Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
909,28 KB
Nội dung
Bảo tồn nhịp thất nội tại trong tạo nhịp tim với mode VVI hoặc VVIR TS Phạm Hữu Văn Sự cần thiết trong LS cho việc làm ↓ tạo nhịp thất phải - Tạo nhịp mỏm thất phải liên tục đã kết hợp với tác hại, đặc biệt đối với BN có dẫn truyền nhĩ thất thƣờng xuyên hay nguyên vẹn: Nguy cơ suy tim, phải nhập viện và tử vong Nguy cơ AF ↑ Wilkoff BL, et al. JAMA. 2002;288:3115-3123. Sweeney MO, et al. Circulation. 2003;107:2932-2937. Connolly SJ, et al. N Engl J Med. 2000;342:1385-1391. Andersen HR, et al. Lancet. 1997;350:1210-1216. Sweeney MO, et al. N Engl J Med. 2007;357:1000-1008 Ảnh hƣởng xấu của tạo nhịp thất phải NC MOST (MOde Selection Trial) chứng minh: ↑ nguy cơ AF một cách tuyến tính kết hợp với tỷ lệ % tích lũy tạo nhịp thất phải. ↑ 10% tạo nhịp thất phải, gây ra # 10% tăng nguy cơ AF ↓ số lƣợng PM RV có thể ↓ AF thấy rõ trong tƣ liệu MOST Nếu PM RV > 40% thời gian, ↑ 2 lần nguy cơ ↑ CHF Sweeney MO, et al MOde Selection Trial Investigators. Adverse effect of ventricular pacing on heart failure and atrial fibrillation among patients with normal baseline QRS duration in a clinical trial of pacemaker therapy for sinus node dysfunction. Circulation. 2003; 107: 2932–2937 Giảm AF trong PM AAI hoặc PM sinh lý hoặc tăng AF trong PM RV ? Sự cần thiết làm giảm PM RV PM RV không cần thiết làm tăng nguy cơ AF Sweeney MO, et al. N Engl J Med 2007;357:1000-1008. Tăng lên mỗi 1% PM RV không cần thiết, tăng nguy cơ AF bằng 1% Dashed lines represent 95% confidence boundaries Sweeney MO, et al. Circulation. 2003;107:2932-2937. Làm tối thiểu ảnh hƣởng xấu của PM mỏm RV Các cách tiếp cận để làm giảm ảnh hƣởng xấu tạo nhịp mỏm thất phải: • Thuật toán làm tối thiểu PM mỏm RV • CRT • Thay đổi các vị trí PM RV Các thuật toán để duy trì dẫn truyền AV • Các thuật toán PM để duy trì dẫn truyên AV nội tại có thể ↓ nguy cơ AF [...]... PM RV ở BN PM với VVI (R) “Đánh giá hiệu quả của đảm bảo nhịp nội tại hoạt động tối ưu ở các bệnh nhân mang máy tạo nhịp tim VVIR ở Việt Nam” Với mục đích: 1 Tỷ lệ BN bị tử vong do mọi NN, loạn nhịp nhanh thất và suy tim, loạn nhịp nhĩ với các cơn kéo dài > 6 giờ, > 24 giờ sẽ thấp hơn trong nhóm giảm tạo nhịp thất 2 Tỷ lệ BN bị hội chứng máy tạo nhịp và biến đổi đƣờng kính tim tăng (so với thời điểm... nhóm giảm tạo nhịp thất, so với nhóm tạo nhịp bình thƣờng Chƣơng trình nghiên cứu INTRINSIC RV có kết quả là nếu có chƣơng trình giảm tạo nhịp thất xuống ~ 10%, thì tạo nhịp 2 buồng với chƣơng trình giảm tạo nhịp thất có thể giảm suy tim khi so sánh với tạo nhịp thất dự phòng VVI- 40 Chƣơng trình nghiên cứu INTRINSIC RV là với máy phá rung 2 buồng Chúng ta dùng PP NC nhƣ INTRINSIC RV nhƣng với máy một... loạn nhịp nhanh thất và suy tim, rung nhĩ với các cơn kéo dài >6 giờ, >12 giờ, >24 giờ sẽ thấp hơn trong nhóm giảm tạo nhịp thất Trong thời gian nghiên cứu 2 năm, mức tử vong và suy tim (nhập viện để điều trị suy tim) có thể không đủ để có khác biệt đáng kể Giả thuyết phụ: tỷ lệ BN bị hội chứng máy tạo nhịp, với đƣờng kính tim tăng (so với thời điểm kiểm tra sau 1 tháng) sẽ thấp hơn trong nhóm giảm tạo. .. xem BN có hội chứng máy tạo nhịp Kiểm tra xem % tạo nhịp thất là bao nhiêu trong thời gian 1 tháng Kiểm tra biểu đồ long term rate, xem có loạn nhịp nhanh Kiểm tra rate histogram, xem BN có loạn nhịp nhanh Nếu máy có ghi lại điện tim do nhịp nhanh, hãy kiểm tra xem có phải là nhịp xoang nhanh Tất cả báo cáo đƣợc máy ghi lại sẽ đƣợc e-mail về Trung tâm quản lý Các BN với tạo nhịp 5,5 giờ thì có nguy cơ cục đông; >24 giờ thì xem như có rung nhĩ dai dẵng) • Dựa trên cơ sở chế độ nhịp thời gian trễ (rate hysteresis), với các chức năng tìm nhịp nội tại (search) và tránh cơn nhịp trễ thoáng (repetitive), để chọn và làm cơ sở theo dõi đánh giá các BN • Loại NC: nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng ngẫu nhiên (randomized . Bảo tồn nhịp thất nội tại trong tạo nhịp tim với mode VVI hoặc VVIR TS Phạm Hữu Văn Sự cần thiết trong LS cho việc làm ↓ tạo nhịp thất phải - Tạo nhịp mỏm thất phải liên. nhịp nội tại hoạt động tối ưu ở các bệnh nhân mang máy tạo nhịp tim VVIR ở Việt Nam” Với mục đích: 1. Tỷ lệ BN bị tử vong do mọi NN, loạn nhịp nhanh thất và suy tim, loạn nhịp nhĩ với các. hƣởng xấu của tạo nhịp thất phải NC MOST (MOde Selection Trial) chứng minh: ↑ nguy cơ AF một cách tuyến tính kết hợp với tỷ lệ % tích lũy tạo nhịp thất phải. ↑ 10% tạo nhịp thất phải, gây