Quản lý nhân sự

42 456 0
Quản lý nhân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... người lao động mà không trả công xứng đáng khến người lao động chán việc và bỏ việc • Những khó khăn của viêc quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam đặt ra yêu cầu cơ bản là phải thay đổi cách thức quản lý con người trong các doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có hệ thống quản trị nhân sự với những chính sách về tuyển dụng, đào tạo, trả lương, khen thưởng, đánh giá mới cho phù hợp với yêu cầu... thống là gia đình trị, thay vì doanh nghiệp gia đình chỉ quản lý về mặt tài chính thì doanh nghiệp còn kiêm liên việc quản lý điều hành doanh nghiệp • Một số lao động trong các tổ chức của Việt Nam làm việc dựa trên tình cảm mà thiếu đi tác phong làm việc chuyên nghiệp công minh.Hình thức kỷ luật đối với người lao động chưa rõ ràng • Các tổ chức nhân sự chưa xác lập được bình đẳng giữa người lao động và... ngành mình học chiếm 50%, như vậy công việc sẽ không phù hợp với kiến thức đã học nên hiệu quả công việc không cao • Trong khi đó thì đội ngũ quản lý là đầu tàu của doanh nghiệp thì còn thiếu và yếu về các kỹ năng mềm , kỹ năng quản lý con người, kỹ năng xử lý sự cố, kỹ năng truyền đạt ý tưởng và kỹ năng truyền cảm hứng cho người lao động để giữ chân người lao động và phát huy sáng tạo của người lao... động lành nghề do lực lượng công nhân bỏ về quê không lên hoặc nhảy qua doanh nghiệp khác, làm cho doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng chi phí lớn để tuyển dụng và đào tạo lại nhân công • Tác phong làm việc của lao động Việt Nam, đặc biệt các lao động mới ra trường là nỗi lo thường trực của các tổ chức Theo ý kiến của nhiều tổ chức, các cán bộ phụ trách nhân sự thì nguyên nhân chính của thực trạng này... Nhiều tổ chức sau khi tiếp nhận nhân viên phải đào tạo lại vể tác phong làm việc gây tốn thời gian • Trong các doanh nghiệp, việc quản trị còn có hiện tượng “bè phái” với việc “đa số át thiểu số” Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho việc cải tiến áp dụng kỹ thuật tiên tiến và hoạt động sản xuất còn chậm • Hiện nay một số doanh nghiệp tư nhân còn áp dụng mô hình quản ký truyền thống là gia đình... 3/4 là lao động ở nông thôn Hiện mới chỉ có 32% số lao động là đã qua đào tạo • Tình trạng dư thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, doanh nhân, nhà quản lý, cán bộ hành chính, cán bộ quản lý chất lượng cao, cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ • Lực lượng lao động phân bổ không đồng đều giữa nông thôn và thành thị (nông thôn 75,6%, thành thị 24,4%), tập trung... công nhân, doanh nghiệp chỉ xây nhà xưởng mà không chịu xây nhà ở cho công nhân khiến cho công nhân phải phụ thuộc nhiều vào nhà trọ ở ngoài mất an toàn, mất vệ sinh ,điều kiện sinh hoạt còn thiếu thốn vì vậy cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất • Một vấn đề cơ bản khác của người công nhân liên quan tới tất cả vấn đề khác là lương, hiện nay việc trả lương của doanh nghiệp đối với người công nhân còn... hóa, hiện đại hóa đất nước Sự cách biệt về chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn là rất lớn, đã đang và sẽ gây bất lợi cho khu vực nông thôn • Mỗi năm cả nước có trên dưới 200.000 sinh viên các trường đại học và cao đẳng ra trường, đây là nguồn cung cấp nhân lực có chất xám dồi dào cho xã hội, cho doanh nghiệp Tuy nhiên, đang diễn ra một nghịch lý là số sinh viên ra trường... thiếu nhân sự, tìm không ra người phù hợp • Năm 2008 Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà Tỉ lệ cứ 1 vạn dân có 181 sinh viên đại học, trong khi đó của thế giới là 100, của Trung Quốc là 140 mặc dù mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người của TQ khoảng gấp đôi của nước ta… tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực... người công nhân liên quan tới tất cả vấn đề khác là lương, hiện nay việc trả lương của doanh nghiệp đối với người công nhân còn quá thấp khiến cho công nhân phải tăng ca, làm thêm nghề phụ để kiếm thêm thu nhập trang trải cho cuộc sống những nguyên nhân này khiến cho khả năng lao động và cống hiến cho doanh nghiệp còn hạn chế (theo số liệu của Diễn đàn Kinh tế thế giới, thu nhập của người Việt đạt . bộ quản lý giỏi chuyên môn về quản lý nhân sự. • Một vài doanh nghiệp có bộ phận quản lý nhân sự nhưng bộ phận này được cắt ghép từ các bộ phận khác tạo thành, trình độ của người quản lý nhân. nay. • Quản trị nhân sự là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ của tổ chức, là sự đối xử của tổ chức doanh nghiệp với người lao động • Mục tiêu cơ bản của quản trị nhân sự là thu. được tầm quan trọng của quản trị nhân sự vì vậy hiện nay các doanh nghiệp đã chú trọng đến vấn đề này. Sự tiến bộ của quản trị nhân sự được coi là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc

Ngày đăng: 23/08/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: từ những hiểu biết anh chị hãy phân tích những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý nhân sự của các tổ chức trong thời kỳ đổi mới?

  • Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế, nguồn đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia đang ào ạt đổ về Việt Nam, khiến cho thị phần và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam – ngày càng khó khăn và có nhiều thách thức trong công tác trong công tác quản lý nhân sự

  • I. Bối cảnh của Việt Nam thời kỳ đổi mới và vai trò của quản lý nhân sự

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II. Những khó khăn và thách thức trong công tác quản lý nhân sự của các tổ chức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

  • 1) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ thấp

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Lực lượng lao động phân bổ không đồng đều giữa nông thôn và thành thị (nông thôn 75,6%, thành thị 24,4%), tập trung chủ yếu vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (44%), các vùng còn lại 56%. Số đông lực lượng lao động có nguồn gốc làm nông nghiệp…

  • Slide 14

  • Mỗi năm cả nước có trên dưới 200.000 sinh viên các trường đại học và cao đẳng ra trường, đây là nguồn cung cấp nhân lực có chất xám dồi dào cho xã hội, cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, đang diễn ra một nghịch lý là số sinh viên ra trường chưa tìm được việc làm hoặc làm không đúng ngành học còn đông, trong khi doanh nghiệp lại không ngớt kêu ca là thiếu nhân sự, tìm không ra người phù hợp.

  • Năm 2008 Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên. Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà. Tỉ lệ cứ 1 vạn dân có 181 sinh viên đại học, trong khi đó của thế giới là 100, của Trung Quốc là 140 mặc dù mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người của TQ khoảng gấp đôi của nước ta… tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79/10 so với 5,78/10 của Trung Quốc và 4,04/10 của Thái Lan.

  • Khoảng 2/3 số người có học vị tiến sỹ trong cả nước không làm khoa học mà đang làm công tác quản lý; số bài báo khoa học được công bố hàng năm chỉ bằng khoảng ¼ của Thái Lan và bằng 0,00043% của thế giới, mặc dù số tiến sỹ của ta hàng năm nhận bằng thường nhiều hơn của Thái Lan, có năm cao gần gấp đôi…

  • 2) Thừa biên chế lao động nhưng lại thiếu lao động lành nghề, thừa lao động có kỹ năng đào tạo không phù hợp, thiếu lao động có kỹ năng phù hợp với công nghệ mới hiện

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan