Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
5,19 MB
Nội dung
Luận văn thạc sĩ Mục lục HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang v GVHD: TS.Trương Việt Anh MC LC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách các chử viết tắt và kí hiệu vi Danh sách các hình viii Chng I. TNG QUAN 01 1.1 Mục đích và lý do chọn đề tài 01 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn 01 1.3 Phạm vi nghiên cứu 02 1.4 Các bước tiến hành 02 1.5 Điểm mới của luận văn 02 1.6 Giá trị thực tiễn của luận văn 02 1.7 Nội dung dự kiến 03 Chng II: N ĐNH ĐIN ÁP TRONG H THNG ĐIN 04 2.1 Đặt vấn đề 04 2.2 Phân tích những sự cố tan rã hệ thống điện gần đây 05 2.3. n định điện áp 07 2.4. Kết luận 11 Chng III: TNG QUAN V CÔNG NGH FACTS 12 3.1 Đặt vấn đề 12 3.2 Lợi ích khi sử dụng thiết bị FACTS 12 3.3 Một số thiết bị FACTS 13 3.4 Kết luận 26 Chng IV: S DNG PHN MM MATLAB/SIMULINK Đ MÔ PHNG STATCOM VÀ SVC TRONG HTĐ VIT NAM 27 4.1 Đặt vấn đề 27 4.2 Xây dựng mô hình mô phỏng cho hệ thống điện 500kV Việt Nam 27 4.3 Mô phỏng và kết quả đáp ứng động của STATCOM và SVC khi đặt ở trạm Đà Nẵng trong lưới điện 500 kV Việt Nam 37 4.4 Mô phỏng và kết quả đáp ứng động của STATCOM và SVC khi đặt ở trạm Hà Tĩnh trong lưới điện 500 kV Việt Nam 45 4.5 Nhận xét kết quả mô phỏng 57 Chng V: KT LUN VÀ HNG NGHIểN CU PHÁT TRIN 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Hướng nghiên cứu phát triển 58 5.3 Kiến nghị 58 TƠi liu tham kho 60 Phụ lục 61 Luận văn thạc sĩDanhsáchcácchữviếttắtvàkýhiệu HVTH: NguyễnKha LyTrangviGVHH: TS. TrươngViệtAnh DANH SÁCH CÁC CH VIT TT VÀ KÝ HIU CĐXL : Chếđộxáclập CSPK : Côngsuấtphảnkháng CSTD :Côngsuấttácdụng HTĐ : Hệthốngđiện HT : Hệthống NM : Ngắnmạch FACTS :Flexible AC Transmission Systems - Hệthốngtruyềntảiđiệnxoay chiềulinhhoạt . GTO :Gate Turn - Off Thyristor - Khóađóngmở STATCOM :Static Synchronous Compensator -Thiếtbịbùngangđiềukhiển bằngthyristor SVC :Static Var Compensator - Thiếtbịbùtĩnhđiềukhiểnbằngthyristor TCR :Thyristor Controlled Reactor - khángđiệnđiềukhiểnbằngthyristor TCSC :Thyristor Controlled Series Compensator - Thiếtbịbùdọcđiều khiểnbằngthyristor TSR : Thyristor Switched Reactor - Khángđiệnđóngmởbằngthyristor TSC : Thyristor Switched Capacitor - Tụđiệnđóngmởbằngthyristor Luận văn thạc sĩ Danh sách các hình HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang viii GVHD: TS.Trương Việt Anh DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. So sánh các chức năng của từng thiết bị bù có ĐK bằng thyristor. 13 Hình 3.2. Điều chỉnh điện áp tại nút phụ tải bằng SVC. 14 Hình 3.3. Sự thay đi của điện áp tại thanh cái phụ tải khi có và không có SVC. 15 Hình 3.4. Quan hệ thời gian và điện áp quá áp 15 Hình 3.5. Mô hình vị trí SVC 17 Hình 3.6. Sự thay đi P và Q khi có SVC đối với mô hình SMIB 17 Hình 3.7. Đường cong góc – công suất đối với mô hình SMIB 18 Hình 3.8. Đặc tính công suất khi có và không có SVC 20 Hình 3.9. Sơ đ nguyên lý và hoạt động của TCSC 21 Hình 3.10. Sơ đ cấu trúc Statcom 23 Hình 3.11. đ nguyên lý hoạt động của Statcom 24 Hình 3.12. Nguyên lý bù của bộ bù 24 Hình 3.13. Trạng thái hấp thụ công suất phản kháng của bộ bù 25 Hình 3.14. Trạng thái phát công suất phản kháng của bộ bù 26 Hình 4.1. Mô hình mô phỏng hệ thống điện 500kV Việt Nam 28 Hình 4.2. Hợp thoại thiết lập tham số cho bộ điều khiển STATCOM 29 Hình 4.3. Hợp thoại thiết lập tham số cho bộ điều khiển SVC 29 Hình 4.4. Hợp thoại thiết lập tham số cho NMĐ Hòa Bình 30 Hình 4.5. Hợp thoại thiết lập tham số cho ngun điện từ NMĐ Yaly 30 Hình 4.6. Hợp thoại thiết lập tham số cho ngun điện từ miền Nam 31 Luận văn thạc sĩ Danh sách các hình HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang viii GVHD: TS.Trương Việt Anh Hình 4.7. Hợp thoại thiết lập tham số cho ngun điện từ miền Bắc 31 Hình 4.8. Hợp thoại thiết lập tham số cho đường dây L1 32 Hình 4.9. Hợp thoại thiết lập tham số cho đường dây L2 32 Hình 4.10. Hợp thoại thiết lập tham số cho đường dây L3 33 Hình 4.11. Hợp thoại thiết lập tham số cho đường dây L4 33 Hình 4.12. Hợp thoại thiết lập tham số cho đường dây L9 34 Hình 4.13. Hợp thoại thiết lập tham số cho đường dây L10 34 Hình 4.14. Hợp thoại thiết lập tham số cho phụ tải nối vào thanh cái Hòa Bình 35 Hình 4.15. Hợp thoại thiết lập tham số cho phụ tải nối vào thanh cái Hà Tĩnh 35 Hình 4.16. Hợp thoại thiết lập tham số cho phụ tải nối vào thanh cái Đà Nẵng 36 Hình 4.17. Hợp thoại thiết lập tham số cho phụ tải nối vào thanh cái Pleiku 36 Hình 4.18. Hợp thoại thiết lập tham số cho phụ tải nối vào thanh cái Di Linh 37 Hình 4.19. Hợp thoại thiết lập tham số cho phụ tải nối vào thanh cái Nho Quan 37 Hình 4.20. Mô hình mô phỏng hệ thống khi có xảy ra ngắn mạch 38 Hình 4.21. Hợp thoại thiết lập tham số cho sự cố ngắn mạch pha A chạm đất 39 Hình 4.22. Tín hiệu ngõ ra của STATCOM và SVC ở thanh cái Đà Nẵng khi HTĐ bị sự cố ngắn mạch 1 pha 39 Hình 4.23. Kết quả đáp ứng điện áp tại nút Đà Nẵng khi bị sự cố NM 1pha 40 Hình 4.24. Kết quả đáp ứng điện áp Vmes và Vref tại thanh cái Đà Nẵng khi đặt thiết bị STATCOM khi hệ thống bị sự cố ngắn mạch 1pha 40 Hình 4.25. Kết quả đáp ứng điện áp khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Đà Nẵng khi hệ thống bị sự cố ngắn mạch 1pha 41 Hình 4.26. Kết quả đáp ứng công suất phản kháng khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Đà Nẵng khi HTĐ bị sự cố ngắn mạch 1pha 41 Luận văn thạc sĩ Danh sách các hình HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang viii GVHD: TS.Trương Việt Anh Hình 4.27. Hợp thoại thiết lập tham số cho sự cố ngắn mạch 2pha 42 Hình 4.28. Mô hình tín hiệu ngõ ra của STATCOM và SVC ở trạm Đà Nẵng ở chế ngắn mạch 2pha 43 Hình 4.29. Kết quả đáp ứng điện áp tại nút Đà Nẵng khi bị sự cố NM 2pha 43 Hình 4.30. Kết quả đáp ứng điện áp Vmes và Vref tại thanh cái Đà Nẵng khi đặt thiết bị STATCOM khi hệ thống bị sự cố ngắn mạch 2pha 44 Hình 4.31. Kết quả đáp ứng điện áp khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Đà Nẵng khi HTĐ bị sự cố ngắn mạch 2pha 44 Hình 4.32. Kết quả đáp ứng công suất phản kháng khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Đà Nẵng khi HTĐ bị sự cố ngắn mạch 2pha 45 Hình 4.33. Mô hình tín hiệu ngõ ra của STATCOM và SVC ở trạm Hà Tĩnh ở chế độ bình thường 46 Hình 4.34. Kết quả đáp ứng điện áp tại nút Hà Tĩnh khi Hệ thống điện làm việc bình thường 46 Hình 4.35. Kết quả đáp ứng điện áp và công suất phản kháng tại thanh cái Hà Tĩnh khi đặt thiết bị STATCOM khi HTĐ làm việc bình thường 47 Hình 4.36. Kết quả đáp ứng điện áp Vmes và Vref của SVC khi HTĐ làm việc bình thường 47 Hình 4.37. Kết quả đáp ứng công suất phản kháng khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Hà Tĩnh khi HTĐ làm việc bình thường 48 Hình 4.38. Mô hình mô phỏng hệ thống khi có xảy ra ngắn mạch 49 Hình 4.39. Hợp thoại thiết lập tham số cho sự cố ngắn mạch pha A chạm đất 50 Hình 4.40. Mô hình tín hiệu ngõ ra của STATCOM và SVC ở thanh cái Hà Tĩnh khi HTĐ bị sự cố ngắn mạch 1 pha. 50 Hình 4.41. Kết quả đáp ứng điện áp tại nút Hà Tĩnh khi bị sự cố NM 1 pha 51 Luận văn thạc sĩ Danh sách các hình HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang viii GVHD: TS.Trương Việt Anh Hình 4.42. Kết quả đáp ứng điện áp Vmes và Vref tại thanh cái Hà Tĩnh khi đặt thiết bị STATCOM khi hệ thống bị sự cố ngắn mạch 1 pha 51 Hình 4.43. Kết quả đáp ứng điện áp khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Hà Tĩnh khi hệ thống bị sự cố ngắn mạch 1 pha 52 Hình 4.44. Kết quả đáp ứng công suất phản kháng khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Hà Tĩnh khi HTĐ bị sự cố ngắn mạch 1 pha 52 Hình 4.45. Mô hình mô phỏng hệ thống khi có xảy ra ngắn mạch 2 pha 53 Hình 4.46. Hợp thoại thiết lập tham số cho sự cố ngắn mạch 2 pha 54 Hình 4.47. Kết quả đáp ứng điện áp tại nút Hà Tĩnh khi bị sự cố NM 2pha 54 Hình 4.48. Kết quả đáp ứng điện áp Vmes và Vref tại thanh cái Hà Tĩnh khi đặt thiết bị STATCOM khi hệ thống bị sự cố ngắn mạch 2pha 55 Hình 4.49. Kết quả đáp ứng điện áp khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Hà Tĩnh khi HTĐ bị sự cố ngắn mạch 2pha 55 Hình 4.50. Kết quả đáp ứng công suất phản kháng khi đặt STATCOM và SVC ở thanh cái Hà Tĩnh khi HTĐ bị sự cố ngắn mạch 2pha 56 Chương I: Tng Quan GVHD: TS.Trương Việt Anh HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang 1 Chng 1: TNG QUAN 1.1 Mục đích vƠ lý do chn đ tài Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế Hệ Thống Điện Việt Nam cũng liên tục phát triển cả về qui mô lẫn công nghệ. Từ khi mới hình thành năm 1994 tng chiều dài đường dây truyền tải 500kV là 1.487 km, đến nay đã tăng lên 3.758 km và theo qui hoạch đến năm 2015 sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển đạt tng chiều dài 4.500 km. Hệ Thống điện Việt Nam hiện nay, có các đường dây siêu cao áp 500 kV liên kết nhiều nhà máy điện công suất lớn và các trung tâm phụ tải với đ thị phụ tải khác nhau. Trào lưu công suất trong hệ thống sẽ liên tục thay đi theo chế độ vận hành, kết quả thông số chế độ cũng liên tục thay đi, đặc biệt là điện áp tại các nút thay đi trong phạm vi rộng và dễ dàng rơi ra ngoài phạm vi cho phép. Đối với các Hệ Thống điện này không thể sử dụng các thiết bị bù cố định để điều chỉnh điện áp, vì nếu chọn dung lượng bù để điều chỉnh điện áp thỏa mản ở chế độ này thì sẽ không thỏa mản ở chế độ khác. Ví dụ tại một nút trên đường dây truyền tải ở chế độ 1 có điện áp 1,08pu lớn hơn giới hạn cho phép (Ucpmax) và ở chế độ 2 có điện áp 0,96pu nằm trong giới hạn cho phép, nếu lắp đặt kháng bù ngang để đưa điện áp ở chế độ 1 về 1,0pu thì ở chế độ 2 điện áp sẽ thấp hơn giới hạn cho phép. Ngược lại tại một nút chế độ 1 có điện áp 1,04pu nằm trong giới hạn cho phép và ở chế độ 2 có điện áp 0,9pu thấp hơn giới hạn cho phép(Ucpmin), nếu lắp đặt tụ bù ngang để đưa điện áp ở chế độ 2 về 1,0pu thì điện áp ở chế độ 1 sẽ lớn hơn giới hạn cho phép. Trong trường hợp này chỉ có thể sử dụng các thiết bị bù có điều khiển như SVC và STATCOM mới có khả năng điều khiển nhanh lượng công suất phản kháng trao đi với Hệ Thống để giử n định điện áp nút khi thay đi chế độ vận hành. Từ các phân tích nêu trên cho thấy đối với Hệ Thống điện Việt Nam cần thiết phải sử dụng thiết bị bù có điều khiển để lắp đặt nhằm nâng cao chất lượng điện áp và độ tin cậy vận hành cho Hệ Thống. 1.2 Mục tiêu và nhim vụ ca lun văn Phân tích các giới hạn n định của hệ thống điện, trong đó đi sâu phân tích giới hạn n định điện áp. Tìm hiểu các nguyên nhân gây mất n định điện áp đã xảy ra Chương I: Tng Quan GVHD: TS.Trương Việt Anh HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang 2 trong hệ thống điện. Vùng có điện áp thấp nhất trong lưới truyền tải điện, biện pháp nâng cao n định điện áp. Nghiên cứu để xây dựng mô hình điều khiển điện áp của hệ thống điện để từ đó mô phỏng các chế độ vận hành của hệ thống điện, đánh giá mức độ n định điện áp thực tế của mạng điện. Mô phỏng mô hình trên phần mềm Matlab/Simulink để quan sát khả năng n định điện áp khi ứng dụng thiết bị STATCOM và SVC trong lưới điện truyền tải. Đánh giá hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao n định điện áp cho hệ thống điện do thiết bị STATCOM và SVC mang lại, từ đó rút ra kết luận và xem xét khả năng đưa thiết bị STATCOM và SVC vào lưới điện truyền tải 500kV của Việt Nam. 1.3 Phm vi nghiên cu Nghiên cứu phần mềm Matlab/Simulink/ STATCOM hoặc SVC mô phỏng mô hình hệ thống điện 500kV Việt Nam để phân tích các giới hạn n định của hệ thống điện, trong đó đi sâu nghiên cứu và phân tích giới hạn n định điện áp. 1.4 Các bc tin hành Thu thập và đọc hiểu các tài liệu liên quan từ cán bộ hướng dẫn, sách, các bài báo, phiên dịch các tài liệu viết bằng tiếng Anh trên phương tiện truyền thông mạng internet. Sau đó phân tích và tng hơp các tài liệu dựa trên cơ sở của luận văn. Khảo sát n định điện áp, phương pháp nghiên cứu đánh giá n định điện áp. Giới thiệu và ứng dụng thiết bị bù công suất phản kháng sử dụng công nghệ FACT Nghiên cứu phần mềm Matlab, đặc biệt là mô hình Hệ Thống điện 500kV trên Matlab/Simulink /STATCOM và SVC. 1.5 Đim mi ca lun văn Nghiên cứu phần mềm Matlab/Simulink/ STATCOM và SVC mô phỏng mô hình hệ thống điện 500kV Việt Nam vận hành ở chế độ bình thường và chế độ ngắn mạch để phân tích các giới hạn n định của hệ thống điện, trong đó đi sâu nghiên cứu và phân tích giới hạn n định điện áp. 1.6 Giá tr thực tin ca lun văn Chương I: Tng Quan GVHD: TS.Trương Việt Anh HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang 3 Luận văn đã xây dựng được mô hình mô phỏng Hệ Thống điện 500kV bằng mô hình trên phần mềm Matlab/Simulink / STATCOM và SVC, mô phỏng thành công và chính xác, kết quả thu được của chương trình mô phỏng sẽ được dùng để đánh giá một mạng điện cần nghiên cứu để từ đó đưa ra các phương thức vận hành thực tế phù hợp nhằm đảm bảo n định điện áp cho hệ thống điện và nâng cao khả năng truyền tải công suất. Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị cho những ai quan tâm tới việc nghiên cứu n định điện áp cho hệ thống điện. 1.7 Ni dung dự kin: Chng I : TNG QUAN. Chng II : N ĐNH ĐIN ÁP H THNG ĐIN. Chng III : TNG QUAN V CÔNG NGH FACTS. Chng IV : S DNG PHN MM MATLAB/SIMULINK Đ MÔ PHNG STATCOM VÀ SVC TRONG H THNG ĐIN 500kV VIT NAM. Chng V : KT LUN VÀ HNG NGHIÊN CU PHÁT TRIN. TÀI LIU THAM KHO. PH LC. Chương II: n định điện áp HTĐ GVHD: TS.Trương Việt Anh HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang 4 CHNG II N ĐNH ĐIN ÁP H THNG ĐIN 2.1. Đặt vn đ Nh thực hiện chủ trương đi mới của Đảng, nền kinh tế Việt Nam từ năm 1985 đến nay đã tăng trưng với tốc độ bình quân 7%/năm. Nhiều khu công nghiệp lớn, khu kinh tế m và khu dân cư mới được hình thành, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện tăng nhanh theo tốc độ tăng trưng của phụ tải, Nhà nước đã huy động một ngun vốn lớn để đầu tư phát triển Hệ thống điện. Ngày 27/5/1994 đã đóng điện đưa đưng dây 500kV vào vận hành kết nối HTĐ ba miền thành HTĐ hợp nhất Bắc-Trung-Nam, tạo điều kiện để khai thác một cách hiệu quả các ngun điện hiện có truyền tải và cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Trong những năm qua HTĐ Việt Nam liên tục phát triển, đến nay lưới điện 500kV có tng chiều dài là 3466km và 11 trạm biến áp với tng công suất là 6600MVA. Hiệu quả do các HTĐ hợp nhất mang lại là rất lớn, tuy nhiên trên các HTĐ hợp nhất có các đưng dây siêu cao áp đã xuất hiện nhiều vấn đề kỹ thuật khá phức tạp cần được giải quyết trong thiết kế cũng như vận hành. Một trong những vấn đề đó là lượng công suất phản kháng do các đưng dây siêu cao áp sinh ra rất lớn tỉ lệ với bình phương điện áp, đã gây ảnh hưng đến khả năng tải của đưng dây, tác động đến chế độ làm việc của máy phát và phân bố điện áp trong các mạng điện áp thấp, đặc biệt là tác động đến n định điện áp trong HTĐ. Để giải quyết vấn đề nầy thưng lắp đặt các tụ bù dọc và kháng bù ngang trên các đưng dây truyền tải, trong HTĐ Việt Nam trên các đoạn đưng dây 500kV có khoảng cách lớn, hai đầu được lắp đặt tụ bù dọc với mức độ bù là 60% và kháng điện bù ngang với mức độ bù là 70%. Tuy nhiên trào lưu công suất trên các đưng dây truyền tải thưng thay đi rất lớn, cho nên chế độ tải nặng điện áp các nút giảm xuống đáng kể và dễ dàng đẩy HTĐ rơi vào trạng thái mất n định. Đối với HTĐ Việt Nam hiện nay công suất truyền tải trên đưng dây 500kV luôn mức cao, công suất trên đưng dây 500kV Pleiku – Đà Nẵng khoảng 1600MW và trên đưng dây 500kV Đà Nẵng – Hà Tĩnh là 1200MW nên điện áp các thanh cái 500kV Đà Nẵng, Dốc Sỏi, Hà Tĩnh thưng mức thấp vào khoảng 475kV giới hạn thấp nhất của điện áp vận hành bình thưng và có thi điểm điện áp xuống đến 455kV. Do đó việc nghiên cứu đánh giá n định và tìm các giải pháp để nâng cao độ dự trữ n định cho HTĐ Việt Nam là rất cần [...]... CSPK khi điện áp thanh cái nhỏ hơn điện áp lưới và ngược lại, tiêu thụ CSPK khi điện áp thanh cái lớn hơn điện áp lưới 3.3.4.2 Nguyên lý lƠm vi c c a thi t b STATCOM Statcom là thiết bị bù song song trong FACTS Hình 3.10 : Sơ đ cấu trúc Statcom [1] Statcom điều chỉnh điện áp ở đầu cực của nó bằng cách điều khiển lượng công suất phản kháng bơm vào hay hấp thụ từ hệ thống - Khi điện áp thấp statcom bơm... đặt thiết bị STATCOM và SVC Tại biên độ giới hạn định điện áp của nút 500kV thì Đà nẵng và Hà Tĩnh là thấp nhất và hệ thống đang đứng tại điểm sụp đ điện áp, nếu có bất kì một sự cố nào làm các máy cắt đường dây 500kV khu vực miền Nam tác động thì hệ thống sẽ bị tan rã Nhằm đảm bảo n định điện áp cho hệ thống ngay cả trong chế độ sự cố ta đặt STATCOM hoặc SVC tại những nút có điện áp giảm mạnh và có... H TH NG ĐI N 500kV VI T NAM 4.1 Đặt v n đ Hệ thống điện 500kV (số liệu 12/2010) được đưa vào khảo sát ở chương này.Việc khảo sát n định điện áp tập trung chủ yếu tại các khu vực có mật độ tải lớn, dày đặc và có khả năng tăng tải bất thường từ đó đặt thiết bị STATCOM và SVC Phương pháp nghiên cứu là tìm điện áp thấp nhất tại các thanh cái khi hệ thống điện làm việc ở chế độ bình thường và chế độ ngắn... điện kháng của mạng lưới truyền tải Mất n định điện áp hay sụp đ điện áp là sự cố nghiêm trọng trong vận hành hệ thống điện, làm mất điện trên một vùng hay trên cả diện rộng, gây thiệt hại rất lớn về HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang 10 Chương II: n định điện áp HTĐ GVHD: TS.Trương Việt Anh kinh tế, chính trị, xã hội Vì vậy, việc phân tích n định điện áp cần được quan tâm nhiều hơn nữa và có những biện pháp... II: n định điện áp HTĐ GVHD: TS.Trương Việt Anh thiết Thực tế vận hành trong th i gian qua HTĐ Việt Nam đã có những sự cố liên quan đến mất n định điện áp dẫn đến mất điện trên diện rộng xảy ra vào các ngày 17/5/2005, 27/12/2006, 20/7/2007 và ngày 04/9/2007 Các hiện tượng tan rã lưới trên diện rộng (black-out) cũng đã xảy ra đối với nhiều HTĐ trên Thế giới như: tại Ý ngày 28/9/2003, Nam Thụy Điển và Đông... các tụ điện và các động cơ có thể pháp hỏng các thiết bị điện của hộ tiêu thụ Sự thay đ i điện áp tại nút phụ tải cuối cùng của hệ thống thiếu hụt công suất là một hàm phụ thuộc vào công suất tải của toàn hệ thống và có thể minh họa bằng ví dụ đơn giản như Hình 3.2 sau đây: Hình 3.2: Điều chỉnh điện áp tại nút phụ tải bằng SVC [2] Trong đó : E: Điện áp của hệ thống Xc: Là điện kháng của hệ thống điện. .. pha nhưng có thể gắn một điện áp nối tiếp của góc pha yêu cầu thay vì một điện áp có góc pha cố định UPFC kết hợp lợi ích của một STATCOM và TCSC 3.3.4 Thi t b bù ngang đi u khi n thyristor ( STATCOM ) 3.3.4.1 Gi i thi u STATCOM là sự hoàn thiện của thiết bị bù tĩnh SVC, bao g m các bộ tụ điện được điều chỉnh bằng các thiết bị điện tử như thyristor và khoá đóng mở GTO, so với SVC, nó có ưu điểm là kết... như ở Việt Nam, đường dây truyền tải 500 kV rất dài, các ngu n phát ở xa trung tâm phụ tải thì khả năng ứng dụng thiết bị STATCOM và SVC sẽ mang lại hiệu quả trong vận hành và tăng n định chất lượng điện năng của HTĐ Việt Nam HVTH: Nguyễn Kha Ly Trang 26 Chương IV: Sử dụng Matlab/simukink để mô phỏng CH GVHD: TS.Trương Việt Anh NG IV: D NG PH N MATLAB Đ MÔ PH NG ÁP S NG Đ NG C A STATCOM VÀ SVC VÀO H... phát và có thể làm hỏng các máy điện quay Bằng việc b sung các kháng điện bù ngang có thể đạt được sự cân bằng phụ tải, sự cân bằng điện áp và hiệu chỉnh được hệ số công suất Để cân bằng các phụ tải không đối xứng như các lò điện, xe lửa…thì giải pháp được đề ra là mắc các phần tử kháng điện vào giữa các pha của hệ thống g) C i thi n n đ nh sau sự c Để cho hệ thống điện giữ được trạng thái n định. .. mạng lưới hệ thống, … Các thay đ i đó có thể làm cho quá trình giảm điện áp xảy ra và nặng nhất là có thể rơi vào tình trạng không thể điều khiển điện áp, gây ra sụp đ điện áp Nhân tố chính gây ra mất n định điện áp là hệ thống không có khả năng áp ứng nhu cầu công suất phản kháng trong mạng Các thông số có liên quan đến sụp đ điện áp là dòng công suất tác dụng, công suất phản kháng cùng với điện . n định điện áp khi ứng dụng thiết bị STATCOM và SVC trong lưới điện truyền tải. Đánh giá hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao n định điện áp cho hệ thống điện do thiết bị STATCOM và SVC. thống điện 500kV Việt Nam 27 4.3 Mô phỏng và kết quả áp ứng động của STATCOM và SVC khi đặt ở trạm Đà Nẵng trong lưới điện 500 kV Việt Nam 37 4.4 Mô phỏng và kết quả áp ứng động của STATCOM và. ra kết luận và xem xét khả năng đưa thiết bị STATCOM và SVC vào lưới điện truyền tải 500kV của Việt Nam. 1.3 Phm vi nghiên cu Nghiên cứu phần mềm Matlab/Simulink/ STATCOM hoặc SVC mô phỏng