1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kĩ thuật giải toán co, c, h2, nh3, khử oxit kim loại

8 1.4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện giải bài tập môn Hóa Hotline : 0964.946.284 CHUYÊN ĐỀ 15 KĨ TH K H15001: Khử 16g Fe 2 O 3 bằng CO được a(g) kết tủa. Giá trị của a là: A. 10. B H15002: Khử hoàn toàn 0,25 mol Sau khi hấp thụ nồng độ H 2 SO 4 là A. 20%. B H15003: Khử hoàn toàn 6,4g hỗn hợ được là A. 4,5gam. B H15004: Khử hoàn toàn hỗn hợp F bằng luồng khí CO vừa đủ, tỉ lệ số m A. 9:4 B H15005: Khử hoàn toàn 11,6g oxi dư, tạo ra 20g kết tủa. Công thức oxi A. FeO B H15006: Khử 4,64g hỗn hợp A gồ phản ứng được dẫn vào dung dịch B A. 4,4gam. B H15007: Nung nóng 29 gam oxit s 21 gam. Công thức oxit sắt là A. FeO B H15008: Hoà tan hoàn toàn 17,8 g dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đun nóng ra hoàn toàn, thu được 16,2 gam chấ là A. 57,30%. B H15009: Khử hoàn toàn 15,15 gam sinh ra sau phản ứng được dẫn vào dung hợp Cu và Pb thu được là: A. 5,15 gam. B H15010: Cho luồng khí CO dư đi q ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợ thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Giá trị của A. 3,12. B H15011: Cho khí CO đi qua m gam B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) A. 11,16. B H15012: Cho 4,48 lít khí CO (đktc ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chấ sắt và khối lượng chất rắn A là A. Fe 2 O 3 và 5,6 gam. C. Fe 2 O 3 và 4,2 gam. H15013: Thổi một luồng khí CO qua nung nóng. Khí thoát ra được sục v rắn Y trong ống sứ có khối lượng 200 A. 202,4. B H15014: Cho V lít hỗn hợp khí (đk Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứ là A. 0,448. B óa ĐỀ 15: Ĩ THUẬT GIẢI BÀI TOÁN CO, C, KHỬ OXIT KIM LOẠI ng CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng dung a a là: B. 20. C. 30. ol Fe 3 O 4 bằng H 2 . Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18 là B. 30%. C. 40%. g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng H 2 thấy tạo ra 1,8g nước B. 4,8gam. C. 4,9gam. n hợp Fe 2 O 3 và CuO với phần trăm khối lượng tương ứng tỉ lệ số mol khí CO 2 tạo ra từ hai oxit kim loại tương ứng B. 3:1 C. 2:3 6g oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn v thức oxit sắt là: B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 p A gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng CO thu được chất r g dịch Ba(OH) 2 dư thu được 1,97g kết tủa. Khối lượng c B. 4,84gam. C. 4,48gam. oxit sắt với khí CO dư, sau khi phản ứng xong, khối lư là B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 17,8 gam một hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Al 2 O 3 phải dùng u đun nóng 17,8 gam hỗn hợp A và cho luồng khí CO dư gam chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của B. 19,10%. C. 89,90%. 15 gam hỗn hợp X gồm CuO và PbO bằng khí CO ở nhi dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 10,0 gam kết tủa B. 13,55 gam. C. 10,75 gam. dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO đun nóng gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng iá trị của m là B. 3,22. C. 3,92. m gam Fe 2 O 3 nung nóng thu được 10,68 gam chất rắn v H) 2 dư thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 12,45. C. 17,16. (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxi ợc chất rắn A và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng là B. Fe 3 O 4 và 1,93 gam. D. Fe 3 O 4 và 2,8 gam. hí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp A gồm Al 2 O 3 , M c sục vào nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa tr ượng 200 gam. Giá trị của m là B. 217,4 C. 219,8. khí (đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợ ác phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm B. 0,112. C. 0,224. Mclass.vn Page 1 C, H 2 , NH 3 ựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu D. 40. hụ vào 18g dung dịch H 2 SO 4 80%. D. 50%. g nước. Khối lượng kim loại thu D. 5,2gam. ơng ứng là 66,67% và 33,33% ng ứng là: D. 4 : 9. hí dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 D. không xác định chất rắn B. Khí thoát ra sau lượng chất rắn B là: D. 4,45gam. khối lượng chất rắn còn lại là D. không xác định phải dùng vừa đủ 400ml dung CO dư đi qua, để phản ứng xảy ợng của Al 2 O 3 trong hỗn hợp A D. 42,70%. O ở nhiệt độ cao. Toàn bộ khí kết tủa. Khối lượng của hỗn D. 12,5 gam. CuO đun nóng đến khi phản nh đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư D. 4,2. hất rắn và khí B. Cho toàn bộ khí là D. 19,26. một oxit sắt cho đến khi phản H bằng 20. Công thức của oxit . , MgO, Fe 2 O 3 , FeO, CuO t tủa trắng. Sau phản ứng, chất D. 254,5 ng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và n giảm 0,32 gam. Giá trị của V D. 0,560. Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 2 H15015: Cho khí CO qua ống sứ chứa m(g) Fe 2 O 3 nung nóng, sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hòa tan X bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 5,824 lít NO 2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 18,08. B. 9,76. C. 11,86. D. 16,0. H15016: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. H15017: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO 2 . Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. FeO và 0,224. B. Fe 2 O 3 và 0,448. C. Fe 3 O 4 và 0,448. D. Fe 3 O 4 và 0,224. H15018: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe 2 O 3 ; 75%. C. Fe 2 O 3 ; 65%. D. Fe 3 O 4 ; 75%. H15019 : Khử hoàn toàn m gam oxit M x O y cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit M x O y là A. Cr 2 O 3 . B. FeO. C. Fe 3 O 4 . D. CrO. H15020: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2 O 3 . Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là A. 70,4. B. 65,6. C. 72,0. D. 66,5. H15021: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam, khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thì thu được 9,062 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng Fe 2 O 3 trong hỗn hợp A là A. 25,00%. B. 86,96%. C. 75,00%. D. 13,04%. H15022: Hoà tan hoàn toàn 28 gam một hỗn hợp X gồm MgO, Fe 2 O 3 và CuO phải dùng vừa đủ 500ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đun nóng 28 gam hỗn hợp A và cho luồng khí CO dư đi qua, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của MgO trong A là A. 29,14%. B. 12,49%. C. 14,29%. D. 41,29%. H15023: Hoà tan hoàn toàn 23,1 gam một hỗn hợp A gồm MgO, Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 cần dùng 1000ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, nếu cho khí CO dư đi qua 23,1 gam A, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 18,3 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Fe 2 O 3 trong A là A. 69,26%. B. 23,09%. C. 76,91%. D. 30,74%. H15024: Khử hoàn toàn 16,0 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí thu được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, tạo ra 30 gam kết tủa. Công thức oxit sắt là A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. không xác định H15025: Cho 8,96 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 11,6 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 18. Công thức oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO trong hỗn hợp sau phản ứng là A. Fe 3 O 4 và 50,00%. B. Fe 2 O 3 và 50,00%. C. FeO và 75,00%. D. Fe 2 O 3 và 25,00%. H15026: Khử hoàn toàn m gam oxit M x O y cần vừa đủ 8,96 lít khí CO (đktc), thu được b gam kim loại M. Hòa tan hết b gam M bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 6,72 lít khí không màu, hóa nâu ngoài không khí (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit M x O y là A. Cr 2 O 3 . B. FeO. C. Fe 3 O 4 . D. CrO. H15027: Khử 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1 : 1 bằng khí CO (dư). Sau phản ứng thu được 3,52 gam chất rắn X. Hoà tan X vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít khí (ở đktc) (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức sắt oxit là: A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeO 2 . H15028: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ nung nóng đựng m gam Fe 2 O 3 . Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được hỗn hợp rắn X gồm 4 chất cân nặng 24,8 gam. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là A. 28,8. B. 27,2. C. 32,0. D. 30,4. Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 3 H15029: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 với số mol bằng nhau phản ứng với khí CO nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 nặng 4,8 gam. Hoà tan hỗn hợp Y bằng dung dịch HNO 3 dư được 0,56 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 7,56. B. 5,22. C. 3,78. D. 10,44. H15030: Cho 1,344 lit NH 3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung núng thu được chất rắn A và giải phóng khí B . Cho chất rắn A vào dung dịch HCl 2M dư. Số mol HCl tham gia phản ứng là : A. 0,22 mol. B. 0,098 mol. C. 0,20 mol. D. 0,11 mol. H15031: Cho V lit NH 3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung núng thu được chất rắn A. A tác dụng vừa đủ với 200 ml HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 0,224. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,6. H15032: Cho V lit NH 3 (đktc) tác dụng hoàn toàn với 24 g CuO. Sau phản ứng thu được chất rắn nặng 21,6 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,6. H15033: Cho 0,448 lít khí NH 3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 12,37%. B. 87,63%. C. 14,12%. D. 85,88%. H15034: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt bằng CO. Khối lượng sắt kim loại thu được ít hơn khối lượng oxit là 3,2 gam. Trộn 10,44 gam oxit sắt ở trên với 4,05 gam bột nhôm kim loại rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có mặt không khí). Sau khi kết thúc thí nghiệm, lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1,68 lít H 2 (đo ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 83,33%. B. 41,67%. C. 66,67. D. 33,33% H15035: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO 2 bay. Nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X là(Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng) A. 0,105M. B. 0,035M. C. 0,0525M. D. 0,21M H15036: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng hết 3,36 lít hiđro. Hoà tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch axít clohiđric thấy thoát ra 2,24 lít khí hiđro (các khí đo ở đktc). Cho toàn bộ lượng oxit trên tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư, thu được V lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 0. D. 4,48. H15037: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ nung nóng đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 . Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác, hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít khí H 2 (đktc). Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol của sắt (II) oxit và sắt (III) oxit. Phần trăm khối lượng chất có khối lượng mol nhỏ nhất trong B là A. 86,96%. B. 32,78%. C. 81,94%. D. 18,06% H15038: Hỗn hợp (X) gồm Fe và Fe 3 O 4 được chia làm 2 phần bằng nhau - Phần I: Hoà tan vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch (Y). Dung dịch (Y) làm mất màu vừa đúng 30 ml dung dịch KMnO 4 1M. - Phần II: Nung với khí CO một thời gian, Fe 3 O 4 bị khử thành Fe. Cho toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào vào bình (Z) chứa 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,6M thì có m 1 gam kết tủa. Cho thêm nước vôi dư vào bình (Z) trên lại có m 2 gam kết tủa. Biết m 1 + m 2 = 27,64 gam. Phần trăm Fe 3 O 4 đã bị khử là A. 80%. B. 75%. C. 50%. D. 60%. H15039: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit của sắt (Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và FeO ) với số mol bằng nhau. Lấy m 1 gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng nó rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO 2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 , thu được m 2 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe 3 O 4 , cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3 , đun nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất. Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,37 mol. C. 0,91 mol. D. 0,51 mol. H15040: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO và Fe 3 O 4 . Dẫn khí CO dư qua 4,56 gam hỗn hợp X nung nóng. Đem toàn bộ lượng CO 2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng Y lại thu thêm 3,94 gam kết tủa. Cho 4,56 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 11,28. B. 7,20. C. 10,16. D. 6,86. Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 4 H15041: Hỗn hợp X gồm C và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dich HNO 3 đặc, nóng, thu được 0,8 mol hỗn hợp khí gồm NO 2 và CO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 22,875 (không có khí nào khác). Khối lượng của S trong m gam X là A. 1,60 gam. B. 1,28 gam. C. 0,96 gam. D. 1,92 gam. H15042: Hỗn hợp khí A gồm CO và H 2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 4,25, hỗn hợp khí B gồm O 2 và O 3 có tỉ khối đối với H 2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí A cần lượng thể tích hỗn hợp khí B là: (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) A. 8 lít. B. 6 lít. C. 10 lít. D. 4 lít. H15043: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, K tác dụng với H 2 O thu được dung dịch Y và khí H 2 . Cho toàn bộ lượng H 2 thu được tác dụng với CuO, t 0 dư . Sau phản ứng cho lượng H 2 O thu được hấp thụ vào 63 gam dung dịch H 2 SO 4 90% thì thấy C% của dung dịch H 2 SO 4 còn 70%. Cho toàn bộ dung dịch Y vào dung dịch chứa 0,6 mol AlCl 3 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.15,6 B.27,3 C. 31,2 D.46,8 H15044: Cho hơi nước qua than nung đỏ, sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X (gồm CO, H 2 , và CO 2 ) có tỉ khối của X so với H 2 bằng 7,875. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu được 960 m 3 hỗn hợp khí X trên đo ở 1,64 atm và 127 o C, biết rằng có 96% cacbon bị đốt cháy ? A. 225,000 kg. B. 234,375 kg. C. 216,000 kg. D. 156,250 kg. H15045: Khử m gam hỗn hợp X (chứa Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau) bằng CO trong một thời gian thu được 25,6 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho ½ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO 2 , có thể tích là 4,48 lít (ở đktc) và có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Giá trị của m là A. 15,68. B. 28,22. C. 31,36. D. 37,12. H15046: Hỗn hợp khí X gồm CO và CO 2 , có tỉ khối so với He bằng 8,6. Dẫn 0,25 mol X đi qua ống đựng 22,1 gam hỗn hợp chất rắn gồm CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 và MgO nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 20,4 và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 20,5. B. 18,9. C. 23,7. D. 25,3. H15047: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al 2 O 3 , ZnO, FeO, CaO tác dụng với CO dư, đun nóngthu được 28,7 gam hỗn hợp X (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X tác dụng với dungdịch HCl dư thu được V lít khí H 2 (đktc). Vcó giá trị là A. 4,48 lít. B. 11,2 lít. C. 5,60 lít. D. 6,72 lít. H15048: Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al 2 O 3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H 2 (đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Tổng khối lượng mol của R và oxit của nó là A. 288. B. 128. C. 216. D. 164. H15049: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2 O 3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. H15050: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2 O 3 . Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH) 2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875 H15051: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36. H15052: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là A. 7,12. B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52. H15053: Cho khí CO qua hỗn hợp T gồm Fe và Fe 2 O 3 nung nóng thu được hỗn hợp khí B và chất rắn D. Cho B qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 6 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp D bằng dung dịch Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 5 H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được 0,18 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp T là A. 80%. B. 20%. C. 40%. D. 60%. H15054: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 3 O 4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9,5 B. 8,5 C. 8,0 D. 9,0 H15055: Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al 2 O 3 và một oxit của sắt. Cho H 2 dư đi qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H 2 O. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 5,2 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và tính khối lượng Al 2 O 3 trong A là A. Fe 3 O 4 và 3,06 gam. B. Fe 2 O 3 và 3,06 gam C. Fe 3 O 4 và 2,04 gam. D. Fe 2 O 3 và 2,04 gam H15056: Hỗn hợp A gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO. Cho khí CO dư qua A nung nóng được chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch C. Hoà tan chất rắn D vào dung dịch HNO 3 loãng (phản ứng tạo khí NO). Tổng số nguyên tử chất tan có phân tử khối nhỏ nhất trong C và chất trong D không tạo khí với HNO 3 là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. H15057: Hoà tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được dung dịch A. Cho một lượng bột sắt vừa đủ vào dung dịch A. Đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch KOH dư được dung dịch D, kết tủa E. Nung E trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Thổi một luồng CO qua ống sứ nung nóng chứa F cho đến dư thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH) 2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch C. Lọc bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại tạo ra kết tủa Y. Biết rằng hiđro mới sinh có thể khử một phần Fe 3+ 󽞿󽞯 Fe 2+ . Tổng phân tử khối của E và chất tan trong dung dịch C là A. 278. B. 261. C. 349. D. 419. H15058: Cho một luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua 4 ống mắc nối tiếp nhau đã được đốt nóng đựng các oxit: ống 1 đựng Fe 2 O 3 , ống 2 đựng Al 2 O 3 và ống 3 đựng CuO và ống 4 đựng BaO. Phân tử khối lớn nhất của chất thu được sau phản ứng là A. 153. B. 102. C. 160. D. 171. H15059: Đốt Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 được kết tủa K và dung dịch D; đun sôi lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hỗn hợp hiđroxit F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Tổng phân tử khối của chất tan trong D và hidroxit nhỏ trong F là A. 164. B. 181. C. 252. D. 234. H15060: Cho 0,448 lít khí NH 3 (đktc) đi qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là A. 8,960. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,344 H15061: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe 2 O 3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác , khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H 2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Giá trị của m là A. 20,88. B. 16,56. C. 9,60. D. 18,24. H15062: Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +9,612.10 19󽜮 C. Oxit Y của nguyên tố X chứa 42,857% khối lượng X. Cho luồng khí Y dư qua bình đựng một lượng hỗn hợp rắn gồm CuOOFe , 32 đã được đun nóng ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 2,4 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ hỗn hợp Z vào 500ml dung dịch NaOH a (mol/lit), phản ứng xong thu được 14,8 gam muối. Giá trị của a là(Cho biết mỗi đơn vị điện tích hạt nhân có giá trị +1,602.10 19󽜮 C ) A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. H15063: Chia hỗn hợp H gồm sắt (II) oxit và đồng (II) oxit thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng và dẫn dòng khí CO đi qua ống sứ. Sau phản ứng thấy trong ống sứ còn lại 28 gam hỗn hợp K gồm 4 chất rắn và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống sứ. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện. Cho toàn bộ 28 gam hỗn hợp K ở trên vào Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 6 cốc chứa lượng dư axit HCl, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn tối đa không bị hoà tan là A. 19,2. B. 6,4. C. 12,8. D. 9,6. H15064: Có hai kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hoá trị. Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp A gồm hai oxit của hai kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn A 1 trong ống và khí A 2 đi ra khỏi ống. Dẫn khí A 2 vào cốc đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thu được 2,955 gam kết tủa. Cho A 1 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 10% vừa đủ thì không có khí thoát ra, còn lại 0,96 gam chất rắn không tan và tạo thành dung dịch A 3 có nồng độ 11,243%. Thành phần % theo khối lượng của chất có phân tử khối lớn trong hỗn hợp A là (biết rằng khi hoà tan hết A vào dung dịch HCl thì nồng độ phần trăm của hai muối trong dung dịch là bằng nhau) A. 60,8%. B. 39,2%. C. 16,48%. D. 83,52%. H15065: E là oxit kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hòa tan hết y gam này vào lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu được 3,7x gam muối G. Gỉa thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Tổng số nguyên tử các nguyên tố trong G là A. 9 B. 13. C. 31. D. 27. H15066: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO 4 , thu được O 2 và m gam chất rắn gồm K 2 MnO 4 , MnO 2 và KCl. Toàn bộ lượng O 2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO 4 trong X là A. 74,92%. B. 72,06%. C. 27,94%. D. 62,76%. H15067: Để hòa tan 4 gam một Fe x O y cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d=1,05 g/ml). Cho V lit CO (đktc) đi qua ống sứ đựng m gam Fe x O y đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử sắt oxit thành kim loại. Sau phản ứng ta thu được hỗn hợp khí A đi ra khỏi ống sứ có tỉ khối so với H 2 là 17. Nếu hòa tan hết chất rắn B còn lại trong ống sứ, thấy tốn hết 50ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Nếu hoàn tan B trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được một loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn khối lượng chất rắn B là 3,48 gam. Giá trị của m là A. 1,60. B. 2,40. C. 3,20. D. 2,56. H15068: Nung một hỗn hợp X gồm C và CuO cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M (vừa đủ) thì có một phần tan, phần còn lại tan trong 0,8 lít dung dịch HNO 3 0,2M (vừa đủ) thu được khí NO. Nếu cho cùng một lượng hỗn hợp X tác dụng với V lít dung dịch HNO 3 5M (vừa đủ) thì thu được hỗn hợp 2 khí trong đó có một khí màu nâu. Giá trị của V là A. 0,024. B. 0,032. C. 0,088. D. 0,048. H15069: Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO 4 và KClO 3 ta thu được chất rắn A 1 và khí O 2 . Biết KClO 3 bị phân hủy hoàn toàn theo phản ứng: 0 t 3 2 2KClO 2KCl 3O󽞿󽞿󽞯 󽜬 󽞮 Và KMnO 4 bị phân hủy một phần theo phản ứng: 0 t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO MnO O󽞿󽞿󽞯 󽜬 󽜬 󽞮 Trong A 1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O 2 thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 2 O kk V :V 1:3󽜾 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí A 2 . Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí A 3 gồm 3 khí, trong đó CO 2 chiếm 22,92% thể tích. Phần trăm khối lượng KMnO 4 trong A là A. 88,3% hoặc 12,6 %. B. 87,4 hoặc 88,3%. C. 11,7% hoặc 87,4%. D. 12,6% hoặc 11,7%. H15070: Cho hỗn hợp không khí và hơi nước đi qua than nung đỏ thì thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với lượng dư hỗn hợp CuO và Fe 3 O 4 nung nóng thì tạo thành hỗn hợp khí B. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa. Lọc, tách kết tủa, đun nóng nước lọc đến khi phản ứng hoàn toàn lại thu được 12,5 gam kết tủa. Lượng kết tủa cực đại có thể thu được là A.15,0 gam. B. 12,5 gam. C. 27,5 gam. D. 40,0 gam. H15071: Cho dòng khí CO qua ống sứ đựng 31,2 gam hỗn hợp CuO và FeO nung nóng. Sau thí nghiệm thu được chất rắn A trong ống sứ. Cho khí đi ra khỏi ống sứ lội từ từ qua 1 lit dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thấy tạo thành 29,55 gam kết tủa. Chia rắn A thành 2 phần bằng nhau - Hòa tan hết phần một bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,56 lít H 2 (đktc). - Hòa tan hết phần hai bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch 2 muối sunfat trung hòa và V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị lớn nhất của V là A. 3,480. B. 3,976. C. 4,480. D. 8,960. Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 7 H15072: Cho hơi nước đi qua than nung đỏ thu được 2,24 lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm CO, CO 2 và H 2 . Cho hỗn hợp A khử 40,14 gam PbO dư nung nóng (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp rắn C. Hòa tan hoàn toàn C trong HNO 3 2M thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch D. Khí B được hấp thụ hết bởi dung dịch nước vôi, thu được 1,4 gam kết tủa E. Lọc tách kết tủa, đun nóng nước lọc lại tạo ra m gam kết tủa E. Cho dung dịch D tác dụng với lượng dư K 2 SO 4 và Na 2 SO 4 tạo ra kết tủa G màu trắng. Giá trị của m là A. 1,00. B. 3,00. C. 1,55. D. 4,50. H15073: Hỗn hợp A gồm MgO và Fe 3 O 4 . Cho CO dư qua A nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc cho toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Mặt khác để hòa tan hoàn toàn A cần dùng hết 170ml dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng MgO trong A là A. 53,48%. B. 86,96%. C. 13,04%. D. 46,52%. H15074: Cho luồng hơi nước qua than nóng đỏ, sau khi loại hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X gồm CO, H 2 và CO 2 . Trộn hỗn hợp X với lượng oxi dư vào bình dung tích không đổi thu được hỗn hợp khí A (0 0 C và P 1 atm). Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ 0 0 C thì áp suất trong bình (hỗn hợp B) là P 2 = 0,5P 1 . Nếu cho NaOH rắn vào bình để hấp thụ hết CO 2 , còn lại một khí duy nhất ở 0 0 C có áp suất là P 3 = 0,3P 1 . Biết rằng có 90% cacbon đã bị đốt cháy. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu được 1000m 3 hỗn hợp X đo ở 136,5 0 C và 2,24 atm? A. 333kg. B. 370kg. C. 355,2kg. D. 319,68kg. H15075: Hỗn hợp A gồm bột Al và S, cho 13,275 gam A tác dụng với 400ml dung dịch HCl 2M thu được 7,56 lít khí H 2 (ở đktc); trong bình sau phản ứng có dung dịch B. Nếu nung nóng 6,6375 gam A trong bình kín không có oxi tới nhiệt độ thích hợp, được chất D. Hòa tan D trong 200ml dung dịch HCl 2M được khí E và dung dịch F. Dẫn khí E đã được làm khô qua ống sứ chứa 31,5 gam bột CuO nung nóng tới nhiệt độ thích hợp (không có oxi của không khí). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 3,6 gam. B. 30,6 gam. C. 25,2 gam. D. 21,6 gam. H15076: Hỗn hợp A gồm 2 oxit sắt. Dẫn từ từ khí hidro đi qua m gam A đựng trong ống sứ đã nung đến nhiệt độ thích hợp. Sản phẩm tạo nên là 2,07 gam nước và 8,48 gam hỗn hợp B gồm 2 chất rắn. Hòa tan B trong 200ml dung dịch H 2 SO 4 1M thu được một lượng dung dịch D và 1971,2ml H 2 ở 27,3 0 C và 1atm. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ được kết tủa E. Cho E tiếp xúc với không khí để chuyển E hoàn toàn thành chất rắn F. Khối lượng của E và F khác nhau 1,36 gam. Phần trăm khối chất chất có khối lượng mol nhỏ trong A là A. 6,977% hoặc 77,520%. B. 52,830% hoặc 93,023%. C.47,170% hoặc 22,480%. D. 22,480% hoặc 47,170%. H15077: X là hợp chất hóa học tạo ra từ hợp kim gồm Fe và C trong đó có 6,67% cacbon về khối lượng. Hòa tan X trong HNO 3 (đ, t o ) thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho A, B lần lượt tác dụng với NaOH dư thì A tạo ra kết tủa A 1 ; B tạo ra hỗn hợp B 1 gồm 3 muối. Nung A 1 và B 1 ở nhiệt độ cao A 1 tạo ra oxit A 2 ; B 1 tạo ra hỗn hợp B 2 gồm 2 muối. Cho CO (dư) khử A 2 ở nhiệt độ cao thì thu được rắn A 3 . Cho B 2 tác dụng với H 2 SO 4 loãng thu được khí B 3 và axit B 4 . Chất B 4 làm mất màu dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit. Tổng số nguyên tử của các nguyên tố của X, A 3 , B 3 , B 4 là A. 13. B. 14. C. 12. D. 11. H15078: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS 2 và Cu 2 S bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch A và khí SO 2 . Hấp thụ hết SO 2 vào trong 0,5 lít dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B. Cho ½ A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tuả nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn C. Cho toàn bộ lượng C qua ống sứ đựng khí CO dư nung nóng thu được khí D. Dẫn D qua nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa. Khối lượng muối trung hòa trong dung dịch B là A. 7,9 gam. B. 48 gam. C. 24 gam. D. 60 gam. H15079: A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo ra một chất khí với số mol bằng 1 2 số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra kết tủa màu vàng; còn D chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt. Biết tỉ khối của B so với hidro nằm trong khoảng từ 13,5 đến 15. Khi lấy số mol các chất A, B, C, D bằng nhau thì thu được hỗn hợp E. Tỉ khối của E so với hidro là A. 17,875. B. 35,75. C. 35,25. D. 17,625. H15080: Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng cách cho FeCl 2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO 4 trong H 2 SO 4 loãng dư, khí C được Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 8 điều chế bằng cách đốt cháy hoàn toàn sắt pirit trong oxi, khí D được điều chế bằng cách cho sắt (II) sunfua tác dụng với dung dịch HCl, khí E được điều chế bằng cách cho magie nitrua tác dụng với nước. Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một với điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác có đủ. Số phản ứng tối đa có thể là A. 7. B. 8. C. 12. D. 11. . hợp khí (đk Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứ là A. 0,448. B óa ĐỀ 15: Ĩ THUẬT GIẢI BÀI TOÁN CO, C, KHỬ OXIT KIM LOẠI ng CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng dung a a là: B. 20 85,88%. H15034: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt bằng CO. Khối lượng sắt kim loại thu được ít hơn khối lượng oxit là 3,2 gam. Trộn 10,44 gam oxit sắt ở trên với 4,05 gam bột nhôm kim loại rồi tiến. 33,33% H15035: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại

Ngày đăng: 25/08/2015, 22:10

Xem thêm: kĩ thuật giải toán co, c, h2, nh3, khử oxit kim loại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w