Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
viii MC LC Trang tựa Quyết định giao đề tài Xác nhận ca Ging viên hớng dẫn Lý lịch cá nhân i Li cam đoan ii Cm t iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục viii Danh mục các từ viết tắt xi Danh sách các hình xiii Danh sách các bng xv CHNG I. TNG QUAN 1. Tình hình nghiên cu 3 1.1. Nớc ngoài 3 1.2. Trong nớc 6 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ca luận văn 7 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cu 9 2.1. Mục tiêu 9 2.2. Nội dung nghiên cu 9 3. Nhiệm vụ ca đề tài và phm vi nghiên cu 9 3.1. Nhiệm vụ ca đề tài 9 3.2. Phm vi nghiên cu 10 4. Phng pháp nghiên cu 10 5. Điểm mới ca luận văn vƠ giá trị thực tiễn 10 CHNG II. VT LIU COMPOSITE 2.1. Giới thiệu chung về vật liệu composite 11 2.1.1. Khái niệm vật liệu composite 12 2.1.2. Lịch sử phát triển 12 ix 2.1.3. Xu hớng phát triển ca vật liệu composite trong tng lai 13 2.1.4. Các thành phần cấu to và phân loi vật liệu composite 13 2.1.4.1. Thành phần cấu to 13 2.1.4.2. Đặc điểm 13 2.1.4.3. Phân loi 14 2.1.4.4. Liên kết nền – cốt 15 2.1.5. Composite cấu trúc dng lớp 16 2.1.6. ng dụng ca vật liệu composite 17 2.1.6.1. Trong lĩnh vực thể thao 17 2.1.6.2. Trong lĩnh vực hàng không 17 2.1.6.3. Trong các lĩnh vực khác 18 2.2. Phn ng kết nối ngang 19 2.3. Vùng chuyển tiếp trong composite 20 2.4. Công nghệ chế to composite 21 2.4.1 Giới thiệu 21 2.4.2 u - nhợc điểm ca phng pháp lát tay 21 2.5. Composite sợi ngắn 22 CHNG III C S PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN C TệNH CA COMPOSITE 3.1. Giới thiệu 24 3.2. Tỷ lệ nền – cốt 24 3.3. Lý thuyết dầm chịu uốn ca vật liệu đồng nhất 26 3.4. Đặc tính uốn ca composite 27 3.5. Tính toán mô đun đƠn hồi ca composite sợi ngắn 38 3.6. Các lý thuyết về sự truyền ng suất 29 3.6.1. ng suất bình quân sợi 29 3.6.2. nh hng ca vật liệu nền 30 3.7. Các lý thuyết tính toán độ bền vƠ mô đun đƠn hồi uốn ca composite sợi ngắn phân bố ngẫu nhiên 31 x 3.7.1. Phng trình Halpin – Tsai 31 3.7.2. Lý thuyết tính toán thuộc tính ca composite cốt sợi ngẫu nhiên dựa trên các kết qu tính toán thuộc tính composite đn hớng 33 3.7.3. Hệ số nh hng ca sợi 33 3.7.4. Mô hình ca Christensen and Waal's 34 3.7.5. Mô hình Pan's. Hàm tỷ trọng ca sợi 34 CHNG IV MỌ T THÍ NGHIM 4.1. Vật liệu chế to composite 36 4.2. Quy trình chế to composite bằng phng pháp lát tay 39 4.3. Thí nghiệm 3 điểm uốn 42 4.4. Các mẫu composite đƣ đợc chế to và thí nghiệm 43 CHNG V PHÂN TÍCH KT QU THÍ NGHIM 5.1. Mối liên hệ giữa lực và chuyển vị 45 5.2. Thuộc tính c khí ca các mẫu thí nghiệm chịu uốn 46 5.3. nh hng ca tỷ lệ sợi đến độ bền uốn 48 5.4. nh hng ca tỷ lệ sợi đến mô đun đƠn hồi uốn 49 5.5. So sánh, đánh giá kết qu thí nghiệm ca độ bền uốn vƠ mô đun đƠn hồi uốn với các mô hình lý thuyết 51 5.5.1. So sánh kết qu độ bền uốn giữa thí nghiệm và lý thuyết hoà trộn 51 5.5.2. So sánh, đánh giá kết qu mô đun đƠn hồi uốn giữa thí nghiệm và lý thuyết hoà trộn 53 5.5.3. So sánh, đánh giá kết qu mô đun đƠn hồi uốn giữa thí nghiệm và lý thuyết Christensen and Waal's 55 5.6. Đánh giá sự phá huỷ ca các mẫu composite qua các nh SEM 56 5.7. Kết luận 59 CHNG VI KT LUN VÀ KIN NGH 6.1 Tóm tắt các kết qu đt đợc ca luận văn 62 6.2 Hớng phát triển ca đề tài 62 TÀI LIU THAM KHO 63 xi DANH MC CÁC T VIT TT : ng suất c : ng suất ca composite f : ng suất ca sợi m : ng suất ca nhựa nền E : Mô đun đƠn hồi c E : Mô đun đƠn hồi ca composite f E : Mô đun đƠn hồi ca sợi m E : Mô đun đƠn hồi ca nhựa nền d : Đng kính sợi l : Chiều dài sợi t h l : Chiều dài tới hn k : Hệ số nh hng ca sợi E k : Hệ số nh hng đối với mô đun ca sợi k : Hệ số nh hng đối với ng suất ca sợi c m : Khối lợng ca composite f m : Khối lợng ca sợi m m : Khối lợng ca vật liệu nền c v : Thể tích ca composite f v : Thể tích ca sợi trong composite m v : Thể tích ca vật liệu nền trong composite v v : Thể tích ca lỗ trống trong composite m V : Phần trăm vật liệu nền trong composite f V : Phần trăm sợi trong composite xii c : Tỷ trọng ca composite f : Tỷ trọng ca sợi m : Tỷ trọng ca nền M: Moment uốn I : Moment quán tính tiết diện b : Bề rộng ca mẫu thử h : Bề dày ca mẫu thử L: Chiều dài ca mẫu thử span L : Chiều dài giữa hai gối đỡ P : Ti trọng (lực) tác dụng : Chuyển vị ca dầm chịu uốn T c : Độ bền ca coposite T m : Độ bền ca nền T f : Độ bền sợi E 11 : Mô đun dọc E 22 : Mô đun ngang : Hệ số thuộc tính đƠn hồi max : Giới hn lớn nhất ca sợi trong composite RTM: Resin Transfer Molding SEM: Scanning Electron Microscope ASTM: American Society for Testing and Materials TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hn TM & DV: Thng mi & Dịch vụ xiii DANH MC CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1:Sửa chữa, gia cố các công trình bằng vật liệu composite FRP 7 Hình 2.1: S đồ phân loi composite theo bn chất nền 14 Hình 2.2:S đồ phân loi composite theo cấu trúc 15 Hình 2.3:Composite cấu trúc dng lớp 16 Hình 2.4: Các ng dụng ca composite trong thể thao 17 Hình 2.5:Các ng dụng ca composite trong hàng không – vũ trụ 18 Hình 2.6:Các ng dụng ca composite trong xây dựng, công nghiệp 19 Hình 2.7:S đồ cấu trúc composite cốt sợi 22 Hình 2.8: Biểu đồ phân bống suất trên chiều dài sợi 23 Hình 3.1:Thí nghiệm dầm chịu uốn 26 Hình 3.2:Sợi ngắn phân bố ngẫu nhiên 28 Hình 4.1: Sợi thy tinh ngắn, phân bố ngẫu nhiên 36 Hình 4.2: Nhựa epoxy 37 Hình 4.3: Công thc hóa học ca epoxy Biosphenol-A 37 Hình 4.4: Chất đóng rắn TETA 38 Hình 4.5: Khuôn chế to composite 38 Hình 4.6: Chất tách khuôn MG–WAX No.8 39 Hình 4.7: Khuôn sau khi đợc to lớp tách khuôn 40 Hình 4.8: Hòa trộn hỗn hợp Epoxy và chất đóng rắn TETA 40 Hình 4.9: Đắp sợi vào khuôn, to lớp 41 Hình 4.10: Quá trình đóng rắn ca composite 42 Hình 4.11: Sn phẩm composite sau khi tách khuôn 42 Hình 4.12: Mô hình thí nghiệm 3 điểm uốn ca dầm composite 42 Hình 4.13: Các mẫu composite đợc chế to và cắt theo tiêu chuẩn thí nghiệm 43 Hình 4.14: Các mẫu composite sau khi thí nghiệm 44 Hình 5.1: Biểu đồ ca lực và chuyển vị 45 xiv Hình 5.2: Biểu đồ nh hng ca tỷ lệ sợi đến độ bền uốn 48 Hình 5.3: Biểu đồ nh hng catỷ lệ sợi đến mô đun đƠn uốn 49 Hình 5.4: So sánh kết qu độ bền giữa thí nghiệmvà lý thuyết hòa trộn 51 Hình 5.5: So sánh kết qu mô đun đƠn hồi uốn giữa thí nghiệm và lý thuyết hòa trộn 53 Hình 5.6: So sánh kết qu mô đun đƠn hồi uốn giữa thí nghiệm và lý thuyết Christensen and Waal's 55 Hình 5.7: Các kiểu phá hy ca composite dới ti trọng uốn 56 Hình 5.8: nh SEM ca composite không có sợi gia cng 57 Hình 5.9: nh SEM ca composite với 1 lớp sợi gia cng bị phá hy 57 Hình 5.10: nh SEM ca composite với 7 lớp sợi gia cng bị phá hy 58 Hình 5.11: Các vị trí khác nhau khi bị phá hy ca các mẫu composite 59 Hình 5.12: Sự phân bố không đồng đều ca sợi theo các hớng 61 Hình 5.13: Các khuyết tật khi chế to composite 61 xv DANH SÁCH CÁC BNG BNG TRANG Bng 3.1: Hệ số nh hng tng ng với định hớng sợi 29 Bng 3.2: Các thông số theo Halpin – Tsai đối với composite sợi ngắn 32 Bng 4.1: Thuộc tínhca sợi thy tinh Chopped Strand Mat 36 Bng 4.2: Đặc tính ca vật liệu nền – nhựa Epoxy 37 Bng 5.1: Độ bền và mô đun đƠn hồi uốn ca các mẫu thí nghiệm không có sợi gia cng 47 Bng 5.2: Độ bền vƠ mô đun đƠn hồi uốn ca các mẫu composite có tỷ lệ sợi gia cng từ 0÷0.28 47 CảNẢ I: TNG QUAN 1 CHNG I TNG QUAN Vật liệu composite đƣ xuất hiện và phát triển trong đi sống ca chúng ta từ rất lâu.Tuy nhiên, trong những thập niên gần đơy thì chúng mới đợc ng dụng rộng rãi, phổ biến trong các ngành kỹ thuật.Thế kỉ XXI đợc cho là thế kỉ ca công nghệ cao và ca vật liệu composite.Vật liệu composite đƣ đợc nghiên cu và phát triển, ng dụng trong hầu hết các ngƠnh kĩ thuật nh ngƠnh hƠng không, vũ trụ, công nghiệp đóng tƠu, xơy dựng, ô tô. Composite đƣ đợc nghiên cu về các đặc điểm sc bền, các thuộc tính c học, về kh năng lƠm việc trong các điều kiện khác nhau nh ti trọng, nhiệt độ, môi trng, tính chất dẫn điện … Tuy nhiên, để tăng kh năng ng dụng và phát triển, phát huy các u điểm ca vật liệu thì cần phi hiểu rõ hn về các đặc tính sc bền, c tính, kh năng lƠm việc và các thành phần vật liệu kết hợp để to thành composite. Vật liệu composite là vật liệu kết hợp, do đó việc nghiên cu và chế to composite từ các thành phần, vật liệu khác nhau để có thể tận dụng, kết hợp từng u điểm ca các thành phần vật liệu to nên composite nhiều u điểm, có thể thay thế các vật liệu khác là một công việc quan trọng vƠ đòi hỏi một quá trình lâu dài. Các vật liệu kết hợp để to thành composite, tỷ lệ ca các thành phầnvật liệu này và sự phân bố, sắp xếp ca các thành phần kết hợp trong composite đóng vai trò rất quan trọng, nh hng và quyết định đến thuộc tính, sc bền ca vật liệu composite. Đối với vật liệu composite thì thành phần sợi đóng vai trò là yếu tốnh hng đến c tính nhiều nhất. Đặc trng ca composite cốt sợi là cng độ vƠđộ cng phụ thuộc vào đng kính sợi, hớng phân bố ca sợi và các đặc trng ca chất nền.Điều quan trọng nhất đối với vật liệu composite kết cấu cốt sợi là phi có cấu trúc sao cho ti trọng đặt vào phi đợc đặt vào sợi là pha có độ bền cao, nếu ti trọng đặt vào nền thì dẫn đến vật liệu sẽ nhanh chóng bị phá hy, hay nói cách khác là c tính ca vật liệu composite cốt sợi phụ thuộc vào mc CảNẢ I: TNG QUAN 2 độtruyền ti trọng từ nền sang sợi. Hiện nay, sợi cacbon và sợi thy tinh với cấu trúc nền là epoxy đợc sử dụng rộng rãi nh nhữngu điểm ca chúng khi kết hợp. Một cách tổng quát đặc tính c học ca vật liệu composite phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: Đặc trng c học ca sợi (sợi cacbon, sợi thy tinh hay sợi aramid) Đặc trng c học ca chất nền (epoxy, vinylester hay polyeste) Tỷ lệ giữa sợi và chất nền trong cấu trúc vật liệu composite cốt sợi (hay tỉ lệ phần trăm ca sợi gia cng trong vật liệu composite cốt sợi) Hớng phân bố ca sợi trong chất nền. Từ năm 1970 đến nay, các chi tiết chế to từ composite cốt sợi đƣ đợc ng dụng hầu hết trong các ngƠnh công nghiệp, lƠm vật liệu xơy dựng vƠ các ngƠnh kỹ thuật cao. Mặc dù vậy, việc nghiên cu để nơng cao chất lợng, ci thiện các đặctính c học, tính chất nhiệt, điện …, m rộng lĩnh vực ng dụng ca vật liệu nƠy vẫn luôn đợc đợc đặt ra. nớc ta,việc sn xuất và ng dụng vật liệu composite đƣ phát triển đáng kểtrong những năm gần đơy,tuy nhiên vẫn cha xng tầm với cácđiều kiện thuận lợi mƠ chúng ta đang có nh nguồn tài nguyên, nhân công Một số công ty đƣ sử dụng các sn phẩm đợc chế to từ vật liệu composite nhập khẩu từ Trung Quốc và ĐƠi Loan, tuy nhiên các công ty nƠy cha nắm rõ đợc các đặc điểm, thuộc tính và phng pháp chế to. Do đó, khi có các h hỏng hay sự cố xy ra đối với các sn phẩm composite thì việc khắc phục và sửa chữa còn nhiều hn chế do đội ngũ kỹ thuật ca các công ty cha hiểu sâu về các đặc điểm ca vật liệu composite và các thành phần vật liệu kết hợp. Chẳng hn nh Công ty TNHH TM & DV Tân Hiệp Phát, lƠ ni tác gi hiện nay đang công tác sử dụng hệ thống các tháp Cooling Tower đợc chế to từ vật liệu composite nhập từ ĐƠi Loan để gii nhiệt cho nớc làm mát hệ thống máy móc ca nhƠ máy. Khi các tháp nƠy h hỏng thì việc sửa chữa tốn nhiều thi gian và chi phí, hiệu qu không cao do bộ phận kỹ thuật cha nắm đợc các thuộc tính ca vật liệu composite và các vật liệu kết hợp. Việc sử [...]... trung nghiên c u vào các nội dung chính sau: – Nghiên c u về dầm composite nhiều lớp với cốt sợi không liên tục (sợi không liên tục đơy đ ợc xem là sợi ngắn), h ớng sợi phân bố ngẫu nhiên – Vật liệu chế t o mẫu thử là nhựa epoxy và sợi th y tinh ngắn – Ph ng pháp lát tay (hay còn gọi lƠ ph ng pháp hand lay-up) – Kiểm tra và tính toán các thuộc tính c khí c a dầm composite nhiều lớp với cốt sợi không liên. .. dung nghiên c u 2.1 Mục tiêu – Nghiên c u nh h ng c a cốt sợi không liên tục phân bố ngẫu nhiên đến ng suất uốn vƠ mô đun đƠn hồi uốn c a composite nhiều lớp đ ợc chế t o từ sợi th y tinh ngắn và nền epoxy 2.2 Nội dung nghiên c u nh h – ng c a số lớp sợi (hay tỉ lệ sợi gia c ng) trong composite đến ng suất uốn vƠ mô đun đƠn hồi uốn – Độ bền c học c a vật liệu composite nhiều lớp cốt sợi không liên tục. .. liên tục (sợi th y tinh ngắn) là lo i sợi đ ợc sử dụng rộng rãi và phổ biến n ớc ta hiện nay do những u điểm về thuộc tính c học và giá thành Để góp phần lƠm rõ h n đặc tính c học c a vật liệu composite cốt sợi, kh năng ng dụng c a vật liệu này nên tác gi chọn đề tài: " Nghiên cứu cường độ ứng suất trên dầm composite nhiều lớp với cốt sợi không liên tục" Việc nghiên c u về các thành phần kết hợp, tỷ... từ vật liệu composite gặp các khó khăn nhất định nh chi phí, th i gian sửa chữa và chất l ợng s n phẩm không cao sau khi sửa chữa do đội ngũ kỹ thuật ch a am hiểu sâu về công nghệ chế t o, đặc điểm s c bền c a vật liệu composite 8 Cả NẢ I: T NG QUAN Trên những c s đ ợc trình bƠy nh trên tác gi đƣ chọn đề tƠi Nghiên c u c ng độ ng suất trên dầm composite nhiều lớp với cốt sợi không liên tục 2 M c tiêu... i trọng không trực tiếp tác động vào sợi mƠ tác động vào vật liệu nền ng suất đ ợc truyền vào sợi thông qua các đầu mút c a sợi Do đó, trong kết cấu composite cốt sợi ph i có kết cấu sao cho t i trọng đặt vào composite ph i đ ợc dồn vào sợi lƠ pha có độ bền cao Nếu chỉ tập trung vào nền, lƠ pha có độ bền kém h n thì composite sẽ bị phá h y một cách nhanh chóng Composite sợi ngắn, không liên tục khi... vật liệu composite Chiều dài tới h n đ ợc tính theo công th c Lt h - d d s 2 Ls ≥ Lt/h cốt sợi có tác dụng tăng bền vƠ độ c ng vững cho composite 22 (2.2) Cả NẢ II: V T LI U COMPOSITE + Khi Ls< Lt/h tác dụng gia c ng c a cốt sợi sẽ không có, composite đ ợc coi là composite h t Ng i ta quy ớc: - Khi Ls ≥ 15Lt/h composite là lo i cốt sợi liên tục - Khi Ls . liệu composite cốt sợi, kh năng ng dụng ca vật liệu này nên tác gi chọn đề tài: " Nghiên cứu cường độ ứng suất trên dầm composite nhiều lớp với cốt sợi không liên tục& quot;. Việc nghiên. liệu composite. CảNẢ I: TNG QUAN 9 Trên những c s đợc trình bƠy nh trên tác gi đƣ chọn đề tƠi Nghiên cu cng độ ng suất trên dầm composite nhiều lớp với cốt sợi không liên tục Nghiên cu về dầm composite nhiều lớp với cốt sợi không liên tục (sợi không liên tục đơy đợc xem là sợi ngắn), hớng sợi phân bố ngẫu nhiên. – Vật liệu chế to mẫu thử là nhựa epoxy và sợi thy