1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY LUẬT CỦA MAC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA

29 631 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 118 KB

Nội dung

QUY LUẬT CỦA MAC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA

Trang 1

Mục lục

Tra ng

Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về quy luật giá trị. 4

1.2.1 Những quan điểm về giá trị đợc trình bày trong sách

giáo khoa KT - CT trớc đây

41.2.2 Quan điểm mới về quy luật giá trị 61.2.3 Quan điểm khác về quy luật giá trị 6

1.4 Phơng thức hoạt động của quy luật giá trị. 7

1.4.1 Biểu hiện của hoạt động quy luật giá trị trong điều kiện

tự do cạnh tranh

8

1.4.1.1 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 8

1.4.1.2 Sự chuyển hoá của giá trị thành giá cả sản xuất. 101.4.2 Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện

độc quyền

111.4.3 Một số vấn đề về sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị

trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

112

1.5 Vị trí và tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế xã hội

Trang 2

Chơng II: Thực trạng về việc vận dụng quy luật giá trị và

những giải pháp cơ bản để thực hiện tốt quy luật giá trị ở nớc ta.

18

2.1 Thực trạng của nền kinh tế trớc và sau đổi mới ở nớc ta. 18

2.2 Sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta. 20

2.2.1 Vận dụng quy luật giá trị điều tiết sản xuất lu thông 202.2.2 Vận dụng quy luật giá trị để phát triển lực lợng sản xuất

222.2.3 Vận dụng quy luật giá trị để lựa chọn đợc ngời kinh

doanh giỏi trên thị trờng

22

2.3 Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt việc vận dụng quy luật

giá trị.

23

2.3.1 Hạch toán kinh tế là một giải pháp nhằm thực hiện tốt

việc vận dụng quy luật giá trị

232.3.2 Với những chính sách giá cả hợp lý trong nền kinh tế thị

2.3.2.2 Những hình thức can thiệp trực tiếp của Nhà nớc

đối với giá cả thị trờng.

Trang 3

Lời mở đầu

Đất nớc ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến trờng kỳ ác liệt với tinh thầndũng cảm và ý chí quyết tâm của cả dân tộc Sau khi hoà bình lập lại nhân dân tahăng hái vào công cuộc đổi mới đất nớc Trong đó, vấn đề đổi mới kinh tế đợc

đặt lên hàng đầu Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1979 đến nay đãthu sự chú ý của đông đảo các nhà nghiên cứu, các nhà báo và các doanh nghiệptrên thế giới Đổi mới kinh tế Việt Nam là một quá trình chuyển đổi từ một nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhànớc Trong quá trình đổi mới, nền kinh tế ở nớc ta chịu sự tác động của các quyluật kinh tế – Các quy luật kinh tế của thị trờng có mối quan hệ mật thiết vớinhau, trong đó quy luật giá trị có vai trò quan trọng nhất Quy luật giá trị với tcách là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá, đã tạo ra cho ngời mua và ngờibán những động lực cực kỳ quan trọng Trên thị trờng ngời mua bao giờ cũngmuốn tối đa hoá lợi ích sử dụng Vì vậy, ngời mua luôn luôn muốn ép giá thị tr-ờng với mức giá thấp Ngợc lại, ngời bán bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợinhuận, và do đó, muốn bán với giá cao Để tồn tại và phát triển, những ngời bán,một mặt phải phấn đấu giảm chi phí để chi phí cá biệt bằng hoặc nhỏ hơn chi phíxã hội trung bình Mặt khác, họ lại phải tranh thủ tối đa các điều kiện của thị tr -ờng để bán với giá cao

Do đó, chúng ta cần phải nghiên cứu quy luật giá trị và sự vận dụng của

nó đối với sự phát triển của kinh tế đất nớc và rút ra những giải pháp nhằm vậndụng tốt quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới

Nhận thức đợc tầm quan trọng này, em đã chọn đề tài để nghiên cứu là:

“ Quy luật giá trị của Mac và vai trò của nó trong nền kinh tế thị ờng ở nớc ta.”

Trang 4

tr-Chơng I.

Một số vấn đề cơ bản về quy luật giá trị.

1.1 Tính tất yếu khách quan về quy luật giá trị.

Sự vận động, phát triển của nền sản xuất xã hội thờng xuyên chịu sự tác

động của các quy luật kinh tế Nền kinh tế hàng hoá và nền kinh tế thế giới nóichung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng trong quá trình chuyển biến và pháttriển từ nền kinh tế này sang nền kinh tế khác tởng chừng diễn ra một cách ngẫunhiên không chịu ảnh hởng hay tác động của một nhân tố nào Nhng thực chất,

sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng không diễn ra ngẫunhiên mà tuân theo các quy luật kinh tế, trong đó quy luật giá trị có vai trò quantrọng – Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất

1.2 Các quan điểm về quy luật giá trị.

1.2.1 Những quan điểm về giá trị đợc trình bày trong sách giáo khoa KT-CT trớc đây.

Theo cách hiểu xa nay của chúng ta – tức là cách hiểu trong sách giáokhoa và các tài liệu chính thức ở các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trớc

đây- thì học thuyết giá trị Mac-xít đợc xem là đỉnh cao khoa học trong lĩnh vực

lý luận giá trị giá cả C.Mac và Ph.Angghen đã thực hiện đợc bớc chuyển biếncách mạng trong lý luận giá trị nhờ phát hiện ra tính hai mặt của lao động tạo rahàng hoá

Nội dung của tính hai mặt thể hiện ở chỗ, lao động của ngời sản xuất hànghoá vừa là lao động cụ thể, lao động có ích vừa là “lao động trừu tợng” thể hiệncái chung trong mọi hình thức lao động cụ thể với t cách là lao động của con ng-

ời nói chung, thể hiện sự tiêu hao về sinh lực, tinh thần và cơ bắp của ngời lao

động Lao động trừu tợng là hình thức lịch sử xác định của con ngời trong điềukiện của sản xuất hàng hoá Tính hai mặt của lao động là nguyên nhân trực tiếpcủa tính hai mặt của hàng hoá Nếu lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao

động trừu tợng tạo ra giá trị của hàng hoá Hàng hoá, do đó là “sự thống nhấtmâu thuẫn” của giá trị và giá trị sử dụng Giá trị của hàng hoá đợc xác định bằngchi phí lao động trung bình, điển hình đối với trình độ lực lợng sản xuất xã hộisản xuất hàng hoá

Giá trị trao đổi (thể hiện ở tỷ lệ trao đổi thực tế giữa các hàng hoá) là hìnhthức bề ngoài, là biểu hiện của giá trị Giá trị trao đổi tồn tại dới hai hình thái làhình thái tơng đối và hình thái ngang giá Các hình thái này trải qua những sự

Trang 5

phát triển nhất định tơng ứng với nhau Đỉnh cao của sự phát triển là tiền với tcách là dạng phát triển cao của hình thức ngang giá và giá cả với t cách là dạngphát triển cao của hình thái tơng đối Do đó, giá cả chỉ là biểu hiện tiền tệ củagiá trị.

 Nhợc điểm của quan niệm cũ về giá trị.

Mục đích cơ bản của học thuyết giá trị của C.Mac là trên cơ sở nó xâydựng học thuyết giá trị thặng d, từ đó tìm ra quy luật vận động cơ bản của chủnghĩa t bản là tính hai mặt của toàn bộ các hiện tợng kinh tế xã hội diễn ra trong

nó Mác viết: “Mục đích cuối cùng của tác phẩm của tôi là vạch ra quy luật vận

động cơ bản của xã hội hiện đại” (1) Đồng thời, ông cũng khẳng định rằng để đạt

đợc điều đó phải dựa vào lý luận về tính hai mặt của lao động “Bản chất hai mặtnày của lao động chứa đựng trong hàng hoá lần đầu tiên đợc tôi chứng minh mộtcách có phê phán…điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị…”điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị…điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị…””(2)

Phạm trù giá trị Macxit không thể dùng làm cơ sở để phân tích tăng trởngvì nó không phản ánh đợc sự vận động của cải theo thời gian

Giá trị và quy luật giá trị hiểu theo cách hiểu cũ không thể dùng làm cơ sởphân tích sự vận động của giá cả trên thị trờng Thật vậy, nội dung của quy luậtgiá trị phát biểu trong học thuyết giá trị là giá cả của hàng hoá đợc xác định trêncơ sở hao phí lao động xã hội trung bình để chế tạo ra hàng hoá: thời gian này cóthể xác định đợc sau khi sản xuất ra hàng hoá và không thay đổi Đây là cha kểgiá cả còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nh quy mô thị trờng, chất lợngsản phẩm, tâm lý ngời tiêu dùng…điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị…” Với ý nghĩa này thì nhìn chung trao đổikhông theo giá trị chứ không phải ngợc lại

Quy luật giá trị không cho phép giải thích đợc sự phụ thuộc của giá cảhàng hoá vào toàn bộ hệ thống công nghệ sản xuất của xã hội nói chung cũng

nh toàn bộ hệ thống công nghệ của nó

Đối với lý luận quá trình Macxit thông thờng còn tập trung vào một số

điều sau đây:

- Không cần dựa vào phạm trù giá trị, vào quy luật giá trị vẫn có thể xâydựng đợc lý thuyết giá cho phép cắt nghĩa đợc cái hiện tợng trong thực tiễn Vìthực tế chỉ có giá trị là tồn tại nên cần nghiên cứu mối liên hệ giữa giá cả và các

đại lợng khác là đủ

- Học thuyết giá trị Macxit quá trừu tợng, thuần là “máu xám”, do đókhông thể đi vào cuộc sống

Trang 6

- Học thuyết giá trị Macxit chỉ đúng cho thời kỳ cạnh tranh tự do vì chỉtrong thời kỳ đó trao đổi mới đợc thực hiện theo “các quy luật trung bình”, quyluật tỷ suất lợi nhuận bình quân…điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị…” Nhng ngày nay, ngời ta không còn trao đổitheo thời gian lao động sản xuất ra trong điều kiện trung bình…điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị…” Học thuyết giátrị không còn liên quan gì đến độc quyền nên nó đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.

1.2.2 Quan điểm mới về quy luật giá trị.

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hànghoá Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giátrị Dới chủ nghĩa xã hội, sản xuất hàng hoá còn tồn tại nên cũng có sự hoạt độngcủa quy luật giá trị

1.2.3 Quan điểm khác về quy luật giá trị.

Cơ chế thị trờng tự điều tiết là cơ chế vận động của hệ thống qui luật, trớchết là quy luật giá trị

Quy luật giá trị là quy luật “thống soái” chi phối cơ chế thị trờng

Quy luật giá trị chi phối các quy luật khác, các quy luật kinh tế khác chỉ làbiểu hiện của quy luật giá trị mà thôi

Quy luật giá trị quyết định giá cả hàng hoá, dịch vụ, mà giá cả là tín hiệunhạy bén nhất của cơ chế thị trờng

Chỗ khác nhau giữa học thuyết kinh tế Mac với kinh tế học hiện đại là ởchỗ này Kinh tế học phơng Tây quá đề cao quy luật cung – cầu Họ coi quyluật cung cầu là quy luật tạo thế cân bằng sản xuất, chi phối quyết định giá cả.Ngợc lại, Mac quan niệm quy luật cung – cầu không quyết định giá trị và giá cảhàng hoá đợc

Mac chứng minh ngay cả khi cung cầu cân bằng nhau giá vẫn biến động.Mac khẳng định: “Dù giá cả đợc điều tiết nh thế nào thì quy luật giá trị vẫn chiphối sự vận động của chúng”(1)

1.3 Yêu cầu của quy luật giá trị.

Yêu cầu của quy luật giá trị là “sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựatrên cơ sở giá trị hàng hoá hay thời gian lao động xã hội cần thiết”

Trong kinh tế hàng hoá, vấn đề quan trọng là hàng hoá sản xuất ra có bán

đợc hay không Để hàng hoá có bán đợc thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất

ra hàng hoá đó phải phù hợp với lao động xã hội cần thiết, tức là phải phù hợp

Trang 7

với mức lao động xã hội có thể chấp nhận đợc Trong trao đổi hàng hoá cũngphải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết Hai hàng hoá có giá trị sử dụngkhác nhau có thể trao đổi với nhau đợc khi lợng giá trị của chúng ngang nhau.Theo nghĩa đó thì trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.

Quy luật giá trị là trừu tợng Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến

động của giá cả hàng hoá Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị Giá cả phụthuộc vào giá trị, và giá trị là cơ sở của giá cả Hàng hoá nào mà hao phí lao

động để sản xuất ra nó nhiều thì giá trị của nó lớn, do vậy giá cả thị trờng sẽ cao

và ngợc lại Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nh quan hệcung cầu, tình trạng độc quyền trên thị trờng Tác động của các nhân tố trên làmcho giá cả hàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanh giá trị của nó CacMacgọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị Trong vẻ đẹp này, giá trị hàng hoá là trục,giá cả hàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanh trục đó Đối với mỗi hànghoá riêng biệt, giá cả của nó có thể cao hơn, thấp hơn hoặc phù hợp với giá trịcủa nó Nhng cuối cùng, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của chúng

1.4 Phơng thức hoạt động của quy luật giá trị.

Quy luật giá trị hoạt động trong các hình thái xã hội khác nhau, và trong

hệ thống các quan hệ kinh tế của mỗi hình thái đó, nó đóng một vai trò phụthuộc – vai trò “phục vụ”

Quy luật giá trị là trừu tợng Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến

động của giá cả hàng hoá Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị Giá cả phụthuộc vào giá trị, vì giá trị là cơ sở của giá cả Tuy nhiên, ngoài sự phụ thuộc vàogiá trị hàng hoá, giá cả còn phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ

Mối quan hệ thực tế giữa giá trị và giá cả đợc thể hiện trong nội dung củaquy luật giá trị Sản xuất và trao đổi hàng hoá đợc thực hiện theo giá trị Điềunày không có nghĩa là giá cả luôn trùng với giá trị Giá cả chỉ “xoay quanh” giátrị mà thôi Tức là, nhìn chung tỷ lệ trao đổi xấp xỉ bằng tỷ lệ giữa giá trị của cáchàng hoá

Quy luật giá trị dới chủ nghĩa xã hội đòi hỏi việc trao đổi hàng hoá phảitiến hành trên cơ sở giá trị, tức là phải lấy giá trị xã hội để làm cơ sở của giá cảhàng hoá Điều đó đòi hỏi giá cả phải phản ánh đúng đắn giá trị xã hội Tức là tr-

ớc hết phải bù đắp đợc chi phí sản xuất, chi phí lao động vật hoá cũng nh lao

động sống – theo những định mức kinh tế kỹ thuật đợc xã hội thừa nhận

Phần giá trị do lao động thặng d sáng tạo ra đợc phân phối trong giá cả dớihình thức lợi nhuận không chỉ bảo đảm lợi ích riêng của xí nghiệp và ngời lao

Trang 8

động xí nghiệp mà phải bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa ba lợi ích: lợi ích xãhội, lợi ích tập thể vầ lợi ích cá nhân của ngời lao động trong xã hội.

Nh vậy, giá cả của một hàng hoá không nhất định phải hoàn toàn nhất trívới giá trị cá biệt hoặc giá trị xã hội của hàng hoá đó Giá cả có khả năng táchrời giá trị hàng hoá, nhng xét trên toàn xã hội tổng giá cả vẫn bằng tổng giá trị

1.4.1 Biểu hiện của hoạt động quy luật giá trị trong điều kiện tự

do cạnh tranh.

Trong giai đoạn này quy luật giá trị đợc biểu hiện dới dạng tỷ suất lợinhuận bình quân và giá cả sản xuất

1.4.1.1 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

Tỷ suất lợi nhuận bình quân đợc hình thành dựa trên:

a, Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Cạnh tranh là hình thức đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất hànghoá dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất, nhằm giành dật những

điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá

Cơ sở của cạnh tranh là chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất Chế độnày đẻ ra cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau “Cá lớn nuốt cá bé” Dới chủ nghĩa t bản

do có chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất, cho nên tất yếu

có cạnh tranh Trong sản xuất t bản chủ nghĩa tồn tại hai loại cạnh tranh: cạnhtranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành

 Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệptrong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêuthụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch

 Biện pháp cạnh tranh: Các nhà t bản thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, nângcao cấu tạo hữu cơ của t bản, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trịcá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu đ ợc lợinhuận siêu ngạch

Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành là hình thành nên giá trị xã hội (giátrị thị trờng) của từng loại hàng hoá Điều kiện sản xuất trung bình trong mộtngành thay đổi, kỹ thuật sản xuất phát triển, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống

Trong các đơn vị sản xuất khác nhau, do điều kiện sản xuất (điều kiện kỹthuật, tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề …điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị…”) khác nhau, cho nên hàng hoá có

Trang 9

giá trị cá biệt khác nhau, nhng trên thị trờng các hàng hoá đều phải bán theo mộtgiá trị thống nhất, bán theo giá trị thị trờng Vậy giá trị thị trờng là gì ? CacMacgiả thích nh sau: “ Một mặt phải coi giá trị thị trờng là giá trị bình quân củanhững hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện trung bình của khu vực sản xuất

đó và chiếm một khối lợng lớn trong những sản phẩm của khu vực này”(1)

b, Cạnh tranh gữa các ngành

ã Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các ngành t bản kinhdoanh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu t có lợihơn

ã Biện pháp cạnh tranh: T do di chuyển t bản từ ngành này sang ngànhkhác, tức là tự phát phân phối t bản (c và m) vào các ngành sản xuất khác nhau

Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành dần tỷ suất lợi nhuận bìnhquân và giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá trị sản xuất

Do hiện tợng di chuyển t bản từ ngành này sang ngành khác, làm chongành có cung (hàng hoá) lớn hơn cầu (hàng hoá) và giá cả giảm xuống, cònngành có cầu (hàng hoá) lớn hơn cung (hàng hoá) thì giá cả tăng lên Sự tự do dichuyển t bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận cábiệt vốn có của các ngành Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân

- tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng d trongxã hội t bản và tổng t bản xã hội đã đầu t vào tất cả các lĩnh vực, các ngành củanền sản xuất t bản chủ nghĩa

1.4.1.2 Sự chuyển hoá của giá trị thành giá cả sản xuất.

Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hoáchuyển hoá thành giá cả sản xuất

Giá cả sản xuất của hàng hoá bằng chi phí sản xuất của hàng hoá cộng vớilợi nhuận bình quân (giá cả sản xuất = k + p )

Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân

Điều kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có: đại công nghiệp cơ khí tbản chủ nghĩa phát triển; sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất, quan hệ tíndụng phát triển, t bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác

Trớc đây, khi cha xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả hàng hoáxoay quanh giá trị hàng hoá Giờ đây, giá cả của hàng hoá lại xoay quanh giá cảcủa sản xuất Về mặt lợng, ở mỗi ngành giá cả sản xuất và giá trị có thể khôngbằng nhau, nhng trong toàn xã hội thì giá cả sản xuất bằng tổng giá trị hàng

Trang 10

hoá Chính trong mối quan hệ này giá trị vẫn là cơ sở, nội dung bên trong của giácả sản xuất, giá cả thị trờng.

Thực chất của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt động của quyluật giá trị trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản

1.4.2 Biểu hiện ho ạt động của quy luật giá trị trong điều kiện độc quyền.

Do t bản độc quyền nhất là t bản tài chính, giữ vị trí thống trị trong sảnxuất và lu thông nên nó có thể không chỉ sử dụng các phơng pháp sản xuất giátrị thặng d, cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân và giácả sản xuất vốn là những phạm trù kinh tế quen thuộc trong giai đoạn chủ nghĩa

t bản tự do cạnh tranh mà nó sử dụng phơng pháp cỡng bức siêu kinh tế để thulợi nhuận cao – lợi nhuận độc quyền Lợi nhuận độc quyền là một hình thứcbiểu hiện của giá trị thặng d, hình thành trong giai đoạn chủ nghĩa t bản độcquyền

Song song với việc hình thành lợi nhuận độc quyền, các tổ chức độc quyềnkhông bán hàng theo giá cả sản xuất, mà bán theo giá cả độc quyền (mặc dù lợinhuận bình quân và giá cả sản xuất không mất đi vì cạnh tranh tự do vẫn tồntại)

Giá cả độc quyền là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hoá trong giai

đoạn độc quyền Nó bao gồm chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền.Thông thờng các tổ chức độc quyền bán hàng hoá với giá cả cao hơn giá trịhàng hoá; còn khi mua hàng hoá của xí nghiệp không độc quyền, của ngời sảnxuất nhỏ trong nớc và nớc ngoài thì giá cả thờng thấp hơn giá trị Thông qua cơchế mua bán theo cơ chế độc quyền các tổ chức độc quyền thu đợc lợi nhuận

độc quyền cao

Việc các tổ chức độc quyền mua bán theo giá cả độc quyền để thu lợinhuận độc quyền xét về thực chắt chỉ là sự biểu hiện mới, cao hơn, nó khônglàm giảm hiệu lực của lý luận giá trị và lý luận giá trị thặng d, nếu chúng ta đặt

nó trong sự cạnh tranh, phân phối lại giá trị và đặt nó trong các mối quan hệtrong và ngoài nớc mà các tổ chức độc quyền có liên quan đến sản xuất và kinhdoanh

1.4.3 Một số vấn đề về sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Trang 11

Chuyển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế hàng hoá là yêu cầu to lớn củaphát triển sản xuất hàng hoá ở một nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội từ nền sản xuấtnhỏ Đặc điểm lớn nhất của nớc ta là nền kinh tế đang vận động từ nền sản xuấtnhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Vấn đề cần giải quyết để phát triển sảnxuất hàng hoá ở nớc ta nhằm đáp ứng quan hệ phân công hợp tác quốc tế này làphải quy hoạch lại, sản xuất, kế hoạch hoá chặt chẽ, tập trung vào những trọng

điểm để tạo nguồn hàng tham gia vào sự phân công và giải quyết nhu cầu trongnớc Sự hợp tác về mặt kế hoạch do vậy có tầm quan trọng đặc biệt trong sự pháttriển kinh tế hàng hoá ở nớc ta Phát huy tác dụng của quy luật giá trị trong kinh

tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế tác động của các quy luật giá trị trong kinh tế khôngxã hội chủ nghĩa là yều cầu của chính sách giá cả và quản lý thị trờng ở nớc tatrong thời kỳ quá độ Trong thời kỳ này do tồn tại ba loại quan hệ sản xuất nêntồn tại ba loại sản xuất hàng hoá, là quy luật của sản xuất hàng hoá quy luật giátrị tồn tại trong cả ba loại hình sản xuất hàng hoá đó Tuy nhiên, nh sự phân tích

ở trên đây, quy luật giá trị trong các loại hình sản xuất hàng hoá đó có cùng mộtnội dung, phơng thức và phạm vi hoạt động khác nhau, trong sản xuất hàng hoágiản đơn, quy luật giá trị có yêu cầu là bảo đảm lợi ích cá nhân ngời lao độngriêng biệt, trong sản xuất t bản chủ nghĩa quy luật giá trị có yêu cầu mang lại giátrị thặng d càng nhiều càng tốt cho nhà t bản

Trong sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể vàlợi ích ngời lao động làm chủ xã hội, gắn liền với cuộc đấu tranh giữa ba loạihình sản xuất hàng hoá có công cuộc đấu tranh giữa các quy luật giá trị Đó làcuộc đấu tranh về giá cả trên thị trờng đã làm nảy sinh hai khuynh hớng pháttriển: ổn định và rối loạn, có kế hoạch và vô chính phủ, xã hội chủ nghĩa và t bảnchủ nghĩa

Vấn đề đặt ra cần phải vận dụng quy luật giá trị trong kinh tế xã hội chủnghĩa, hạn chế và hớng dẫn quy luật giá trị trong hai thành phần kinh tế phi xãhội chủ nghĩa

1.5 Vị trí và tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Sự phân tích trên đã xác định quy luật giá trị trong nền kinh tế xã hội chủnghĩa có nội dung căn bản khác với quy luật giá trị trong các nền kinh tế hànghoá trớc nó, khẳng định quy luật giá trị là quy luật giá trị của kinh tế xã hội chủnghĩa tiến bộ hữu cơ với các quy luật giá trị kinh tế khác trong hệ thống quy luậtkinh tế của chủ nghĩa xã hội “ trong chủ nghĩa xã hội, dới sự thống trị của chế độcông hữu xã hội chủ nghĩa t liệu sản xuất, quy luật giá trị biểu hiện của quan hệsản xuất xã hội chủ nghĩa giữa ngời và ngời hoạt động trong hệ thống quy luậtkinh tế của chủ nghĩa xã hội, trong mối liên hệ lẫn nhau giữa các quy luật đó và

Trang 12

đợc sử dụng để quản lý có kế hoạch nền sản xuất”(1) Sự khẳng định vị trí đó củaquy luật giá trị không có nghĩa là thừa nhận chủ nghĩa xã hội mới có quy luật giátrị, không ghép quy luật giá trị vào nhóm quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội

và cũng không phủ định quy luật giá trị là quy luật của nền kinh tế hàng hoá,rằng quy luật giá trị tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất xã hội khác nhau

Quy luật giá trị là quy luật của kinh tế hàng hoá nên quy luật giá trị vẫntồn tại trong xã hội chủ nghĩa ở đó vẫn tồn tại kinh tế hàng hoá Xét theo góc độnày, quy luật giá trị là một quy luật chung tồn tại trong nhiều phơng thức vì làquy luật chung, quy luật giá trị dới chủ nghĩa xã hội có những nội dung chunggiống với những quy luật giá trị trong các phơng thức sản xuất trớc đó Đồngthời phép biện chứng về cái riêng là cái toàn thể, cái chung là cái bộ phận, cáichung nằm trong cái riêng lại cho phép khẳng định rằng quy luật giá trị dới chủnghĩa xã hội lại là một toàn thể vừa chứa đựng những nội dung giống nhau củacác quy luật giá trị trớc đó, vừa chứa đựng những nội dung riêng phản ánh bảnchất của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa

Nh vậy, quy luật giá trị trong chủ nghĩa xã hội không phải là sự tái hiệnnguyên vẹn của quy luật giá trị mà là một quy luật khác, quy luật giá trị của kinh

tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa, quy luật chủ nghĩa xã hội

Đối với sản xuất xã hội quy luật giá trị đợc thể hiện: Tính toán kinh tế để

bố trí lực lợng sản xuất trong cả nớc nhằm thực hiện tốt nhất yêu cầu của quyluật phát triển kinh tế có kế hoạch

Quy định các cân đối không cơ bản, tác động đến việc hoàn thiện các cân

đối cơ bản và đến sự hình thành các cân đối khác trong nền kinh tế

Quy định các phơng án kinh tế tối u trong thực hiện yêu cầu các quy luậtkinh tế khác

Quy định các phơng tiện kinh tế kích thích nâng cao hiệu quả sản xuất vàchất lợng sản phẩm

Quy luật giá trị tác động mạnh đến phân phối xã hội chủ nghĩa, phân phốitheo lao động là quy luật của chủ nghĩa xã hội, là phơng thức cơ bản để kết hợphài hoà giữa các lợi ích trong xã hội xã hội chủ nghĩa

Lu thông hàng hoá dới chủ nghĩa xã hội đợc thực hiện một cách có kếhoạch nhằm thực hiện yêu cầu quy luật giá trị cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Trang 13

Quy luật giá trị điều tiết tiêu dùng xã hội một cách rõ rệt và dới hình tháigiá bán lẻ, trở thành công cụ để nhà nớc xã hội chủ nghĩa thực hiện chính sáchtiêu dùng phù hợp với điều kiện sản xuất từng thời kỳ.

Tác dụng của quy luật giá trị cũng nh các quy luật kinh tế khác của chủnghĩa xã hội đều tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, mức độhoàn thiện của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, vào khả năng nhận thức, vậndụng và khả năng tổ chức các hoạt động kinh tế thực hiện của nhà nớc, vàonhững điều kiện tự nhiên xã hội và cả những yếu tố phi kinh tế Do đợc xã hộichủ nghĩa nhận thức và vận dụng một cách tự giác, cho nên tác động của quyluật giá trị đối với sự phát triển xã hội chủ nghĩa không gắn liền hữu cơ với sựphân hoá giầu nghèo của những ngời sản xuất hàng hoá

1.6 Quy luật giá trị và sự vận dụng của nó đối với các nớc khác trên thế giới.1.6.1 Các nền kinh tế công nghiệp mới (NIEs) Châu á.

Các nớc NIEs Châu á nghèo tài nguyên thiên nhiên, chỉ có lực lợng lao động đông đảo và giá rẻ làm lợi thế so sánh khi mở đầu chơng trình công nghiệphoá, đã giành đợc những thành tựu kinh tế đáng khâm phục Để đạt tới nhữngtiêu chí của xã hội trởng thành về kỹ thuật (theo cách phân loại 5 giai đoạn trongtăng trởng kinh tế W.W.Rostow) Các nớc này chỉ đi một chặng đờng khoảng 30năm, rút ngắn hơn 60 năm của Nhật bản và càng rút ngắn hơn với 100 năm củanớc Anh Phát triển rút ngắn trở thành đặc trng của NIEs Châu á và là kết quảcủa sự tác động bởi các yếu tố bên trong cũng nh bên ngoài Xét về mức độ đôthị hoá, chúng ta thấy rõ các nớc NIEs Châu á ngay từ đầu đã vận động theo cơchế thị trờng cùng với thời gian họ hiểu rõ hơn những quy luật kinh tế chi phốiquá trình vận động đó và các chính sách đề ra đều chứng tỏ họ rất tôn trọng cácquy luật khách quan, tôn trọng lợi ích cá nhân và dân tộc Chính vì lẽ đó mà sựhình thành một thị trờng trong nớc đầy đủ cha làm họ thoả mãn Họ mở cửa vơn

ra thế giới hơn là chỉ trông cậy vào nhu cầu nội địa, tranh thủ những cơ hội cóthể để hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng trên quy mô quốc tế để đi xa và đinhanh Cúng với việc tôn trọng những quy luật khách quan của cơ chế thị trờng,xây dựng nền kinh tế mở cửa mạnh mẽ là những điều khác biệt mà nhiều nớcthuộc địa thế giới th ba cha làm hoặc không làm đợc

1.6.2 Các nớc Đông á.

Trong những thập kỷ gần đây, Đông á, một khu vực nghèo tài nguyênthiên nhiên, xuất phát ban đầu từ một nền kinh tế bị thất bại, bị chiếm đóng haythuộc địa, lạc hậu, đã tạo ra một sự phát triển “thần kỳ” và rút ngắn quá trình

Trang 14

công nghiệp hoá sau vài ba thập kỷ 80 với Anh gần hai thế kỷ, Mỹ hơn một thế

kỷ Tại sao khu vực lại làm đợc điều kỳ diệu đó? Đã có nhiều kiến giải rất khácnhau về vấn đề này Theo chúng tôi, phải chăng các nớc này, mặc dù có khácnhau về mức độ, song đã tập trung phát triển một nền kinh tế thị trờng mở cửa d-

ới sự điều tiết của một Nhà nớc mạnh, vì mục tiêu chung là tăng trởng kinh tế vàcông bằng xã hội

Việc mô hình kinh tế thị trờng Đông á có phù hợp với nớc ta hay khôngcòn là điều phải bàn song trong quá trình nghiên cứu, tiếp thu mô hình này thiếtnghĩ cần hớng một số điểm:

Không nên tuyệt đối hoá mô hình phát triển, mỗi quốc gia có bớc đi riêngcủa mình, mỗi giai đoạn đều có đặc thù riêng Do đó, học tập một quốc gia khác,một mô hình phát triển nào đó chỉ nên học ở những nét đại cơng, cho dù đó làmột mô hình tỏ ra rất thành công trong thực tế và phải biết vận dụng có chọn lọcvào hoàn cảnh cụ thể của mình

Hoàn toàn không có những “công thức” chính xác chứ không nói đến một

“chìa khoá” duy nhất, vạn năng cho phát triển Ngay cả những chính sách vàchiến lợc về cơ bản là đúng, là khôn ngoan cũng chỉ phát huy tác dụng đợc khichúng đứng ở đâu đó trên một dải hành động có thể

Song để tìm ra đợc vị trí đúng của những chính sách và những chiến lợc

đó, chúng ta phải dựa vào những quy luật kinh tế Để phục tùng đợc các quy luậtkinh tế đó, việc đầu tiên là phải xác định đợc khả năng có thực của mình là gì, cólàm đợc không Trong quá trình hành động, tín hiệu phản ứng của thị trờng, vốn

là biểu hiện của “các quy luật kinh tế” sẽ bảo cho chúng ta biết chúng ta có thểhành động đúng hay không và chúng ta nên đi theo hớng nào

1.6.3 Phép lạ kinh tế Nhật Bản.

Mặc dù đã có nhiều ấn phẩm về Nhật Bản, nhng cho đến nay vẫn cha cómột cách hiểu thống nhất những nguyên nhan của sự tăng trởng kinh tế đặc biệtnày Nhiều nhà nghiên cứu đã lu ý tới các nhân tố khác nhau của sự phát triểnsau chiến tranh của nớc Nhật

Các giai đoạn “ thần kỳ “ của nền kinh tế Nhật Bản thờng là kết quả củaviệc Chính phủ xác định một mục tiêu quốc gia thống nhất, phát triển một cơ sởhạ tầng toàn quốc nh một cơ sở hạ tầng cho sự tăng trởng kinh tế Luôn duy trìmột quan điểm hớng ngoại đối với các chính sách kinh tế…điểm đó là xuất phát điểm để hiểu kinh tế chính trị…”

Sự thật ngây thơ nếu cho rằng các chiến lợc kinh tế của Nhật Bản có thể

đ-ợc chuyển giao nguyên xi cho bất cứ nớc nào khác – dù ngời ta có thể xác định

Ngày đăng: 16/04/2013, 13:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w