đề tài: Xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I. Lời nói đầu Ngày này, không ai còn có thể phủ nhận đợc vai trò của văn hoá đối với sự phát triển mỗi dân tộc cũng nh đối với sự phát triển nhân loại. ở Việt Nam, chúng ta xây dựng CNXH trong điều kiện mở rộng giao lu kinh tế, giao lu văn hoá với nớc ngoài và trong hoàn cảnh thế giới đã có những biến đổi to lớn về mọi mặt. Những điều kiện trên đa tới nhiều yếu tố tích cực, đồng thời cũng đa tới nhiều ảnh hởng tiêu cực, đặc biệt là trong văn hoá. Khẳng định độc lập dân tộc và CNXH là mục tiêu xuyên suốt của tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng ta cũng trực tiếp khẳng định các đặc trng cơ bản của CNXH mà Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một bộ phận cấu thành. Bởi vậy, xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã và đang là một nhiệm vụ chiến lợc đòi hỏi Đảng, toàn dân và toàn quân va phải tiến hành các hoạt động thực tiễn để văn hoá có thể góp phần tốt nhất bảo đảm cho dân tộc vững bớc trên con đờng của sự lựa chọn XHCN. Ngày nay sự lựa chọn XHCN chúng ta biết rằng khi đề ra bất kỳ một chủ chính sách gì, Đảng ta đều lấy cơ sở chủ yếu là lý luận của chủ nghĩa Mác, mà triết học đóng vai trò nền tảng. Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Những năm ngoài quy luật này, cơ sở triết học đầu tiên ta nhận thấy đó chính là các nguyên lý nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các nguyên lý này nêu rõ, mọi sự vật hiện tợng đều tồn tại trong mối quan hệ khách quan phong phú, và trong mọi sự vật biến đổi thì phát triển là xu hớng chủ yếu. Văn hoá Việt Nam tồn tại trong mối quan hệ không biết với vốn văn hoá các nớc láng giềng trên thế giới, với văn hoá thế giới vì vậy việc tiếp theo, có sự đan xen và hội nhập là điều tất yếu. Tuy nhiên, trong các mối liên hệ này, vấn đề chủ chốt là hội nhập, giao 1 lu và phát triển không cao bằng, mà trên cơ sở là bản sắc riêng đậm đà tính dân tộc. Các quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng chỉ rõ, mọi sự vật hiện tợng đều bao gồm mẫu thuẫn bên trong nó, đó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập nhau. Văn hoá Việt Nam trong quá trình phát triển yếu tố tích cực, đó là truyền thống văn hoá lâu đời với bản sắc riêng mang đậm truyền thống tốt đẹp đợc hun đúc một chiều dài lịch sử ngời Việt Nam, nó luôn đấu tranh với các mặt tiêu cực, đó chính là những hủ tục lạc hậu, cái sau phần văn hoá đồ truỵ cổ đại cho lối sống buông thả cuộc đấu tranh này là tất yếu, tuy nhiên quy luật sự phát triển cũng nêu rõ chính sự đấu tranh này là nguồn gốc động lực cho sự phát triển. Quá trình đấu tranh này làm xoá bỏ dần các mặt tiêu cực, làm chuyển biến nó. Với cơ sở lý luận này, quan điểm của Đảng là xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đận đà bản sắc dân tộc là một quan điểm hết sức đúng đắn. Mặt khác theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì trong quá trình phát triển luôn có quá trình phủ định biện chứng, đó chính là phủ định để kế thừa phát triển. Quá trình hội nhập phát triển văn hoá luôn tồn tại sử dụng mối quan hệ giữa các mặt tích cực và tiêu cực của văn hoá. Tuy nhiên quá trình phát triển đó không phải diễn ra dễ dàng theo đ- ờng tuyến mà đó là một quá trình lâu dài, phức tạp, có sự đấu tranh giữa cái cũ, và cái mới, song quy luật chỉ rõ cái mới là cái quy luật nêu tất yếu giành thắng lợi. Nắm chắc quy luật này, tức là đã có quan điểm đúng đắn là xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là một quá trình lâu dài, tuy vậy phải có định hớng đúng đắn, nó nh vậy mà tạo điều kiện cho quá trình này để thắng lợi xây dựng nền văn hoá mới là mục đích của CNXH. 2 Chúng ta không thể xây dựng CNXH trên nền tảng cộng hoà, trong đó sự thống nhất giữa văn hoá truyền thống, thích hơn văn hoá nhân loại và các giá trị của CNXH là sự thống nhất biện chứng. Văn hoá XHCN là phơng diện biểu hiện cơ bản của CNXH. Chúng ta không thể xây dựng CNXH nếu không có văn hoá XHCN và ngợc lại. Bằng văn hoá CNXH tiến hành cấu tạo những di sản xã hội cũ, loại trừ giá trị không phù hợp đấu tranh chống lại các t tởng lạc hậu, đặc biệt là chống lại cuộc tiến công t tởng văn hoá của các thế hội thù địch. Vấn đề quan trọng là ở chỗ chồng văn hoá dân tộc lại phải kết hợp với xây dựng nền văn hoá mới. Cuộc đấu tranh giữa hai con đờng XHCN và TBCN diễn ra hàng ngày sau thắng lợi của cách mạng vô sản, nếu không có một nền văn hoá mới và những con ngời mới sẽ làm suy yếu tính u việt của CNXH, tạo địa bàn cho sự xâm nhập của văn hoá hệ hệ thống phản động gây suy thoái từ bên trong. Nh vậy với những cơ sở du học, bằng việc hiểu biết thực tiễn cách mạng phong phú, Đảng ta ngay từ đầu đã coi trọng xây dựng nền văn hoá mới, nó đợc khẳng định trong suốt lịch sử hơn 70 năm của Đảng. Và điều đó đợc hiểu rõ hơn khi ba nguồn nội dung của nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đợc trình bày dới đây. 3 II. Những nội dung cơ bản của nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 1. Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. * Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá phát triển tới trình độ cao của văn minh và tiến bộ trên mọi phơng diện vật chất và tinh thần. Nền văn hoá tiên tiến đang là mục đích cao cả của CNXH ở Việt Nam, đó là nền văn hoá lấy thế giới quan Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, làm cơ sở duy nhất quyết định cả về t tởng và lý luận cho văn hoá. Văn hoá XHCN với chủ nghĩa nhận đạo cộng sản thấm sâu vào nền dân chủ XHCN, đặc biệt thể hiện trong quan điểm về con ngời: Lờy con ngời làm trung tâm, làm mục đích và xây dựng văn hoá vì con ngời, do con ngời, giải phóng những năng lực sáng tạo của con ngời. Văn hoá tiên tiến tập trung xây dựng: văn hoá đạo đức chân chính với những quan hệ đạo đức, chuẩn mực đạo đức lành mạnh, con ngời sống có lơng tâm, hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi, cọi lao động nh một hành vi đạo đức. Văn hoá tiên tiến chú trọng xây dựng văn hoá thẩm mỹ tiến bộ với một nền nghệ thuật mới đem lại cho con ngời cảm xúc thẩm mỹ sinh độg, thị hiếu thẩm mỹ phong phú, hớng tới một lý tởng thẩm mỹ trong sáng. Văn hoá tiên tiến còn thẻ ở một nền giáo dục có chất lợng cao và phổ cập trong toàn dân; kỷ cơng phép nớc nghiêm minh; văn hoá hôn nhân xây dựng trên cơ sở tình yêu hạnh phuc, bình đẳng, phù hợp với đạo đức làm cho gia đình thực sự là tổ ấm, là bề phóng cho con ngời đến với xã hội. văn hoá tiên tiến coi kinh tế, kho học kỹ thuật và công nghệ là bộ phận cấu thành của văn hoá, mọi thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ đều phải nhằm phục vụ xã hội, giúp cho cuộc sống con ngời ngày càng tốt hơn. Văn hoá tiên tiến coi kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ là bộ phận cấu thành của văn hoá, mọi thành tựu kinh tế, khoa học ký thuật và công nghệ 4 đều phải nhằm phục vụ xã hội, giúp cho cuộc sống con ngời ngày càng tốt hơn. Văn hoá tiên tiến xây dựng và phát triển các hình thức, loại hình hoạt động văn hoá mang bản sắc dân tộc, kết hợp giữa truyền thống với hiện đại và có ý nghĩa giáo dục Với những nội dung chủ yếu nói trên, văn hoá tiên tiến làm cho xã hội ngày càng lành mạnh, phong phú, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng đợc nâng cao, hình thành một môi trờng văn hoá - xã hội có đủ phẩm chất, năng lực đào tạo con ngời. Nền văn hoá tien tiến kết tinh mọi giá trị của cuộc sống hiện đại phù hợp với đặc điểm dân tộc cho nên nó phải đậm đà bản sắc dân tộc. Nếu Tính dân tộc găn với bản chất bên trong văn hoá, đặc điểm dân tộc là nét riêng biệt, cụ thể, phân biệt văn hoá này với những văn hoá khác thì Bản sắc dân tộc là khái niệm bao quát một cách uyển chuyển, linh hoạt những đặc điểm tạo nên diện mạo, sắc thái văn hoá riêng của dân tộc. Về nội hàm, bản sắc văn hoá là tổng hoà các giá trị, các đặc điểm, các yếu tố vừa đa dạng, vừa lâu dài của một dân tộc. Bản sắc dân tộc không ra đời một cách ngấu nhiên, nó hình thành, khẳng định và phát triển nh sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh chính trị lịch sử, địa lý của dân tộc; của quá trình dựng nớc và giữ nớc; của quá trình sáng tạo những giá trị văn hoá nội sinh kết hợp với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá ngoại sinh. Bản sắc dân tộc gắn với những giá trị cơ bản, cốt lõi của dân tộc, va đợc biểu thị trong sinh hoạt hàng ngày. Nói ngắn hơn, bản sắc dân tộc là sự lựa chọn về văn hoá của mỗi dân tộc trong hoàn cảnh riêng của mình. Bản sắc dân tộc là giá trị thiêng liêng trong tầm thức dân tộc và có thể định hình qua câu nói: Thà làm quỹ nớc Nam hơn làm vơng đất Bắc, và vọng ra từ lời ru của mẹ: Dù ai đi ngợc về xuôi, nhớ ngày dỗ tổ mùng mời tháng ba. Muốn có một bản sắc văn hoá, dân tộc phải đổ mồ hôi và đổ cả máu mới có đợc. Nh một nhà nghiên cứu nói: Muốn chuyển từ một nớc nghèo đói sang giầu có chỉ mất vài chục năm, nhng muốn xây dựng một văn hoá có bản sắc riêng phải mất một nghìn năm 5 Chúng ta cọi bản sắc dân tộc là tấm căn cớc văn hoá dân tộc trớc văn hoá thế giới, giữ vững đợc bản sắc dân tộc là giữ vững đợc bản lĩnh, cốt cách tinh thần dân tộc trớc thách thức của thời đại: Bớc đầu có thể khái quát những nét chủ yếu của bản sắc dân tộc Việt Nam ở lòng yêu Tổ quốc, lối sống cộng đồng, tình yêu quê hơng, tinh thần cần cù lao động, ham học hỏi, nếp sống gia đình có trật tự, lễ độ và thân tình, trong đó nổi bật là tinh thần nhân đạo truyền thống thể hiện ở quan hệ tình nghĩa. Chị ngã em nâng, lá lành đùm là rách Cao hơn tất cả là lòng tự hào về cội nguồn, về Tổ quốc, về nòi giống rồng tiên. Những phẩm chất đó vẫn còn giá trị tới hôm nay, tiếp tục là hành trang tinh thần cho con cháu Hùng vơng, con cháu Hồ Chí Minh tiếp bớc trong thời kỳ lịch sử mới để xây dựng một xã hội Dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh, theo định hớng XHCN. * Phân tích văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chủ yếu nhằm nắm bắt những nội dung cơ bản, còn trong tổng thể một nền văn hoá, các nội dung của văn hoá tiên tiến và bản sắc dân tộc đan xen, thâm nhập vào nhau, làm tiền đề cho nhau, cùng kết hợp trong một chỉnh thể của hệ tiêu chí văn hoá XHCN. Văn hoá của CNXH là sự tiếp tục dòng chảy của van hoá tới một trình độ cao hơn về mọi mặt. Vậy Hệ tiêu chí văn hoá XHCN là hệ thống các giá trị, các tiêu chuẩn, dấu hiệu để xác định bản chất và nhận diện một nền văn hoá XHCN. Cách đây gần một thế kỷ, chống lại quan điểm h vô chủ nghĩa của nhóm PROLECUN đòi vứt bỏ toàn bộ văn hoá quá khứ để xây dựng nền văn hoá hoàn toàn mới của giai cấp công nhân, Lênin khẳng định: Nền văn hoá vô sản không phải từ trên trời rơi xuống, nó không phải do những ngời tự cho mình chuyên gia về văn hoá vô sản bịa đặt ra. Tất cả cái đó là hoàn toàn ngu ngốc. Nền văn hoá vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của vốn kiến thức mà loài ngời đã sáng tạo nên ý kiến của Lênin trực tiếp chỉ rõ xây dựng văn hoá mới là hành động phù hợp với quy luật nh một 6 quá trình lịch sử tự nhiên và đặt thành vấn đề muốn nắm bắt văn hoá XHCN phải xem xét quan hệ: Dân tộc giai cấp nhân loài. Trong văn hoá, dân tộc và nhân loài là hai phạm trù trờng tồn, còn giai cấp là một phạm trù lịch sử. Trong các HTKTXH có giai cấp, trong văn hoá luôn diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các giá trị nhân loại, với giá trị giai cấp vì lợi ích của giai cấp thống trị luôn đối với lợi ích dân tộc. Cuộc đấu tranh chỉ chấm dứt dới CNXH vì lúc này lợi ích của giai cấp vô sản là thống nhất với lợi ích của dân tộc và nhân loại. Điều đó cần đợc nhấn mạnh hơn vì giai cấp vô sản là giai cấp duy nhất trong lịch sử đặt ra mục đích phấn đấu cho lợi ích dân tộc và nhân loài. Điều đó cần đợc nhấn mạnh hơn vì giai cấp vô sản là giai cấp duy nhất trong lịch sử đặt ra mục đích phấn đấu cho lợi ích dân tộc ngày càng tốt hơn. Trong bản chất của nó, văn hoá XHCN là sự thống nhất giữa văn hoá dân tộc văn hoá giai cấp văn hoá nhân loại. Cụ thể hhoá quan điểm này thông qua khảo sát nội dung của nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta thấy Hệ tiêu chí văn hoá XHCN là sự kết hợp giữa các giá trị của CNXH với văn hoá truyền thống và tinh hoa văn hoá nhân loại. Sự kết hợp không diễn ra theo kiểu toàn học mà là một thể thống nhất hữu cơ cùng nằm trong một quá trình tiếp biến văn hoá để cùng tiến lên một trình độ mới. Phân tích quan hệ trên có ý nghĩa quan trọng trong phê phán quan điểm coi văn hoá XHCN là sự áp đặt văn hoá của giai cấp vô sản lên văn hoá dân tộc, là ý muốn chủ quan của giai cấp vô sản. Mặt khác, còn là cơ sở lý luận để phê phán những kẻ nấp dới chiều bài tính nhân loại chung chung mà chà đạp lên lợi ích dân tộc và tấn công quan niệm về tính giai cấp trong văn hoá của chủ nghĩa Mác Lênin . * Về lý luận và thực tiễn, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà bảo sắc dân tộc là phát triển văn hoá dới ánh sáng của Chủ Nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đó là sự nghiệp đa tinh thần yêu nớc truyền thống tới chủ nghĩa yêu XHCN, đa chủ nghĩa anh hùng tới chủ nghĩa anh hùng cách mạng, 7 đa lòng nhân ái truyền thống tới chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Tinh hoa văn hoá truyền thống mang giá trị trờng tồn nhng dù sao cũng là sản phẩm của lịch sử, chúng phải đợc cải biến sao cho phù hợp với đòi hỏi mới của thời đại. Tính tiên tiến của văn hoá không đồng nhất với tính hiện đại của văn hoá dù giữa chúng có sự gần gủi. Tính hiện đại bao quát tất thảy những gì thuộc về thời đại ngày nay, thờng gắn liền với những phát minh, những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật. Sự phân biệt này rất cần thiết nhất là khi trong xã hội, nhân danh hiện đại có ngời nảy sinh t tởng phủ định truyền thống, tảng lờ quá khứ dụng cao cấp làm thớc đo nhân cách là biểu hiện của một thứ chủ nghĩa hiện đại trong văn hoá sẽ dẫn tới chế độ nô lệ no đủ nghèo nàn về tâm hồn, sa đoạ về đạo đức đang làm cho các nớc công nghiệp phát triển rơi vào suy thoái. Vì vậy, phần nào có thể nói tính hiện đại chỉ thật sự có giá trị khi đợc truyền vào đó một tinh thần của văn hoá tiên tiến. Đối với bản sắc dân tộc, cũng cần đợc nhìn nhận với một thái độ khách quan trên cơ sở của quy luật phủ định biện chứng. Bản sắc dân tộc do nguôn gốc đa dạng của nó, có thể đợc tạo nên bởi nhân dân lao động, cũng có thể đ- ợc tạo nên bởi giai cấp thống trị vào thời kỳ lợi ích còn gần gủi với lợi ích dân tộc, thậm chí đợc tạo nên bởi bộ phận nhân dân lao động bị tha hoá trong điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Trong các yếu tố đợc xem xét là bản sắc có cả cái tích cực, có cả cái tiêu cực, đôi khi cái tích cực của quá khứ lại là cái tiêu cực đối với hiện tại. Tinh thần cộng đồng vốn quý giá nhng lại sinh ra thói địa phơng cụ bộ theo kiểu phép vua thua lệ làng; nếp sống tình nghĩa quả đáng trân trọng nhng xủ lý công việc xã hội theo lối tình cảm dĩ hoà vi quý lại gây cản trở cho thực hiện pháp luật; tinh thần hiếu học cần đ- ợc đề cao nhng mặt trái lại là học để làm qua, chạy trốn khỏi lao động chân tay, tập quán kính trọng tổ tiên, kính trọng các anh hùng dân tộc là tài sản quý của văn hoá truyền thống lại dễ tạo ra tiền đề cho hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan vì thế với bản sắc dân tộc cũng phải lựa chọn để tiếp nhận yếu tố 8 tinh hoa, cấp cho yếu tố tinh hoa hơi thở của thời đại. Không thể vì giữ gìn bản sắc mà phục hồi những giá trị đã lỗi thời, lạc hậu. Đặc biệt cần chú ý tới hai xu hớng cực đoan trong khi nhấn mạnh bản sắc dân tộc: Một là dự trên kinh nghiệm thuần tuý, tự ti, ôn cố tri tân (ôn cũ biết mới) mà nghi ngại, không chủ động tiếp thu cái mới. Hai là đề cao bản sắc dân tộc mình, xem th- ờng văn hoá dân tộc khác theo tinh thần sô vanh. Xu hớng thứ hai đang hiện là chiêu bài chính trị của một số thế lực dân tộc cực đoan ở một số quốc gia, lợi dụng bản sắc ngời ta đa ra những khẩu hiệu mị dân, bài ngoại, phân biệt chủng tộc đẩy nhân dân tới cảnh huynh đệ tơng tán. Về vấn đề này, cần tham khảo ý kiến của ông FMAYOR Văn hoá phải trở thành ký ức của tơng la, rộng mở với ngời khác, phong phú không ngừng, bất tận, bằng cách phát huy những nhân tố nội tại, tiếp thụ các nhân tố ngoại lai và pha trộn các nhân tố đó một cách hoà. 2. Phơng hớng và nhiệm vụ trớc mắt của sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. * Đánh giá khuyết điểm trong văn hoá sau mời năm đổi mới văn kiện của Đại hội Đảng VIII nêu rõ Chất lợng giáo dục đào tạo thấp những hoạt động văn hoá không lành mạnh và các tệ nạn xã hội vẫn phát triển sự phân hoá giầu nghèo diễn ra không bình thờng văn hoá phẩm độc hại lan tràn. Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự xã hội còn nhiều phức tạp. Các đánh giá trên thể hiện thái độ khách quan của Đảng ta với phơng châm nhìn thẳng vào sự thật vì đó là thái độ duy nhất giúp chúng ta xác định quan điểm xây dựng văn hoá nói riêng xây dựng xã hội nói chung. Kinh tế thị trờng và mở cửa giao lu kinh tế giao lu văn hoá hớng chúng ta tới những triển vọng thực tế hoà nhập vào cộng đồng thế giới, tạo ra điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ tổ quốc nhng cũng đa tới những tác động mà văn hoá dân tộc hàng ngàn năm cha tiếp xúc. Văn minh vật chất, phơng tiện nghe nhìn đen đã làm cho một bộ phận xã hội bị đảo lộn nếp sống, thoái hoá về đạo đức. Đồng 9 tiền lên ngôi và sức ép của đô thị hoá đè nặng lệ các gia đình. Làm giầu và làm giầu bằng mọi giá trở thành phong cách sống của không ít cá nhân. Hội chứng vô cảm đang là hiện tởng có xu hớng tràn lan, khi tệ nạn xã hội không chỉ diễn ra trong xã hội mà dã len lỏi vào các quan hệ gia đình. Nếu nh ma tuý, mại dâm, ADIS, trẻ em toàn xã hội thì xu hớng mất cân đối giữa văn hoá và phát triển đang nguy cơ đe doạ cả tơng lai dân tộc. Vấn đề còn nghiêm trọng hơn vì văn hoá đang là mục tiêu của Diễn biến hoà bình- công cụ kẻ thù sử dụng nhằm làm biến chất, làm chệch hớng xã hội.Thất bại trong quân sự, kẻ thù ráo riết triển khai cuộc tấn công không tiếng súng, lấy văn hoá làm đột phá khẩu tấn công vào t tởng, vào hệ thống chính trị xã hội. Cùng với những tuyên bố rùm beng về nhân quyền, dân chủ, tự do tôn giáo nhằm bôi nhọ nền dân chủ XHCN, các thế lực phản động bằng con đờng len lút hoặc công khai du lơ là nghĩa vụ và phẩm giá. Ngộ nhận về cái bánh vẽ của nền dân chủ t sản, không cần biết ở phơng Tây con ngời đang điêu đứng về chủ nghĩa tiêu thụ, chủ nghĩa cá nhân ích kỷ nhân danh một thứ lý thuyết nguỵ dân tộc có ngời mò mẫm đi tìm lời giải mới cho CNXH, nghĩ tới việc chia tay với ý thức hệ vô sản bằng một lối t duy sắc mùi nguỵ biện theo xu hớng chối từ xã hội đã từng tạo điều kiện thuận lợi cho sự trởng thành của chính họ. H vô về chính trị, trong sinh hoạt nghệ thuật xuất hiện một số tác phẩm có ý đồ hạ bệ thần tợng, phỉ báng quá khứ, cố tình đánh lộn con đen giữa chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa reo rắc mầm độc vào lơng tri dân tộc. Thực trạng văn hoá đang phát triển ra tín hiệu đáng lo ngại, Đảng ta nhận định: Đã xuất hiện một số t tởng lệch lạc, coi nhẹ văn nghệ dân tộc và cách mạng, nhìn xã hội toàn mầu đen, sự nghiệp văn hoá , xã hội có những mặt tiếp tục xuống cấp, để cho tràn lan các văn hoá, tinh thần và đạo đức bị xói mòn.Tất cả các hiện tợng văn hoá tiêu cực nảy sinh trong thời kỳ quá độ 10 [...]... văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là chỗ dựa vững chắc cho CNXH Trên đây là các phơng hớng cơ bản của sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam thể hiện qua các quan điểm của Đảng ta Sự nghiệp văn hoá là sự nghiệp lâu dài, phức tạp, khó khăn vì đụng chạm đến cội rễ sâu xa của đời sống tinh thần, đến những tập quán lâu đời của dân. .. Việt Nam văn kiện Đại hội VIII NXB chính trị quốc gia H.1996.Tr8 8 Lênin toàn tập 44 NXB tiến bộ M.1978.Tr.219 9 ĐCS Việt Nam văn kiện Đại hội VIII NXB chính trị Quốc gia 1996-Tr110 10.Tạp chí cộng sản Số 4 (1992)Tr34 17 Mục lục I Lời nói đầu 1 II Những nội dung cơ bản của nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc .4 1 .Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ... tức là một nền văn hoá phải có những giá trị của riêng mình Do đó, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nhiệm vụ sản xuất các giá trị văn hoá, vụn đắp các tài năng, đồng thời đề cao trách nhiệm công dân của văn nghệ sĩ trớc công chúng, dân tộc và thời đại Nhiệm vụ đã đề cập tới sáng tạo văn hoá của toàn dân mà nòng cốt là trí thức, văn nghệ sĩ Df ta coi tự do sáng tạo văn hoá là... còn nguyên ý nghĩa với chúng ta để xây dựng nền văn hoá mới và con ngời mới * Để những thập kỷ tiếp theo mô hình văn hoá mới trở thành hiện thực, cần lấy phơng châm: Mọi hoạt động văn hoá văn nghệ nhằm xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con ngời Việt Nam về t tởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh cho sự phát triển... để hoàn thành Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là sự nghiệp của toàn dân tộc, của tất cả 54 tộc ngời trên Tổ quốc Việt Nam Phơng hớng kế tha và phát huy truyền thống văn hoá, chú trọng những mặt tốt đẹp trong đời sống văn hoá của tất cả các tộc ngời không phân biệt đa số hay thiểu số, không những phù hợp với định hớng đại đoàn kết dân tộc, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân còn hết sức... XHCN Lời giải cho công thức hoà nhập nhng không hoà tan chỉ có thể tìm thấy từ một môi trờng văn hoá - xã hội lành mạnh và lòng tự tôn dân tộc phải trở thành bộ Jen di truyền, bộ chỉnh bên trong của văn hoá Xây dựng văn hoá là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là sự nghiệp lâu dài, cần tới nhiều công sức và trí tuệ Đối với nớc đang phát triển nh nớc... ngời Xác định Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận trận, nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc gắn với phơng hớng nâng cao tính chiến đấu, vừa kiên quyết đấu tranh vừa xây dựng văn hoá, chống lại các xu hớng phản văn hoá Chúng ta thừa hởng thành tựu của cha ông khi huy động các lực lợng văn hoá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ngày nay, chúng ta 12 cũng nhận thức rằng văn hoá là vũ... nhiệm vụ cơ bản trớc mắt, đó là: 13 Xây dựng môi trờng văn hoá có nội dung phong phú, đa dạng nhân đạo và tiến bộ theo lý tởng XHCN, văn hoá cần kế tha và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc tieenps thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới, làm giầu đẹp nền văn hoá Việt Nam khai thác và phát triển mọi sắc thái và giá trị văn hoá nghệ thuật của các dân tộc trên đất... trình sản xuất, phân phối, bảo quản, tiêu dùng văn hoá vận hành đúng quỹ đạo của nó Nhiệm vụ này đỏi hỏi mỗi Đảng viên, mỗi công dân, mỗi tổ chức xã hội, mỗi cơ quan Nhà nớc cần quan tâm đúng mức, thờng xuyên, không thể xem nhẹ 15 Kết luận Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đã và đang trở thành một điều kiện tiên quyết của công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Lời giải... thừa văn hoá, giao lu văn hoá Cần xây dựng mặt bằng văn hoá phát triển thống nhất giữa các tộc ngời trên cơ sở tôn trọng bản sắc văn hoá tộc ngời Các tộc ngời học hỏi lẫn nhau, bổ sung thành tựu văn hoá cho nhau là xu hớng giao lu trong cộng đồng vốn xuất hiện sớm trong văn hoá Không có phơng hớng nhất quán trong quan hệ văn hoá nội bộ cộng đồng rất dễ đa tới biện pháp áp đặt, thiếu tôn trọng, đề cao văn