cấu tạo, nguyên tắc làm việc, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các thiết bị cô đặc

21 7.1K 14
cấu tạo, nguyên tắc làm việc, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các thiết bị cô đặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khóa (*) cấu tạo nguyên lý làm việc của máy biến áp×cấu tạo nguyên lý làm việc của transistor×cấu tạo nguyên lý làm việc của máy phát điện×cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp×cấu tạo nguyên lý làm việc của thyristor×cấu tạo nguyên lý làm việc của tụ điện× cấu tạo nguyên lý làm việc của triaccấu tạo nguyên lý làm việc của bếp điệncấu tạo nguyên lý làm việc của nồi cơm điệncấu tạo nguyên lý làm việc máy phát điện

N h ó m BÀI TIỂU LUẬN Môn: Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt Đề tài: Cấu tạo, nguyên tắc làm việc, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của các loại thiết bị cô đặc. Giảng viên hướng dẫn: SVTH: GỒM CÓ 5 LOẠI THIẾT BỊ CÔ ĐẶC CHỦ YẾU SAU: I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm II- Thiết bị cô đặc phòng đốt treo II- Thiết bị cô đặc phòng đốt treo III- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài III- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài IV- Thiết bị cô đặc cưỡng bức IV- Thiết bị cô đặc cưỡng bức V- Thiết bị cô đặc loại màng V- Thiết bị cô đặc loại màng VI- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng VI- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng VII- Thiết bị cô đặc loại rôto VII- Thiết bị cô đặc loại rôto ` 1- Cấu tạo 1- Phòng đốt 2- Ống truyền nhiệt 3- Ống tuần hoàn 4- Phòng bốc hơi 5- Phòng bốc hơi I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm ` 2- Nguyên tắc làm việc - Đầu tiên dung dịch sẽ được cho vào các ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn qua van, sau đó mở van hơi cho hơi vào. Phải để dung dịch phủ kín toàn bộ các ống mới được mở van hơi. Nhằm tránh hiện tượng cháy nổ. - Tại phòng đốt này, dung dịch trong các ống sẽ được truyền nhiệt từ hơi đốt ở bên ngoài. Trong ống truyền nhiệt dung dich sẽ sôi lên và trở thành hỗn hợp hơi-lỏng. Hỗn hợp này nóng nên khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên miệng ống. Còn trong ống tuần hoàn, thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn hơn ống truyền nhiệt do đó lượng hơi tạo ra ít hơn, dẫn đến khối lượng của hỗn hợp hơi-lỏng lớn hơn và sẽ bị đẩy xuống dưới. I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm ` 2- Nguyên tắc làm việc Kết quả là trong thiết bị có chuyển động tuần hoàn tự nhiên từ dưới lên trong ống truyền nhiệt và từ trên xuống trong ống tuần hoàn. - Phía trên phòng đốt là phòng bốc hơi. Ở đây, hơi thứ sẽ mang theo những cấu tử. Vì thế, có bộ phận tách bọt nhằm thu hồi lại những cấu tử. - Trong quá trình truyền nhiệt, dung dịch được cô đặc sẽ thoát ra qua cửa II , nước ngưng tụ sẽ thoát ra qua cửa IV. Còn hơi thứ sau khi được loại cấu tử sẽ thoát ra qua cửa V I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm ` 3- Đặc điểm, ưu nhược điểm  Đăc điểm: Vận tốc tuần hoàn của loại thiết bị này thường không quá 1,5m/s. Khi năng suất thiết bị quá lớn ta có thể thay ống tuần hoàn bằng vài ống có đường kính nhỏ hơn.  Ưu điểm: Thiết bị cô đăc có ống tuần hoàn ở tâm có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, dể sửa chữa và làm sạch.  Nhược điểm: Vận tốc tuần hoàn chậm, và có thể bị giảm do ống tuần hoàn bị nóng lên. I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm 4- Phạm vi áp dụng Áp dụng với lượng sản phẩm ít, năng suất không quá lớn. 1- Cấu tạo 1- Vỏ thiết bị 2- Phòng đốt 3- Ống truyền nhiệt 4- Ống dẫn hơi đốt 5- Tai đỡ II- Thiết bị cô đặc phòng đốt treo 2- Nguyên tắc làm việc - Đầu tiên dung dịch sẽ được cho vào ống truyền nhiệt (3), cho hơi đốt vào phòng đốt (2) qua ống dẫn hơi đốt (4). - Tại phòng đốt này, dung dịch trong các ống truyền nhiệt (3) được truyền nhiệt, dung dịch sẽ sôi lên và trở thành hỗn hợp hơi – lỏng. Hỗn hợp này nóng nên khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên miệng ống. ` 3- Đặc điểm, ưu nhược điểm  Đăc điểm: Phòng đốt 2 đặt ở giữa thiết bị, khoảng trống vành khăn ở giữa phòng đốt và vỏ đóng vai trò ống tuần hoàn.  Ưu điểm: Phòng đốt có thể lấy ra ngoài khi cần sữa chữa hoặc làm sạch. Vận tốc tuần hoàn lớn hơn vì vỏ ngoài không bị đốt nóng  Nhược điểm: Thiết bị có cấu tạo phức tạp và kích thước lớn do có khoảng trống hình vành khăn. II- Thiết bị cô đặc phòng đốt treo 4- Phạm vi áp dụng Áp dụng khi yêu cầu đạt năng suất vừa. Áp dụng cho các loại sản phẩm có độ nhớt khác nhau. 1.1- Cấu tạo 1- Phòng đốt 2- Phòng bốc hơi 3- Ống tuần hoàn 4- Bộ phận tách bọt 5- Ống dẫn hỗn hợp lỏng - hơi III- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài 1.2- Nguyên tắc làm việc - Dung dịch đi vào phòng đốt 1 được đun sôi tạo thành hỗn hợp lỏng – hơi đi qua ống 5 vào phòng bốc hơi, ở đây hơi thứ được tách ra đi lên phía trên, dung dịch còn lại đi về phòng đốt 1 theo ống tuần hoàn 3. 1- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu đứng 1.3- Đặc điểm, ưu nhược điểm III- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài 1- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu đứng  Đăc điểm: Các ống truyền nhiệt có thể làm dài (đến 7m) nên cường độ tuần hoàn lớn, do đó cường độ hơi lớn.  Ưu điểm: Có thể ghép một vài phòng đốt vào một buồng bốc hơi để làm việc thay thế khi cần làm sạch và sửa chữa đảm bảo quá trình làm việc liên tục.  Nhược điểm: Thiết bị có cấu tạo phức tạp và kích thước lớn. 1.4- Phạm vi áp dụng Áp dụng khi yêu cầu năng suất cao, dùng cho các loại dung dịch có độ nhớt khác nhau. [...]... thiết bị VII- Thiết bị cô đặc loại rô to 3- Đặc điểm, ưu nhược điểm  Đăc điểm: Thân thiết bị có 1 bao hơi 2 và rô to quay 3, các cánh 4 lắp vào trục thẳng ứng  Ưu điểm: Cường độ truyền nhiệt lớn, dung dịch bị hơi thứ kéo theo nhỏ Dùng để cô đặc loại dung dịch dạng keo, đặc sệt  Nhược điểm: Cấu tạo và gia công phức tạp, giá thành cao do cần bộ phận chuyển động quay 4- Phạm vi áp dụng • Dùng để cô đặc. ..III- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài 2- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang 2.1- Cấu tạo 1- Phòng đốt 2- Phòng bốc hơi 2.2- Nguyên tắc làm vi c - Dung dịch đi vào phòng đốt 1 được đun sôi tạo thành hỗn hợp lỏng – hơi đi qua phòng bốc hơi, ở đây hơi thứ được tách ra đi lên phía trên III- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài 2- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang 2.3- Đặc điểm, ưu nhược. .. lớn VII- Thiết bị cô đặc loại rôto 1- Cấu tạo 1- Thân thiết bị 2- Bao hơi 3- Rô to 4- Cánh 2- Nguyên tắc làm vi c - Dung dịch đầu đưa vào ở phần trên thiết bị do cánh quay, dưới tác dụng của lực ly tâm làm văng chất lỏng ra thành thiết bị và chuyển động xoáy Màng mỏng tiếp xúc với thiết bị được đun nóng bởi bao hơi 2; Hơi thứ bay ra được đưa lên phía trên rồi ra ngoài Sản phẩm được tháo ra từ đáy thiết. .. khe hình vành khăn Tác dụng của tấm ngăn làm cho quá trình sôi ổn định không cản trở sự tuần hoàn ở khu vực sôi Thiết bị có vận tốc tuần hoàn lớn (đến 3m/s)  Ưu điểm: Ống truyền nhiệt ít bị bám cặn, thích hợp với các dung dịch đậm đặc, kết tinh và dung dịch có độ nhớt lớn  Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, thiết bị cồng kềnh 4- Phạm vi áp dụng • Áp dụng dùng các dung dịch đậm đặc, kết tinh và dung dịch... phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ Thiết bị này tránh được hiện tượng bám cặn trên bề mặt truyền nhiệt và có thể cô đặc những dung dịch có độ nhớt lớn mà tuần hoàn tự nhiên khó thực hiện  Nhược điểm: Tốn năng lượng để bơm, kết cấu phức tạp 4- Phạm vi áp dụng • Được ứng dụng khi cường độ bay hơi lớn • Có thể thực hiện ở những thiết bị khác nhau như: Phòng đốt ngoài, phòng đốt treo V- Thiết bị cô đặc loại... đầu đi vào phòng đốt IV- Thiết bị cô đặc cưỡng bức 3- Đặc điểm, ưu nhược điểm  Đăc điểm: Vận tốc dung dịch trong ống truyền nhiệt bằng1,5 đến 3,5m/s, do đó hệ số cấp nhiệt lớn hơn trong tuần hoàn tự nhiên tới 3 đến 4 lần và có thể làm vi c được ở điều kiện hiệu số nhiệt độ có ích nhỏ (3-50C) vì cường độ tuần hoàn không phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ mà phụ thuộc vào năng suất của bơm  Ưu điểm: Hiệu... tạp và kích thước lớn 1.4- Phạm vi áp dụng Áp dụng khi yêu cầu năng suất cao, dùng cho các loại dung dịch có độ nhớt khác IV- Thiết bị cô đặc cưỡng bức 1- Cấu tạo 1- Phòng đốt 2- Phòng bốc hơi 3- Ống tuần hoàn 4- Bơm tuần hoàn 2- Nguyên tắc làm vi c - Dung dịch đưa vào phòng đốt 1 bằng bơm tuần hoàn, dung dịch đặc đi ra ở phần dưới của phòng bốc hơi, còn phần chính chảy về ống 3 do bơm tuần hoàn hút và. .. phễu 2- Nguyên tắc làm vi c - Hỗn hợp hơi lỏng đi từ phòng sôi đi lên phòng bốc hơi 5, hơi thứ đi lên phía trên ra ngoài; dung dịch còn lại đi xuống phòng đốt qua ống tuần hoàn 4; phần kết tinh lắng xuống đáy 6 Phòng đốt có nhiệm vụ đun nóng dung dịch rồi đi vào tấm ngăn áp suất thuỷ tĩnh giảm dung dịch sôi VI- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng 3- Đặc điểm, ưu nhược điểm  Đăc điểm: Thiết bị gồm... từ thành ống tới hơi  Ưu điểm: Áp suất thuỷ tĩnh nhỏ, do đó tổn thất thuỷ tĩnh bé  Nhược điểm: Khó làm sạch vì ống dài, khó điều chỉnh khi áp suất hơi đốt và mức dung dịch thay đổi, không thích hợp đối với dung dịch nhớt và dung dịch kết tinh 4- Phạm vi áp dụng Áp dụng đối với loại chất lỏng thích hợp được xác định bằng thực nghiệm VI- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng 1- Cấu tạo 1- Phòng đốt... nhược điểm  Đăc điểm: Phòng đốt là thiết bị truyền nhiệt ống chữ U Dung dịch ở nhánh dưới của ống truyền nhiệt chuyển động từ trái qua phải, còn ở nhánh trên từ phải qua trái  Ưu điểm: Phòng đốt được đặt trên một chiếc xe nhỏ và dễ dàng tách ra khỏi phòng bốc hơi để làm sạch và sửa chữa Loại này có cường độ dung dịch lớn, dễ dàng tháo phòng đốt để sửa chữa và làm sạch  Nhược điểm: Thiết bị có cấu

Ngày đăng: 31/08/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • `

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan