Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự trung thành của công nhân trong các doanh nghiệp ngành dệt may tại TP HCM
TP. Hồ Chí Minh, tháng 06, năm 2015 GVHD : PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN KHÓA : 2011-2015 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ TRUNG THÀNH CỦA CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY TẠI TP. HCM TP. Hồ Chí Minh, tháng 06, năm 2015 GVHD : PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN KHÓA : 2011-2015 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ TRUNG THÀNH CỦA CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY TẠI TP. HCM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận văn tốt nghiệp TP. HCM, ngày 30 tháng 5 năm 2015 LỜI CẢM ƠN **** Để hoàn thành được bài luận văn này, trước hết chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hướng dẫn của mình là PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn, là giảng viên và là Trưởng Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM. Thầy đã tận tình và trực tiếp hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện bài luận văn này. Ngoài ra chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Vũ Thị Mai Chi, giảng viên bộ môn Nghiên cứu Marketing; thầy Hà Trọng Quang và thầy Nguyễn Minh Toàn, giảng viên bộ môn SPSS. Nhờ sự giảng dạy chu đáo của họ, chúng tôi mới có đủ kiến thức về nghiên cứu khoa học và những kỹ năng sử dụng phần mềm SPSS để có đủ sự tự tin khi làm bài luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Báo cáo tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, trong điều kiện khắc nghiệt của thị trường, cạnh tranh về nguồn nhân lực luôn là vấn đề nóng bỏng tại các doanh nghiệp. Do đó để thu hút nhân tài, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện các chính sách phát triển nguồn nhân lực. Trong đó mức lương, thưởng cùng các chế độ ưu đãi luôn đặc biệt được quan tâm. Bên cạnh đó, trong giai đoạn “Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước”, cùng với sự đi lên của những nhóm ngành khác thì ngành dệt may luôn giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế, chiếm khoảng 10-12% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Ngành đã tạo được nhiều việc làm cho người lao động và trở thành một trong những ngành chủ lực có kim ngạch xuất khẩu lớn. Sự thành công này có một phần đóng góp không nhỏ của đội ngũ công nhân. Họ là lực lượng đông đảo nhất góp phần vào sự thành công của ngành, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, phân phối và đóng gói sản phẩm. Chính lực lượng này, bằng đôi tay và sự khéo léo của mình đã đưa sản phẩm dệt may đi khắp các miền địa lí, có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên thực tế là công nhân vẫn chưa nhận được sự quan tâm và những lợi ích đúng mức từ phía doanh nghiệp. Cho nên họ vẫn chưa thể gắn bó với doanh nghiệp dài lâu hơn. Thực trạng thường thấy nhất ở các doanh nghiệp ngành dệt may hiện nay là là sự biến động về nguồn lao động, công nhân thường xuyên chuyển việc ở trong ngành hoặc chuyển sang ngành khác. Sự biến động này đã gây ra rất nhiều thiệt hại cho các doanh nghiệp và cả người lao động. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới lòng trung thành của công nhân ngành may? Sự biến động về số lượng của công nhân trong ngành may thời gian qua như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu và đo lường những yếu tố này để có thể đưa ra được những nguyên nhân và biện pháp thích hợp để giải quyết tình trạng trên cũng như giúp các doanh nghiệp dệt may hiện nay có thể giữ chân được người lao động ở lại với công ty của mình. Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, nơi tập trung dân cư đông đúc nhất của cả nước. Hằng năm, người lao động từ mọi tỉnh thành đều đổ xô về đây để kiếm việc làm. Do đó TP. HCM là nơi tập trung khá đông lực lượng công nhân các ngành nghề nói chung và ngành dệt may nói riêng. Hơn nữa đây cũng chính là nơi mà chúng tôi đang học tập và sinh sống. Cho nên chúng tôi quyết định chọn nơi này để tiến hành nghiên cứu. Dựa trên những lí do trên, chúng tôi quyết định tiến hành đi sâu nghiên cứu về đề tài 9 Báo cáo tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự trung thành của công nhân trong các doanh nghiệp ngành dệt may tại TP. HCM”. 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1) Hệ thống lại lý thuyết về lòng trung thành. 2) Xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân trong các DN ngành dệt may TP Hồ Chí Minh. 3) Đo lường mức độ lòng trung thành của công nhân trong các DN ngành dệt may TP. Hồ Chí Minh. 4) Nghiên cứu sự biến động của số lượng công nhân trong các DN ngành dệt may TP Hồ Chí Minh. 5) Đề xuất kiến nghị và đưa ra giải pháp cho các vấn đề được tìm thấy. 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1) Chủ thể (đối tượng) nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của công nhân. Cụ thể là những chính sách về thu nhập (lương thưởng, trợ cấp, phúc lợi), điều kiện làm việc, bản chất công việc, lãnh đạo, đồng nghiệp, đánh giá, đào tạo, thăng tiến. 2) Khách thể nghiên cứu: công nhân trong các doanh nghiệp ngành dệt may TP. Hồ Chí Minh. 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1) Phạm vi thời gian: - Dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu thứ cấp trong 3 năm trở lại đây. - Thời gian thực hiện: trong vòng 5 tháng từ ngày 01-01 đến ngày 01-06-2015. 2) Phạm vi không gian: các doanh nghiệp ngành dệt may trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 3) Phạm vi nội dung nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của công nhân trong các doanh nghiệp ngành dệt may trong địa bàn TP. Hồ Chí Minh. 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng, thể hiện trong hai giai đoạn chính của nghiên cứu là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. 10 [...]... H4: Yếu tố Điều kiện làm việc có tác động đến lòng trung thành của công nhân ngành dệt may H5: Yếu tố Bản chất công việc có tác động đến lòng trung thành của công nhân ngành dệt may H6: Yếu tố Quản lý có tác động đến lòng trung thành của công nhân ngành dệt may H7: Yếu tố Đồng nghiệp có tác động đến lòng trung thành của công nhân ngành dệt may H8: Yếu tố Đánh giá có tác động đến lòng trung thành của công. .. Đồng nghiệp (H7) Đánh giá (H8) Đào tạo và phát triển (H9) Sơ đồ 3.2-Mô hình nghiên cứu sơ bộ 3.3.4 Các giả thuyết nghiên cứu H1: Yếu tố Lương có tác động đến lòng trung thành của công nhân ngành dệt may 32 Báo cáo tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn H2: Yếu tố Thưởng có tác động đến lòng trung thành của công nhân ngành dệt may H3: Yếu tố Đãi ngộ có tác động đến lòng trung thành của công nhân ngành dệt may. .. chất công việc; (2) Khả năng của nhà quản lý; (3) Sự phù hợp mục tiêu; (4) Chế độ tiền lương; (5) Sự thừa nhận và vị thế; (6) Sự công bằng Ngoài 6 yếu tố trên, tác giả cũng đã chứng minh rằng các yếu tố về nhân khẩu cũng có sự ảnh hưởng tới mức độ trung thành của nhân viên 2.5.7 Nghiên cứu của Vũ Khắc Đạt (2008) Vũ Khắc Đạt (2008) đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên tại. .. thuyết hai nhân tố của F Herzberg (1950) có một số đặc điểm nhất định của công việc có liên quan mật thiết và nhất quán với mức độ thỏa mãn trong khi đó các yếu tố khác lại liên quan đến bất mãn trong công việc Các nhân tố liên quan đến sự thoả mãn còn gọi là các nhân tố động viên và các nhân tố này khác với các nhân tố liên quan đến sự bất mãn còn gọi là các nhân tố duy trì Đối với các nhân tố động viên... (8) Phần thưởng bất ngờ, (9) Phúc lợi 2.5.6 Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) Đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, các tổ chức sẽ có được sự gắn kết của nhân viên bằng cách thỏa mãn các khía cạnh khác nhau của nhu cầu liên quan đến công việc Công trình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của nhân viên trong các doanh nghiệp Việt... liệu về nhân sự, tình trạng lao động mà các công ty trong ngành công khai Các số liệu có liên quan của cục thống kê Nhờ tham khảo các tài liệu vừa nêu, kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia và thảo luận nhóm, chúng tôi đã nhận diện được vấn đề Đối tượng cần nghiên cứu ở đây là các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của công nhân ngành dệt may TP HCM và thực trạng biến động lao động trong ngành. .. tác nghiệp Hai yếu tố lãnh đạo và công việc đều có tác động cùng chiều đối với sự thỏa mãn chung của người lao động cũng như lòng trung thành của họ đối với công ty Do đó, những biện pháp làm tăng sự hài lòng của nhân viên trong công ty thông qua việc tác động vào hai yếu tố trên cũng làm tăng yếu tố trung thành của họ đối với công ty 23 Báo cáo tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 2.5.8 Nghiên cứu của. .. (2006) cũng 19 Báo cáo tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn khẳng định có mối liên hệ giữa sự hài lòng về một số yếu tố trong công việc liên quan đến lòng trung thành của nhân viên Do đó, báo cáo này sẽ nghiên cứu sự thỏa mãn -sự hài lòng với vai trò là biến trung gian giữa các yêu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên Sự hiện diện của biến trung gian (sự thỏa mãn) sẽ làm giảm... công nhân ngành dệt may TP HCM Trong đó nhân tố sự hài lòng được xem như yếu tố trung gian để xây dựng thang đo đo lường lòng trung thành Ở đây chúng tôi tiếp cận lòng trung thành từ quan điểm sự hài lòng sẽ dẫn đến lòng trung thành Nhân tố sự hài lòng không được đưa vào mô hình hồi quy Lương (H1) Thưởng (H2) Đãi ngộ (H3) Điều kiện làm việc (H4) Bản chất công việc (H5) Sự hài lòng Lòng trung thành Quản... hài lòng của nhân viên Trong đó, yếu tố “Lãnh đạo” của mô hình JDI được thể hiện trong các yếu tố Trung thành với cấp trên”, “Đánh giá đầy đủ các công việc đã thực hiện”, “Thông cảm các vấn đề cá nhân người lao động”, “Được tương tác và được chia sẻ mọi thông tin trong công việc”, “Kỷ luật khéo léo” Tương tự yếu tố “Bản chất công việc” trong mô hình JDI có thể được phản ánh trong các yếu tố Công việc