doanh , dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội chỗ theo những quy trìnhcông nghệ ,phương tiện ,phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triểncủa tiến bộ khoa học kĩ thuật tạo ra năng suất lao động hiệu quả và trình độvăn minh kinh tế xã hội cao
Hiện đại hóa là một nội dung lớn và phong phú mà các nước đang pháttriển tiến tới giống như các nước phát triển cả về hệ thống kinh tế xã hội vàchính trị ,nhưng không thể máy móc dập khuôn vì nó đối nghịch với bản sắcdân tộc ,thù địch với dân chủ
1.2.3 Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 7 khóa VI và Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định : Công nghiệphóa ,hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản ,toàn diện các hoạt động sảnxuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao độngthủ công là chính là sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng vớicông nghệ và phương tiện ,phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự pháttriển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suấtlao động cao
1.2.4 Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa hiện đại hóa
Ta đã biết công nghiệp hóa ,hiện đại hóa là tất yếu khách quan đối vớicác nước có nền kinh tế kém phát triển như ở Việt Nam Mục tiêu của côngnghiệp hóa hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước có cơ sở vật chất
kĩ thuật hiện đại ,cơ cấu kinh tế hợp lí.CNH- HĐH cũng là quá trình chuyển
Trang 7dịch cơ cấu kinh tế Sự chuyển dịch đó phản ánh sự thay đổi về chất của nềnkinh tế theo hướng CNH- HĐH ,tạo tiền đề vật chất cho sự ổn định của nềnkinh tế Ở nước ta xác định cơ cấu hợp lí có nghĩa là:
_ Giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp ,xâydựng và dịch vụ
_ Trình độ kĩ thuật của nền kinh tế phải phát triển phù hợp với xu hướngcủa sự tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới
_ Khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước ,của các ngành ,các địaphương ,các thành phần kinh tế
_ “ Cơ cấu mở” ,phân công và hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hóakinh tế
1.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa
1.3.1 Xuất phát từ xu hướng chung của khu vực và thế giới
Trong mấy thập kỉ qua ,khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương đãtrở thành một khu vực kinh tế năng động nhất trên thế giới với sự ra đời củahàng loạt các nước công nghiệp hóa mới ,ra nhập vào hàng ngũ các nước cótốc độ tăng trưởng cao trên thế giới Kinh tế phát triển, giá nhân công ngàycàng cao nên các nước này phải thực hiện chuyển giao công nghệ sang cácnước khác ở một số lĩnh vực sản xuất khó cạnh tranh.Các nước kém phát triểnlại có nhu cầu tiếp nhận để từng bước tiếp cận vào thị trường thế giới Sự gặp
gỡ cung và cầu công nghệ trình độ thấp làm thúc đẩy chuyển giao công nghệ,thay đổi cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển
Hơn nữa ,khoa học công nghệ phát triển hết sức nhanh chóng tạo ranhững lĩnh vực công nghệ mới ,hiệu quả cao,tiết kiệm nguyên nhiên liệu, bảo
vệ môi trường.tận dụng lợi thế của các nước đi sau ,ta phải nhận thức rõ để
Trang 8không bị biến thành “ thùng rác” của thế giới Muốn vậy ,phải điều chỉnh cơcấu kinh tế đặc biệt là cơ cấu ngành cho phù hợp với tình hình trong nước vàtrên thế giới.
Trang 91.3.2.Xuất phát từ nhu cầu trong nước
Mục tiêu của nước ta đến năm 2020 là phấn đấu trở thành một nướccông nghiệp.Muốn vậy ,phải phát triển lực lượng sản xuất tới trình độ kháhiện đại, lao động thủ công thay thế bằng lao động máy móc, dịch vụ và côngnghiệp phải đạt tỉ trọng cao trong GDP và lao động xã hội.Chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa ,hiện đại hóa là hết sức cần thiết.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nhằm tận dụng được hết tiềm năng củanước ta như : nguồn lực con người, tài nguyên thiên nhiên phong phú, bờ biểndài trên 3000 km với vị trí địa lý thuận lợi
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóagiúp cho công nghiệp hương ra xuất khẩu, hàng hóa Việt nam có cơ hội tiếpcận với thị trường thế giới ,nhất là khi Việt Nam vừa mới gia nhập WTOChuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa tạocông bằng xã hội ,giúp giải quyết việc làm cho đông đảo tầng lớp nhân dân,đặc biệt là đại bộ phân dân cư ở nông thôn
1.3.4.Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước
_ Coi trọng công nghiệp hóa ,hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn_ Phát triển công nghiệp vã xây dựng
_ Cải tạo, mở rộng nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạtầng vật chất của nền kinh tế
_Phát triển nhanh du lịch ,các ngành dịch vụ
_ Phát triển hợp lí các vùng lãnh thổ
_ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Trang 10II Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
1.Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua :
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Sau hơn 20 năm đổi mới , kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng và phát triểnhết sức khả quan Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạtđộng theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ,dưới sự quản lí củaNhà nước đã tạo nên một môi trường kinh tế có tính cạnh tranh và năng độnghơn bao giờ hết Trong giai đoạn này cơ cấu kinh tế ngành của nước ta đã có sựchuyển dịch rất mạnh, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.Nhìn chung cơ cấu ngành kinh tế đã có những chuyển biến tích cực theo hướng
tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục trong những năm qua Tổng sản
phẩm trong nước (GDP) 5 năm (2001 - 2005) tăng bình quân 7,5%/năm Năm
2005, GDP theo giá hiện hành ước đạt 838 nghìn tỉ đồng, bình quân đầu ngườitrên 10,0 triệu đồng (tương đương khoảng 640 USD) Năm 2006 GDP đã đạtmức tăng 8,2%, đến năm 2007, tốc độ tăng GDP của Việt nam là 8,44% đứngthứ 3 châu Á (sau Trung Quốc: 11,3% và Ấn Độ khoảng: 9%.)Cùng với tốc độtăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đã có sự thay đổi đáng kể Từ năm
1990 đến 2007, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp đã giảm từ 38,7% xuống 20%GDP, nhường chỗ cho sự tăng lên về tỷ trọng của khu vực công nghiệp và xâydựng từ 22,7% lên 41,5%, còn khu vực dịch vụ được duy trì ở mức gần nhưkhông thay đổi: 38,6% năm 1990 và 38,10% năm 2007 Cơ cấu của khu vựcdịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chấtlượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch…
Trang 111.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ngành công nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu của khu vực công nghiệp được thực hiện gắn liềnvới sự phát triển các ngành theo hướng da dạng hóa, từng bước hình thànhmột số ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi vềthị trường, có khả năng xuất khẩu Các sản phẩm công nghiệp quan trọng đềutăng khá như điện, thép, phân bón, dầu thô, xi măng, than… Sự phát triển này
đã góp phần đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế: tỷ trọng GDP tính theogiá thực tế trong khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 23,2% năm 1996 lên41,0% năm 2005, 41,6% năm 2006 và năm 2007 ước đạt 41,7% (năm 2007khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm xuống mức khoảng 20,9% và khuvực dịch vụ tăng lên khoảng 37,6%) Tỷ trọng của khu vực công nghiệp trongGDP tăng dần thực sự trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân(năm 2007 chỉ tính riêng khu vực công nghiệp chiếm khoảng 34,6%) Đây lànăm thứ ba liên tiếp ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao
Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp bình quân khoảng 10%/nămtrong giai đoạn 1997-2007 Về giá trị sản xuất công nghiệp (tính theo giá sosánh năm 1994) năm 2007 ước tăng 17,1% so với năm 2006, trong đó khuvực kinh tế nhà nước tăng 10,3%; khu vực ngoài nhà nước tăng 20,9%; khuvực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,2% Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệpcũng chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến từ83,9% năm 2006 lên khoảng 84,4% năm 2007 Đối với nhóm ngành chế biếnnông, lâm, thủy, hải sản, nhất là chế biến thực phẩm và đồ uống đóng gópquan trọng vào cơ cấu chế biến với tỷ trọng là 21,0% năm 2006 và khoảng21,3% năm 2007
Công nghiệp chế biến xuất khẩu đã phát triển hơn nhiều so với các sảnphẩm xuất khẩu thô Nhiều sản phẩm công nghiệp không chỉ đáp ứng cơ bản
Trang 12nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế như điện, than, phân bón, sắt thép… mà còntham gia vào xuất khẩu và chiếm tỷ trọng cao (76,3%) như: mặt hàng nhựa,dệt may, điện tử và linh kiện máy tính, thủ công mỹ nghệ… Tăng trưởng xuấtkhẩu của khu vực này chủ yếu do một số ngành công nghiệp nhẹ; chẳng hạn,năm 2007, ngành dệt may đã chuyển từ sản xuất theo kiểu gia công xuất khẩu(có tỷ lệ lãi khoảng từ 3-6%) sang sản xuất theo phương thức mua đứt, bánđoạn (có tỷ lệ lãi khoảng từ 5-8%); kim ngạch xuất khẩu đạt 7,8 tỷ USD tăngkhoảng 30% so với năm 2006 Các sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may vàgiày dép lần đầu tiên đạt trên 10 tỷ USD, dẫn đầu trong các ngành hàng thamgia xuất khẩu Đặc biệt, các sản phẩm cơ khí xuất khẩu cũng là lần đầu tiênđược bổ sung vào danh sách 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trênmột tỷ USD (năm 2007 sản phẩm cơ khí tăng trưởng trên 120% so với năm
2006, đem lại kim ngạch xuất khẩu trên 2,2 tỷ USD) Đứng đầu danh sáchnhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD phải kể đến là dầuthô (trên 8,4 tỷ USD); tiếp theo là dệt may (7,7 tỷ USD); giày dép (3,9 tỷUSD)
Chuyển dịch của khu vực công nghiệp theo hướng hình thành, phát triểnmột số ngành và sản phẩm mới thay thế nhập khẩu, ở khía cạnh hiệu quả kinh
tế, một số lọai sản phẩm được sản xuất ra với khối lượng ngày càng lớn như:lắp ráp ôtô, xe máy, đồ điện tử, đường, xi măng… đã cung cấp cho thị trườngnội địa, vốn cần thiết cho đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, nhiều mặthàng có chất lượng cao đã chiếm lĩnh thị trường trong nước Tỷ trọng xuấtkhẩu của khu vực FDI tăng nhanh, tập trung vào nhóm ngành chế biến thựcphẩm và dầu khí, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu của nước ta và
có vị trí chủ yếu trong một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực Đây được coi làmột trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng CNH, HĐH…
Trang 131.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành nông nghiệp
Trong công cuộc đổi mới, nông nghiệp -nông thôn được đánh giá là mộttrong những lĩnh vực nhiều khởi sắc nhất trong các hoạt động kinh tế xã hội
Từ một nền nông nghiệp lạc hậu, manh mún sản xuất không đủ đáp ứng nhucầu tối thiểu tiêu dùng nội địa, sau một thời gian không dài đối với quá trìnhphát triển xã hội, đến nay sản xuất nông nghiệp nước ta đang dần hướng tớimột nền sản xuất hàng hoá với nhiều sản phẩm xuất khẩu quan trọng đã xácđịnh được vị thế trên thị trường thế giới Không chỉ dừng lại ở niềm tự hàocủa một đất nước từ thiếu đói lương thực đã từng bước vươn lên trở thành mộttrong những quốc gia xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới, ngày nay nhiều sảnphẩm nông sản khác của Việt Nam đã vươn lên vị trí hàng đầu thế giới, đồngthời đáp ứng sức tiêu dùng về lương thực, thực phẩm, rau hoa quả của trên 80triệu dân trong nước với các sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng và chấtlượng cao
Công nghiệp nông thôn đã có sự chuyển biến tích cực thực sự Sự quản
lý cứng, gò bó trước đây đã được xoá bỏ về cơ bản Những chủ trương, chínhsách về đời sống kinh tế đã dần dần thấm vào mỗi người dân; cơ cấu vốn đầu
tư ở nông thôn đã chuyển theo hướng gìanh cho sản xuất công nghiệp và tiểuthủ công nghiệp nhiều hơn
Cơ cấu công nghiệp nông thôn đã thay đổi theo hướng thích ứng với cơchế kinh tế mới trong những điều kiện mới Sự thay đổi rõ nhất là trong cơcấu thành phần kinh tế Kinh tế hộ và các doanh nghiệp tư nhân, trách nhiệmhữu hạn tăng lên một cách nhanh chóng, trong khi các hợp tác xã và kinh tếNhà nước giảm đi rõ rệt
Nhiều ngành nghề, sản phẩm truyền thống từng bị mai một đã dần dầnđược khôi phục lại do yêu cầu khách quan của nền kinh tế, của thị trường