NGHIÊN cứu SIÊU KHÁNG NGUYÊN của tụ cầu VÀNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA cơ địa NGƯỜI lớn

5 399 0
NGHIÊN cứu SIÊU KHÁNG NGUYÊN của tụ cầu VÀNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA cơ địa NGƯỜI lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (762) - số 4/2011 122 2. Nhận định về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị chẩn đoán và điều trị, khả năng ứng phó với cúm đại dịch. Sau khi xác định thực trạng cơ sở vật chất dành cho phòng chống cúm A, nhóm nghiên cứu đã đề xuất với Giám đốc các bệnh viện có phơng án bố trí, nâng cấp, sắp xếp lại các phòng dành cho điều trị bệnh nhân cúm A. Cụ thể tại các bệnh viện nh sau: - Bệnh viện đa khoa thị xã Cẩm Phả: có thể bố trí đợc 16 phòng điều trị và cách ly với 20 giờng bệnh (tối đa có thể bố trí đợc 50 giờng bệnh). - Bệnh viện đa khoa huyện Vân Đồn: bố trí đợc 04 phòng điều trị và cách ly với 12 giờng bệnh - Bệnh viện đa khoa huyện Đông Triều: bố trí đợc 06 phòng điều trị và cách ly với 16 giờng bệnh. Sau khi đợc trang bị thiết bị vật chất kỹ thuật, các bệnh viện trong nhóm đợc trang bị đã có đầy đủ trang thiết bị cơ bản dùng trong phòng cúm: dung dịch sát trùng, khẩu trang chuyên dụng, trang phục phòng hộ cá nhân, găng tay y tế vô trùng, kính bảo hộ bằng nhựa chống dịch. Riêng bệnh viện thị xã Cẩm Phả đợc trang bị một số máy móc dùng trong hồi sức nh: máy thở, ống thở dùng cho ngời lớn, trẻ em và sơ sinh, monitor theo dõi, bơm tiêm điện, máy truyền dịch tự động, máy đo độ bão hòa oxy, máy hút dịch chạy điện đây là những máy móc quan trọng có vai trò rất lớn trong hồi sức cấp cứu, đặc biệt là hồi sức suy hô hấp. Đặc biệt, khi chúng tôi phỏng vấn lãnh đạo bệnh viện về khả năng đáp ứng với dịch cúm có kết quả: Bảng 6. Về khả năng đáp ứng với dịch cúm Nhóm can thiệp (n = 6) Nhóm đối chứng (n = 77) Nếu xảy ra dịch cúm A Lý do SL Lý do SL Khả năng ứng phó với dịch cúm của đơn vị anh/chị Đáp ứng đợc 3/3 Quy mô nhỏ 3/3 Nguyên nhân Nhân lực, trang bị tốt 3/3 Còn hạn chế nhân lực, trang bị 3/3 Nh vậy cán bộ lãnh đạo của nhóm đợc can thiệp đều trả lời có khẳ năng ứng phó với dịch cúm do đợc trang bị thiết bị kỹ thuật, nhân lực đợc đào tạo chu đáo. ở nhóm không can thiệp thì chỉ đáp ứng đợc dịch cúm với quy mô nhỏ, do còn hạn chế về nhân lực và trang thiết bị kỹ thuật. Kết luận - Việc tập huấn về cúm đại dịch đã bổ xung kiến thức về bệnh cúm, về triệu chứng, khả năng chẩn đoán và điều trị cho nhân viên y tế rất tốt. - Việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho các bệnh viện là rất cần thiết, giúp nâng cao khả năng ứng phó với cúm đại dịch, tăng cờng khả năng phát hiện, chẩn đoán, cách ly và điều trị, cũng nh việc phối hợp trong công tác phòng dịch của các bệnh viện với nhau. Tài liệu tham khảo NGHIÊN CứU SIÊU KHáNG NGUYÊN CủA Tụ CầU VàNG TRÊN BệNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐịA NGƯờI LớN Châu văn Trở, Trần Lan Anh, Nguyễn Tất Thắng TóM TắT Mục tiêu: Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm tụ cầu vàng (TCV) và siêu kháng nguyên (SKN) của TCV trên tổn thơng viêm da cơ địa (VDCĐ) ngời lớn. Đối tợng và phơng pháp: 74 bệnh nhân VDCĐ và 40 ngời khỏe mạnh đợc cấy tìm TCV trên thơng tổn và xác định SKN bằng kĩ thuật PCR. Kết quả: - Tỉ lệ phát hiện TCV trên tổn thơng VDCĐ 83,8% cao hơn hẳn so với trên lỗ mũi ngoài ngời khỏe mạnh 37,5%. Tỉ lệ phát hiện SKN của TCV phân lập trên tổn thơng VDCĐ 58,06% cao hơn hẳn nhóm đối chứng 6,67%, trong đó chủ yếu là SKN nhóm B 88,89%. - Tỉ lệ các SKN của TCV trên tổn thơng ở nhóm bệnh nhân VDCĐ mức độ trung bình- nặng cao hơn nhóm bệnh nhân nhẹ có ý nghĩa thống kê. Ngợc lại, tỉ lệ các SKN của TCV ở các giai đoạn bệnh cấp, bán cấp và mạn không có sự khác biệt. Kết luận: - TCV có vai trò rất quan trọng trong sinh bệnh học của VDCĐ. Từ khóa: Viêm da cơ địa ngời lớn, tụ cầu vàng, siêu kháng nguyên. summary Objectives: To research on S.aureus colonization and their superantigens in adult patients with Atopic Dermatitis (AD). Subjects and Methods: 74 AD patients and 40 control subjects are cultured S.aureus from lesions and their superantigens are determined by PCR. Results: S.aureus was isolated in 83,8% from lesion of AD patiens, and only 37.5% from external nares control subjects. Of all S.aureus strains isolated from lesional skin, 58.6% have been shown to produce superantigens [mostly (88.89%) enterotoxin B]. Only 6.67% of S.aureus strains isolated from external nares in control subjects produce superantigens. The ratio of S.aureus superantigens from lesions of moderate severe AD patiens is significant higher mild AD patiens. Otherwise, The ratio of S.aureus superantigens from lesions at any phase (acute, subacute, chronic) of AD patiens have no significant difference. Conclusion: - S.aureus has an important role in pathogenesis of AD. Key words: Atopic dermatitis, Superantigen, S.aureus. ĐặT VấN Đề Viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis = AD) hay chàm cơ địa (Atopic Eczema) là một bệnh viêm da mạn tính, gặp ở mọi lứa tuổi. Tỉ lệ hiện mắc khoảng 10-20 % dân số. Cho đến nay nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh của viêm da cơ địa (VDCĐ) còn cha hoàn toàn rõ rệt, điều trị còn gặp nhiều khó khăn, bệnh tái phát nhiều lần và tỉ lệ lu hành có xu hớng ngày càng tăng. Sinh bệnh học của VDCĐ liên quan đến hai yếu tố: do cơ địa: khoảng 70% các bệnh nhân có cơ địa dị Y học thực hành (762) - số 4/2011 123 ứng nh trong gia đình có ngời mắc các bệnh viêm mũi dị ứng, hen suyễn hay do tác động của các dị nguyên bên ngoài làm khởi phát hay nặng thêm tình trạng bệnh nh dị nguyên thức ăn (hải sản, thịt gà, thịt bò, trứng), dị nguyên hô hấp (lông xúc vật, phấn hoa, bụi nhà, bụi đờng), dị nguyên tiếp xúc (xà bông, các chất tẩy rửa, mỹ phẩm), thậm chí là những thay đổi khí hậu, nhiễm trùng. Những năm cuối thế kỷ 20, nghiên cứu của một số tác giả cho thấy tụ cầu vàng (TCV) đóng vai trò rất quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của VDCĐ. Sau đó ngời ta đã xác định TCV tiết ra các ngoại độc tố ruột (enterotoxines) có vai trò là một siêu kháng nguyên (SKN) trong cơ chế sinh bệnh của VDCĐ. Các SKN sau khi đợc tiết ra sẽ xâm nhập qua lớp sừng đã bị tổn thơng trong bệnh VDCĐ, làm khởi phát quá trình viêm gây nên bệnh tái phát hoặc nặng thêm. Về điều trị, cho đến nay để không chế VDCĐ, ngời ta chủ yếu sử dụng kháng histamine, corticoid thoa tại chỗ, liệu pháp chống tăng sừng và một số sản phẩm điều hoà miễn dịch tacrolimus, pimecrolimus chứ ít chú trọng đến kháng sinh. Kháng sinh chỉ dùng khi có dấu hiệu nhiễm trùng vì thế hiệu quả điều trị không cao, bệnh tái phát nhiều lần. Một hớng mới trong điều trị VDCĐ là sử dụng kháng sinh nh một biện pháp phối hợp. Tuy nhiên, cha có tác giả nào ở Việt Nam thực hiện việc tìm hiểu vai trò của TCV và SKN của TCV trong bệnh lí VDCĐ. Vì thế chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu siêu kháng nguyên của tụ cầu vàng trên bệnh nhân viêm da cơ địa ngời lớn với mục tiêu sau: 1. Xác định tỉ lệ TCV và SKN của TCV trên tổn thơng bệnh nhân VDCĐ ngời lớn. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa TCV và SKN của TCV với giai đoạn và độ nặng của bệnh. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP 1. Đối tợng nghiên cứu - 74 bệnh nhân VDCĐ > 12 tuổi đến khám tại Bệnh viên Da liễu Tp HCM từ 01/2010- 8/2010. - 40 ngời khỏe mạnh > 12 tuổi, trong tiền sử cá nhân, gia đình và hiện tại không có các biểu hiện của VDCĐ hoặc các bệnh ngoài da khác. * Tiêu chuẩn chẩn đoán: VDCĐ đợc chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Hanifin và Rajka, trong đó bệnh nhân phải đạt 3 tiêu chuẩn chính + 3 tiêu chuẩn phụ. * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân VDCĐ > 12 tuổi, không thơng tổn bội nhiễm và đồng ý tham gia nghiên cứu. * Tiêu chuẩn loại trừ : Bệnh nhân đã dùng kháng sinh bôi trong vòng 2 tuần và kháng sinh uống trong vòng 1 tháng, ngời suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, đái đờng, dùng thuốc ức chế miễn dịch) hoặc ngời có dấu hiệu bị bệnh tim, gan, thân, phổi nặng 2. Phơng pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, bệnh chứng - Cỡ mẫu: ớc lợng theo công thức sau. 2 21 2 22111222/1 )( )1()1()1(2 PP PPPPZPPZ N P1: tỉ lệ TCV (+) ở thơng tổn trên bệnh nhân VDCĐ (85-95%, thay đổi tùy theo nghiên cứu). P2: tỉ lệ TCV (+) ở vùng da lành quanh lỗ mũi ngoài của ngời khỏe mạnh (40-50%, tùy theo nghiên cứu). : sai lầm loại I (còn gọi là mức ý nghĩa muốn có trong nghiên cứu, thờng á = 0,05) Z 1 - /2 = 1,96. : sai lầm loại II (sai lầm loại II khoảng 5-10% tơng ứng với năng lực 90-95%) Z 1 - = 1,28. Chọn P1 = 85%, P2 = 50% Thay vào công thức N 40 bệnh nhân. - Các bớc tiến hành + Hỏi bệnh để xác định các thông tin: tuổi, giới, địa chỉ, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, trình trạng gia đình; Thời gian khởi phát: < 2 tuổi, trong vòng 2 12 tuổi, > 12 tuổi; Tiền sử cá nhân và gia đình mắc các bệnh cơ địa nh: hen phế quản, viêm mũi dị ứng, VDCĐ; Xác định các yếu tố làm khởi phát bệnh: mùa, thức ăn, sử dụng thuốc. + Làm bệnh án, ghi số hồ sơ của bệnh nhân, lu trên máy tính của bệnh viện. + Khám lâm sàng để xác định bệnh: . Đánh giá mức độ bệnh theo SCORAD: nhẹ khi SCORAD < 25, trung bình khi SCORAD từ 25-50, bệnh nặng khi SCORAD > 50. . Đánh giá giai đoạn bệnh: Giai đoạn cấp (ban đỏ, phù nề, mụn nớc, chảy nớc), bán cấp (ban đỏ, phù nề nhẹ, sẩn) hay mạn tính (sẩn, dầy da, lichen hóa). + Nuôi cấy TCV: Dùng tăm bông vô trùng lấy bệnh phẩm từ thơng tổn điển hình của bệnh nhân VDCĐ và vùng da lành quanh lỗ mũi ngoài của nhóm ngời khỏe mạnh, sau đó cho vào môi trờng vận chuyển MSA (Mannitol Salt Agar) có nồng độ NaCl 7,5% có thể ức chế phần lớn các vi khuẩn khác ngoại trừ TCV, vận chuyển đến phòng xét nghiệm trong vòng 24 giờ. Bệnh phẩm đợc cấy trong môi trờng thạch máu (Blood agar). ủ ở 35 37 C, nồng độ CO2 5%, vi khuẩn sẽ mọc trong vòng 12 đến 24 giờ. + Xác định các SKN (SEA, SEB, SEC, SED, SEE) bằng kỹ thuật Multiplex PCR (Polymerase Chain Reaction). Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu lâm sàng: Thực hiện tại BV Da liễu Tp HCM - Cấy phân lập TCV và xác định các SKN: Thực hiện tại Bộ môn Vi sinh ĐHY dợc Tp HCM. Thời gian: từ 01/2010-8/2010 Xử lý và phân tích số liệu: bằng phần mềm Epi- Info 2002. Hạn chế đề tài: nghiên cứu mới chỉ thực hiện trên bệnh nhân VDCĐ ngời lớn và mẫu nhỏ KếT QUả NGHIÊN CứU Từ 1-8/2010, có 74 bệnh nhân VDCĐ và 40 ngời khỏe mạnh đủ tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu. Cụ thể nh sau 1. Xác định tỉ lệ TCV và SKN của TCV trên thơng tổn bệnh nhân VDCĐ ngời lớn Bảng 1: Một số đặc điểm dịch tễ Đặc điểm Nhóm bệnh n % Nhóm đối chứng n % p Y học thực hành (762) - số 4/2011 124 Giới - Nam - Nữ 41 33 55,4 44,6 24 16 60 40 0,64 Tuổi - 12 20 - 21 30 - 31 40 - 41 50 - > 50 14 23 21 10 8 18,9 31,1 28,4 13,5 10,8 7 16 11 4 2 17,5 40 27,5 10 5 0,75 Học vấn - Mù chữ - Cấp 1 - Cấp 2 3 - CĐ/ĐH/SĐH 8 41 28 10,8 55,4 37,8 2 27 11 5 67,5 27,5 0,29 Nghề - Học sinh/sinh viên - Nhân viên văn phòng - Cônh nhân - Nông dân - Tự do 13 19 25 7 10 17,6 25,7 33,8 9,4 13,5 9 17 5 3 6 22,5 27,5 12,5 7,5 15 0,12 Địa d - Tp HCM - Tỉnh khác 47 27 63,5 36,5 27 13 67,5 32,5 0,67 Tổng 74 100 40 100 Nhận xét bảng 1: Các đặc điểm dịch tễ giữa nhóm bệnh và nhóm đối không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p >0,05 Bảng 2: Một số đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh Một số đặc điểm lâm sàng n % Thời gian khởi phát Từ nhỏ Từ 2-12 tuổi Sau 12 tuổi 31 27 16 41,9 36,5 21,6 Các yếu tố khởi phát Dị nguyên thức ăn Dị nguyên hô hấp Dị nguyên tiếp xúc Không rõ 21 7 32 17 28,4 9,5 43,2 22,9 Giai đoạn bệnh Cấp Bán cấp Mạn 9 42 23 12,2 56,7 31,1 Độ nặng (SCORAD) Nhẹ (< 25) TB (25 50) Nặng (> 50) 29 37 8 39,2 50 10,8 Tổng 74 100 Nhận xét bảng 2: - Đa số các bệnh nhân khởi phát từ nhỏ 78,4%, số khởi phát sau 12 tuổi chiếm tỉ lệ thấp 21,6%. - Hầu hết các trờng hợp khởi phát bệnh sau khi tiếp xúc với các dị nguyên (thức ăn, hô hấp, tiếp xúc). Trên cùng bệnh nhân, nhiều khi không chỉ có một mà gồm nhiều yếu tố cùng kết hợp, đặc biệt tỉ lệ khởi phát do dị nguyên tiếp xúc chiếm tỉ lệ cao 43,2%. Tuy nhiên, số bệnh nhân không rõ yếu tố tiếp xúc dị nguyên chiếm 22,9%. - Đa số các bệnh nhân đến khám bệnh ở giai đoạn bán cấp 56,7%, một số ít ở giai đoạn mạn tính và cấp tính. - Điểm SCORAD thấp nhất 16, cao nhất là 80, trung bình = 35,65 17,6 điểm. Đa số các bệnh nhân bị bệnh từ nhẹ đến trung bình 89,2%, một số ít các trờng hợp ở mức độ nặng 10,8%. So sánh kết quả xét nghiệm phát hiện TCV giữa nhóm bệnh và nhóm đối chứng Trên bệnh nhân VDCĐ, tỉ lệ phát hiện đợc S.aureus ở tổn thơng 83,8% cao hơn vùng da lỗ mũi ngoài của ngời khỏe mạnh 37,5% có ý nghĩa thống kê (p = 0.02) Tỉ lệ phát hiện các SKN của TCV ở nhóm bệnh 58,06% cao hơn nhóm đối chứng 6,67% có ý nghĩa thống kê (p=0.03) Bảng 3: Tỉ lệ phát hiện các loại SKN của TCV ở nhóm bệnh và nhóm chứng Các loại siêu KN Nhóm bệnh n % Nhóm đối chứng n % SKN A 1 2,78 SKN B 32 88,89 1 100 SKN C 2 5,55 SKN D 0 0 SKN E 1 2,78 Tổng 36 100 1 100 Nhận xét bảng 3.3: Hầu hết các SKN của TCV trên tổn thơng VDCĐ thuộc type B 88,89% 2. Mối mối liên quan giữa TCV và SKN của TCV với giai đoạn và độ nặng của bệnh Bảng 4: Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện TCV (+) với độ nặng và giai đoạn bệnh Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện TCV (+) với độ nặng của bệnh Độ nặng bệnh p Nặng - TB Nhẹ Cấy (+) 41 21 Cấy (-) 4 8 Tổng số 45 29 Fisher p = 0,05 OR = 3,9 KTC 95% (0,91 17,76) Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện TCV (+) với giai đoạn của bệnh Giai đoạn bệnh p Cấp-Bán cấp Mạn Cấy (+) 47 15 Cấy (-) 4 8 Tổng số 51 23 Fisher p = 0,006 OR = 6,27 KTC 95% (1,42 29,51) Nhận xét bảng 4: - Tỉ lệ phát hiện TCV trên tổn thơng ở nhóm bệnh nhân nặng-trung bình cao hơn nhóm bệnh nhẹ có ý nghĩa thống kê p=0.05. - Tỉ lệ phát hiện TCV trên tổn thơng ở nhóm bệnh nhân cấp-bán cấp cao hơn nhóm bệnh mạn có ý nghĩa thống kê p=0.006. Bảng 5: Mối liên quan giữa phát hiện SKN của TCV với độ nặng và giai đoạn của bệnh Mối liên quan giữa phát hiện SKN với độ nặng của bệnh Độ nặng bệnh p Nặng - TB Nhẹ SKN (+) 29 7 SKN (-) 12 14 Tổng số ca cấy (+) 41 21 (Yates) = 6,51 p = 0,01 OR = 4,83 KTC 95% (1,37 17,67) Mối liên quan giữa phát hiện SKN với giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh p Cấp Bán cấp Mạn SKN (+) 26 10 SKN (-) 21 5 Tổng số ca cấy (+) 47 15 (Yates) = 0,23 p = 0,63 Nhận xét bảng 5: - Tỉ lệ phát hiện các SKN của TCV ở bệnh nhân mức độ nặng và trung bình cao hơn bệnh nhân nhẹ có ý nghĩa thống kê p = 0,01 Y học thực hành (762) - số 4/2011 125 - Tuy nhiên, tỉ lệ phát hiện các SKN của TCV trên bệnh nhân giai đoạn cấp-bán cấp và mạn tính không có sự khác biệt với p = 0,63 BàN LUậN 1. Xác định tỉ lệ phát hiện TCV trên bệnh nhân VDCĐ và nhóm đối chứng Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ phát hiện TCV trên tổn thơng bệnh nhân VDCĐ là 83,8%, cao hơn hẳn so với ngời khỏe mạnh 37,5%. Tỉ lệ phát hiện TCV trên tổn thơng Bn VDCĐ của chúng tôi tơng đơng với các tác giả K. Breuer et al [7] (2002), D. Abeck et al [5] (1998), Chee-Leok G et al [2] (1997) và S. Higaki [10] (1999). Nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ phát hiện đợc TCV ở tổn thơng VDCĐ 83.8% cao hơn rõ rệt vùng da lỗ mũi ngoài của ngời khỏe mạnh 37.5% có ý nghĩa thống kê (p = 0.02). Chứng tỏ sự hiện diện của TCV có thể có một vai trò hết sức quan trọng trong sinh bệnh của VDCĐ. 2. So sánh tỉ lệ phát hiện các SKN do TCV trên VDCĐ và nhóm đối chứng Nghiên cứu cho thấy, có 77 mẫu cấy TCV dơng tính, trong đó có 62 mẫu lấy từ tổn thơng Bn VDCĐ, 15 mẫu lấy từ lỗ mũi ngoài của nhóm đối chứng. Tất cả các mẫu cấy có TCV đợc làm xét nghiệm PCR để tìm các siêu kháng nguyên. Trong 62 mẫu lấy từ tổn thơng có 36 mẫu TCV tiết ra các SKN, chiếm 58,06%, trong khi duy nhất chỉ có 1 mẫu từ nhóm đối chứng tiết ra các SKN (bảng3.3). Chatila T, Geha RS [1], Nguyễn Thanh Bảo [3] thấy rằng, bình thờng TCV có thể khu trú trên da mà không gây bệnh, khi TCV tiết ra các enzym ngoại bào và độc tố chúng mới có khả năng gây bệnh. Nghiên cứu của McFadden JP et al [8] cho thấy hơn 65% TCV phân lập đợc từ thơng tổn trên bệnh nhân VDCĐ tiết ra các SKN. Các tác giả trên cũng cho thấy các SKN tiếp xúc với vùng da bình thờng trên bệnh nhân VDCĐ và da của ngời khỏe mạnh đều gây ra thơng tổn chàm Tỉ lệ phát hiện SKN của chúng tôi (58,06%) tơng đơng với McFadden JP et al [8] và hơi cao hơn NS Tomi et al [4] và K. Breuer et al [7]. Tuy nhiên sự khác biệt không đáng kể. Lí do có thể là phơng pháp nghiên cứu khác nhau, ví dụ K. Breuer et al [7] cấy vi khuẩn trên môi trờng thạch máu (blood agar) và xác định các SKN bằng phơng pháp latex, chúng tôi cũng cấy trên môi trờng thạch máu nhng xác định các SKN bằng phơng pháp PCR. Các SKN của TCV đợc phát hiện trên tổn thơng VDCĐ thờng gặp nhất là SKN nhóm B 88,89%; các SKN nhóm khác nh A, C, E chiếm tỉ lệ rất thấp. Tuy nhiên, nghiên cứu của NS Tomi et al [4] thấy các SKN do TCV tiết ra đa số là type C, kế đến mới là type B. Ngợc lại, theo K. Breuer et al [7] SKN thờng gặp nhất là type A, kế đến là type C. Cho đến nay sự khác biệt này vẫn cha giải thích đợc. 3. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện các SKN của TCV với độ nặng của bệnh Bảng 3.5 cho thấy đa số các SKN (29 mẫu) do TCV tiết ra thuộc nhóm bệnh nhân trung bình-nặng. Nhóm bệnh nhân nhẹ chỉ có 7 mẫu TCV tiết ra SKN, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,01; OR = 4,83. Điều này chứng tỏ TCV có một vai trò hết sức quan trọng trong VDCĐ do các SKN đợc tiết ra có thể kích hoạt các tế bào Lympho T, biệt hoá thành các tế bào Th1 và Th2, sản xuất ra các cytokine IL4, IL5, IL10, TNFá, IFN . Khi IL4 đợc tiết ra có thể kích hoạt tế bào Lympho B; IL5 kích hoạt tế bào bạch cầu đa nhân ái toan sản xuất ra IgE, IgE gắn vào bề mặt tế bào hạt (Mast cells) dẫn đến giải phóng ra các hoá chất trung gian gây viêm, hình thành thơng tổn VDCĐ mới hoặc làm tổn thơng cũ nặng hơn. 4. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện các SKN của TCV với giai đoạn của bệnh Bảng 5 cũng cho thấy các SKN do TCV tiết ra giữa các giai đoạn của bệnh (cấp, bán cấp và mạn tính) không khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,63. Chứng tỏ VDCĐ ở giai đoạn nào, thơng tổn có chảy dịch hay khô thì sự hiện diện của TCV trên tổn thơng vẫn có thể tiết ra các SKN, kích thích một dây chuyền phản ứng viêm làm cho bệnh chàm tiếp tục diễn tiến. KếT LUậN - Tỉ lệ phát hiện TCV trên tổn thơng VDCĐ 83,8% cao hơn hẳn so với trên lỗ mũi ngời khỏe mạnh 37,5%. Tỉ lệ phát hiện SKN của TCV phân lập trên tổn thơng VDCĐ 58,06% cao hơn hẳn nhóm đối chứng 6,67%, trong đó chủ yếu là SKN nhóm B 88,89% - Tỉ lệ phát hiện các SKN của TCV trên tổn thơng VDCĐ ở nhóm bệnh nhân trung bình- nặng cao hơn nhóm bệnh nhân nhẹ có ý nghĩa thống kê. Ngợc lại, tỉ lệ phát hiện các SKN của TCV ở các giai đoạn bệnh cấp, bán cấp và mạn không có sự khác biệt KIếN NGHị - Do tỉ lệ phát hiện TCV và SKN của TCV trên tổn thơng VDCĐ cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng vì vậy để điều trị tốt VDCĐ nên sử dụng kháng sinh kháng S.aureus trong bất kỳ giai đoạn nào của VDCĐ (cấp, bán cấp, mạn tính), có hay không có dấu hiệu nhiễm trùng trên lâm sàng. - Sử dụng kháng sinh nhóm nào, đờng uống hay thoa tại chỗ, thời gian sử dụng là bao lâu cần có nhiều nghiên cứu hơn để đa ra phác đồ chuẩn nhằm điều trị cho bệnh nhân tốt hơn. TàI LIệU THAM KHảO 1. Chatila T, Geha RS (1992), Superantigens, Curr opin Immunol, 4, pp. 74 78. 2. Chee-Leok Goh et al (1997), Skin colomization of Staphylococcus aureus in atopic dermatitis patients seen at the National Skin Centre, Singapore, Inter J Dermatol, 36, pp. 653 657. 3. Nguyễn Thanh Bảo (1997), Staphylococci (Tụ cầu), Vi khuẩn học, tr. 92 96. 4. Nordwig Sebastian Tomi et al (2005), Staphylococcal toxins in patients with psoriasis, atopic dermatitis, and erythroderma, and in healthy control subjects, J Am Acad Dermatol, pp. 67 72. 5. D. Abeck and M. Mempel (1998), Staphylococcus aureus colonization in atopic dermatitis and its therapeutic implications, Br J Dermatol, 139, pp. 13 16. 6. Margarete Niebuhr, Uwe Mai, Alexander Kapp and Thomas Werfel (2008), Antibiotic treatment of Y học thực hành (762) - số 4/2011 126 cutaneous infections with Staphylococcus aureus in patients with atopic dermatitis: current antimicrobial resistances and susceptibilities, Experimental Dermatology, 17: 953957. SO SáNH TáC DụNG LàM THAY ĐổI CHỉ Số HUYếT áP Và MộT Số TRIệU CHứNG LÂM SàNG CủA LIệU PHáP CHÂM HUYệT NGUYÊN LạC Và CHÂM LOA TAI TRONG ĐIềU TRị BệNH TĂNG HUYếT áP Trần Quốc Bình - Bệnh viện Y học Cổ Truyền TW ĐặT VấN Đề Các bệnh tim mạch, đặc biệt là bệnh xơ vữa động mạch và bệnh tăng huyết áp (THA) đang là mối đe dọa rất lớn đối với sức khỏe nhân dân các nớc trên thế giới, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu đối với những ngời lớn tuổi ở các nớc đang phát triển. Theo WHO (năm 2003) ở ngời 18 tuổi trở lên có tỷ lệ 30% THA, trong đó những ngời từ 50 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ khoảng 50%. ở nớc ta, tỷ lệ bệnh nhân THA và số bệnh nhân đợc phát hiện THA đang không ngừng tăng lên. Năm 2002, theo Phạm Gia Khải và cộng sự tỷ lệ THA là 23,2%. Bệnh THA tiến triển lâu ngày sẽ làm tổn thơng các mạch máu, ảnh hởng xấu đến nhiều cơ quan đích nh tim, não, thận, mắtđồng thời thúc đẩy xơ vữa động mạch phát triển, và dễ gây nên những biến chứng hết sức nặng nề nh chảy máu não, suy timkhông những có thể gây tử vong mà còn để lại những di chứng nặng nề ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống của ngời bệnh, đồng thời cũng là gánh nặng cho gia đình.Vì vậy việc phát hiện sớm, điều trị tích cực kịp thời và theo dõi bệnh nhân cũng nh việc phòng tổn thơng cơ quan đích của bệnh THA là một yêu cầu cấp bách đặt ra cho mỗi thầy thuốc. Tại Việt Nam, bên cạnh những thành tựu trong điều trị THA của Y học hiện đại, Y học cổ truyền cũng có nhiều biện pháp để điều trị THA nh thuốc Y học cổ truyền, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, dỡng sinh, khí côngChâm cứu đã đợc nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị THA với nhiều u điểm nh dễ sử dụng, ít tốn kém, dễ áp dụng ở các tuyến cơ sở. Nhằm góp phẩn nghiên cứu và đánh giá tác dụng của châm cứu trong điều trị THA, chúng tôi tiến hành : So sánh tác dụng làm thay đổi chỉ số huyết áp và các triệu chứng lâm sàng của liệu pháp châm huyệt nguyên lạc và châm loa tai trong điều trị bệnh tăng huyết áp với 2 mục tiêu : 1. Đánh giá và so sánh tác dụng của liệu pháp châm cứu 2 huyệt nguyên, huyệt lạc của kinh Can và Thận và châm các huyệt trên loa tai lên sự thay đổi chỉ số HA ở bệnh nhân THA, thể can thận âm h trớc và sau châm. 2. Đánh giá và so sánh sự cải thiện của một số triệu chứng lâm sàng khác ở bệnh nhân THA trớc và sau 1 liệu trình châm của 2 công thức huyệt. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. 1.1. Đối tợng: Bệnh nhân 18 tuổi, đợc chẩn đoán THA độ I (theo JNC VI) đang đợc điều trị nội trú tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung ơng. 1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Theo YHHĐ : THA độ I (theo JNC VI) HATT:140159 và/ hoặc HATTr : 9099 mmHg Theo YHCT : Thể can thận âm h: đầu váng, mệt mỏi, chóng mặt, đau lng mỏi gối, ù tai, di tinh, ngũ tâm phiền nhiệt, chất lỡi đỏ, mạch huyền tế. 1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân (BN): THA thứ pháp do: u tủy thợng thận, viêm thận, cờng Aldosterol tiên phát, Cushing BN đang trong tình trạng cấp cứu. BN có các bệnh nặng kèm theo : suy tim, suy thận, bệnh a chảy máu, đái tháo đờng BN không tuân thủ điều trị. BN đang tham gia nghiên cứu khác. 1.4.Chất liệu nghiên cứu : Kim châm dài 3cm Máy điện châm Huyết áp kế, ống nghe Đồng hồ bấm dây Bông cồn, khay vô trùng, panh kẹp bông. 2. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp can thiệp thử nghiệm lâm sàng mở. Đánh giá đối tợng nghiên cứu bằng hiệu quả trớc và sau khi tiến hành liệu pháp châm và so sánh giữa 2 công thức huyệt. + Nhóm châm loa tai: - 39 bệnh nhân dùng công thức huyệt loa tai bao gồm : Rãnh hạ áp, điểm giao cảm, điểm thần môn, điểm tâm. + Nhóm châm huyệt nguyên lạc: 32 bệnh nhân dùng công thức huyệt vị : Thái khê (huyệt nguyên trên kinh Thận): từ gờ cao mắt cá trong xơng chày, đo ngang ra sau 1/2 thốn Đại chung (huyệt lạc trên kinh Thận): thẳng dới huyệt Thái khê 1 thốn là Thủy tuyền, từ giữa đờng này đo ra ngoài 4/10 thốn là huyệt, huyệt trên xơng gót Thái xung (huyệt nguyên trên kinh Can):từ kẽ ngón chân 1-2 đo lên 2 thốn về phía mu chân Lãi câu (huyệt lạc trên kinh Can): từ lồi cao mắt cá trong xơng chày đo lên 5 thốn, huyệt ở sát bờ sau trong xơng chày 3. Các chỉ tiêu nghiên cứu. . hợp trong công tác phòng dịch của các bệnh viện với nhau. Tài liệu tham khảo NGHIÊN CứU SIÊU KHáNG NGUYÊN CủA Tụ CầU VàNG TRÊN BệNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐịA NGƯờI LớN Châu văn Trở, Trần Lan. vai trò của TCV và SKN của TCV trong bệnh lí VDCĐ. Vì thế chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu siêu kháng nguyên của tụ cầu vàng trên bệnh nhân viêm da cơ địa ngời lớn với mục tiêu sau: 1 TóM TắT Mục tiêu: Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm tụ cầu vàng (TCV) và siêu kháng nguyên (SKN) của TCV trên tổn thơng viêm da cơ địa (VDCĐ) ngời lớn. Đối tợng và phơng pháp: 74 bệnh nhân VDCĐ và 40 ngời

Ngày đăng: 25/08/2015, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan