Lựa chọn công nghệ cho mạng truy nhập cố định băng rộng NGN Đỗ Trọng Thắng Trường Đại học Công nghệ Luận văn ThS.. Nguyễn Cảnh Tuấn Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Chương 1: Giới thiệu mộ
Trang 1Lựa chọn công nghệ cho mạng truy nhập cố
định băng rộng NGN
Đỗ Trọng Thắng
Trường Đại học Công nghệ Luận văn ThS Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử; Mã số: 60 52 70
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cảnh Tuấn
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Chương 1: Giới thiệu một số công nghệ truy nhập cố định băng rộng Chương 2: Cấu
trúc mạng NGN (Next generation network: Mạng thế hệ sau) Chương 3: Tính toán thiết lập mạng truy nhập NGN của Thành phố Phủ Lý
Keywords: Mạng thế hệ sau; Công nghệ viễn thông; Mạng viễn thông
Content:
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của các ngành điện tử - tin học, công nghệ viễn thông đã phát triển rất mạnh mẽ, cung cấp ngày càng nhiều loại hình dịch vụ mới đa dạng,
an toàn, chất lượng cao đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của xã hội Đặc biệt, sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN đã góp phần to lớn đáp ứng được các yêu cầu này
Cùng với sự ra đời của mạng NGN, hệ thống mạng truy nhập băng rộng của NGN với tiện ích của nó sẽ trực tiếp cung cấp tốt hơn nhu cầu dịch vụ băng rộng Vì vậy hiện tại ở Việt nam VNPT, Viettel … đang phát triển rất mạnh về mạng truy nhập băng rộng Trong đó các vấn
đề về lựa chọn các công nghệ băng rộng như ADSL, GPON…được xem là trọng điểm Vì vậy, vấn đề lựa chọn công nghệ truy nhập băng rộng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cấp bách Đây chính là lý do của việc lựa chọn luận văn, tên luận văn “Lựa chọn công nghệ cho mạng truy nhập
cố định băng rộng NGN”
Mục tiêu của đề tài là lựa chọn công nghệ truy nhập băng rộng cho Việt Nam Nội dung nghiên cứu đề tài là đưa ra những các công nghệ về mạng truy nhập băng rộng, cấu trúc mạng truy nhập băng rộng, phân tích lựa chọn công nghệ truy nhập cố định băng rộng cho mạng truy nhập NGN và nghiên cứu thiết lập mạng truy nhập Thành phố Phủ lý
Trang 2Nội dung của luận văn: “Lựa chọn công nghệ cho mạng truy nhập cố định băng rộng NGN” cấu trúc như sau:
Chương I: Giới thiệu một số công nghệ truy nhập cố định băng rộng
Chương II: Cấu trúc mạng NGN
Chương III: Tính toán thiết lập mạng truy nhập NGN của Thành phố Phủ lý
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hướng dẫn xây dựng cấu trúc mạng viễn thông (giai đoạn 2006 - 2008 và giai đoạn 2009 - 2010), Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
[2] Lập quy hoạch mẫu cho khu vực phía Bắc đến năm 2010 theo hướng NGN, Viện Khoa học
kỹ thuật Bưu điện - 2004
[3] Nguyễn Việt Hùng, Công nghệ ADSL, Bài giảng TTĐTBCVT 1, năm 2004, 2005, 2006
[4] Nguyễn Việt Hùng, Công nghệ truy nhập trong mạng NGN, TTĐTBCVT 1, năm 2007
[5] Tìm hiểu đường dây thuê bao số xDSL Nhà xuất bản Bưu điện -10/2001
[6] Trong phần HDSL: Bài báo “Sử dụng kỹ thuật HDSL2 cho dịch vụ E1 và T1 trên đôi sợi đồng” KS Nguyễn Vĩnh Nam - Tạp chí BCVT số 11 tháng 10/2001
[7] ITU-T.Rec.Y2001 “Genaral overview of NGN” – 12/2004
[8] ITU G.984.1 (2003), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): General characteristics
[9] ITU G.984.2 (2003), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): Physical Media Dependent (PMD) layer specification
[10] ITU G.984.3 (2004), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): Transmission convergence layer specification
[11] ITU G.984.4 (2004), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): ONT management and control interface specification
[12] ITU G.983.1 (1998), Broadband Optical Access Systems Based on Passice Optical Networks (PON)
Trang 3[13] ITU G.983.2 (2000), ONT Management and Control Interface Specification for ATM PON [14] ITU G.983.3 (2001), Broadband Optical Access Systems with Increased Service Capability
by Wavelenght Allocation
[15] ITU G.983.4 (2001), Broadband Optical Access Systems with Increased Service Capability using Dynamic Bandwdith Assigment
[16] www.itu.int
[17] www.alcatel-lucent.com
[18] www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=19456