1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử

64 492 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ ĐOÀN DỰ ÁN QUẢN LÝ NỘI DUNG CHO TRANG BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ ĐOÀN DỰ ÁN QUẢN LÝ NỘI DUNG CHO TRANG BÁO ĐIỆN TỬ Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Vũ Duy Linh Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đồ án của riêng tôi, không sao chép từ bất kì công trình nào khác, các tài liệu có liên quan tôi đều ghi rõ nguồn gốc xuất sứ. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của đồ án này! Sinh viên thực hiện MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các hình vẽ LỜI CAM ĐOAN 3 MỞ ĐẦU 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. Vì sao chọn “Hệ quản lý nội dung” cho trang báo điện tử 3 1.1.1. Cách nhìn nhận về báo điện tử 3 1.1.2. Sự vượt trội của báo điện tử so với báo giấy 4 1.1.3. Sự thành công của báo điện tử 5 1.2. Khảo sát các hệ quản lý nội dung 7 1.2.1 Khái niệm cơ bản 7 1.2.2. Giới thiệu về các hệ quản lý nội dung mã nguồn mở 7 1.2.3. Giới thiệu các hệ quản lý nội dung đang sử dụng cho một số trang điện tử 11 1.3. Mục tiêu của đề tài 13 Chương 2 15 PHÂN TÍCH YÊU CẦU DỰ ÁN 15 2.1. Tổng quan về dự án 15 2.1.1. Phạm vi dự án quản lý nội dung 15 Danh sách nhóm người sử dụng 15 2.2. Quy trình hoạt động 18 2.2.1. Sơ đồ tổ chức 18 2.2.2. Mô tả hoạt động 20 2.2.3. Mô hình DFD quan niệm hệ thống 21 2.3. Yêu cầu chức năng 27 2.3.1. Quản lý tin bài 27 2.3.2. Quản lý tài nguyên 28 2.3.3. Quản lý người dùng 28 2.3.4. Quản lý phân quyền 28 2.3.5. Quản lý quảng cáo 28 2.3.6. Thăm dò dư luận 29 2.3.7. Hệ thống Newsletter 29 2.4. Yêu cầu khác 29 2.4.1. Yêu cầu bảo mật 29 2.4.2. Yêu cầu sao lưu 29 2.4.3. Yêu cầu về tính ổn định 30 2.4.4. Yêu cầu về hiệu năng 30 2.4.5. Yêu cầu về công nghệ và các ràng buộc 30 2.4.6. Yêu cầu về giao tiếp 30 Chương 3 32 THIẾT KẾ 32 3.1. Kiến trúc ứng dụng 32 3.1.1. Mô hình phân lớp 32 3.1.2. Mô hình phân rã chức năng/phân hệ 33 3.1.3. Mô hình tổng thể của hệ thống 33 3.1.4. Mô hình Back-end 34 3.1.5. Phân hệ SMS 36 3.2. Kiến trúc về dữ liệu 36 3.2.1. Các thành phần dữ liệu chính 36 3.2.2. Kiến trúc trao đổi dữ liệu với các hệ thống khác 37 3.3. Kiến trúc về vật lý 37 3.3.1. Kiến trúc triển khai vật lý của hệ thống 37 3.3.2. Năng lực đáp ứng của hệ thống 38 3.4. Giải pháp kiến trúc khác 39 3.4.1. Kiến trúc bảo mật 39 3.4.2. Kiến trúc sao lưu và phục hồi dữ liệu 39 3.4.3. Các giải pháp đối với các yêu cầu đặc biệt khác 39 Chương 4 40 CÀI ĐẶT 40 4.1. Công cụ và môi trường phát triển hệ thống 40 4.1.1. Xây dựng “Hệ quản lý nội dung” 40 4.1.2. Xây dựng công cụ hỗ trợ thu thập tin tức trong “Hệ quản lý nội dung” 40 4.2. Một vài giao diện của chương trình 40 4.2.1. Phân hệ tòa soạn báo điện tử 40 4.2.2. Phân hệ công cụ hỗ trợ thu nhập tin tức 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Mô hình tổng thể 16 Hình 2.2 Mô hình database 17 Hình 2.3 Mô hình mạng nội bộ 18 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức 19 Hình 2.5 Mô tả hoạt động 21 Hình 2.6 Phân hệ báo chí 21 Hình 2.7 Phân hệ quản lý 22 Hình 2.8 Phân rã ô xử lý Nhận bài và trả bài 23 Hình 2.9 Phân rã ô xử lý Duyệt bài, sửa bài 24 Hình 2.10 Phân rã ô xử lý phân công công việc 25 Hình 2.11 Phân rã ô xử lý xuất bản báo 26 Hình 2.12 Phân rã ô xử lý kiểm tra những bài viết cần xử lý 27 Hình 3.1 Mô hình phân lớp 32 Hình 3.2 Mô hình phân rã chức năng 33 Hình 3.3 Mô hình tổng thể của hệ thống 34 Hình 3.4 Phân hệ Back-end 35 Hình 3.5 Phân hệ SMS 36 Hình 3.6 Kiến trúc triển khai vật lý hệ thống 38 Hình 4.1 Giao diện Wapsite 3G 42 Hình 4.2 Giao diện Wapsite 2G 44 Hình 4.3 Giao diện Website 46 Hình 4.4 Giao diện CMS nhập tin bài 47 Hình 4.5 Giao diện quản lý quảng cáo 48 Hình 4.6 Giao diện quản lý danh mục 49 Hình 4.7 Giao diện quản lý nhóm 50 Hình 4.8 Giao diện crawler tin bài 51 Hình 4.9 Giao diện Config Crawler 52 Hình 4.10 Danh sách các nguồn báo Crawler 53 Hình 4.11 Danh sách các dll nguồn báo 54 1 MỞ ĐẦU Báo điện tử là một giải pháp làm báo và đọc báo dựa trên nền tảng công nghệ Internet với khởi điểm ban đầu là các trang thông tin điện tử. Do mang đặc tính của các trang thông tin điện tử là thường xuyên được cập nhật nên thông tin luôn đến với độc giả nhanh hơn và mới hơn. Tuy nhiên, báo điện tử có điểm khác biệt chính so với trang tin điện tử về tần suất cập nhật, nguồn gốc và độ tin cậy của thông tin, số người thường xuyên truy cập Xét về khía cạnh người làm báo thì báo điện tử thay đổi phương thức làm báo. Phóng viên đi tác nghiệp có thể gửi bài viết của mình bao gồm cả hình ảnh, âm thanh, các đoạn video clip về tòa soạn qua môi trường Internet. Tùy thuộc vào từng báo mà tin bài có thể đưa luôn lên mặt báo để độc giả xem hoặc sẽ qua khâu biên tập, kiểm duyệt. Trong trường hợp này thì báo giấy không thể thực hiện ngay được mà phải đợi in ấn và phát hành mới đến được độc giả. Xét về khía cạnh bạn đọc thì ngoài những lợi ích nhìn thấy được như tra cứu thông tin nhanh chóng, tham khảo toàn diện các nguồn tin thì có những lợi ích vật chất không phải ai cũng nhìn thấy. Khi mua một tờ báo về đọc thì không phải ai cũng đọc hết toàn bộ tờ báo, nói cách khác thì không phải toàn bộ các thông tin trên báo đều cần cho người đọc. Như vậy, độc giả phải bỏ tiền ra mua một lượng thông tin mà mình không cần đến (thường chiếm khoảng 30 – 50% nội dung tờ báo). Trong khi đó với báo điện tử thì độc giả có thể chủ động với thông tin mình đọc, lưu lại hoặc in ấn chỉ những thông tin cần thiết. Ngoài ra, khi thực hiện xây dựng báo điện tử thì có thể thu thêm các lợi ích như: xây dựng một tòa soạn điện tử tích hợp dùng chung cho cả báo giấy và báo điện tử, thu tiền từ quảng cáo trực tuyến của các đối tác đặt logo trên site hoặc phát hành báo giấy qua mạng… Tại sao phải xây dựng toà soạn điện tử? Trong thời đại số hóa, toà soạn điện tử là sự phát triển và lựa chọn tất yếu đối với các tòa soạn báo. Tòa soạn điện tử cung cấp những công cụ quản lý tiện ích, hiện đại, đáp ứng mục tiêu tin học hoá, hiện đại hoá quá trình làm báo và nâng cao chất lượng phục vụ độc giả. Toà soạn điện tử cho phép tạo quy trình khép kín về viết bài, gửi bài, biên tập và xuất bản; cho phép quản lý, tìm kiếm, lưu trữ bài viết; quản lý, thống kê, báo cáo hoạt động của phóng viên. 2 Tòa soạn điện tử khắc phục những bất cập trong cơ chế họat động và quản lý của phần lớn các tòa soạn báo hiện nay như thất lạc, nhầm lẫn, lưu giữ bài viết, tính cập nhật,quản lý nhân viên từ xa, thông tin kịp thời Để xây dựng được Tòa soạn điện tử, hệ thống quản trị nội dung ra đời để đáp ứng mục tiêu tin học hoá, hiện đại hoá quá trình làm báo và nâng cao chất lượng phục vụ độc giả, sản phẩm tòa soạn báo điện tử ra đời đã tạo một quy trình khép kín về viết, gửi, biên tập và xuất bản, giúp việc quản trị, lưu trữ, tìm kiếm các bài viết của phóng viên nhanh chóng, hiệu quả. Kết quả nghiên cứu của Đề tài được trình bày trong hai bản báo cáo: Báo cáo tóm tắt và Báo cáo kết quả đề tài đầy đủ gồm:  Chương 1: Tổng quan  Chương 2: Phân tích yêu cầu hệ thống  Chương 3: Thiết kế  Chương 4: Cài đặt  Tổng kết [...]... quản trị của trang Trước năm 2012 FPT tự xây dựng hệ quản trị trang dùng công nghệ asp và csdl sql server Từ năm 2012 đến nay FPT xây dựng hệ quản trị trang dùng công nghệ asp.net và csdl sql server Việc xây dựng hệ quản trị trang của riêng công ty giúp công ty chủ động trong việc xây dựng quản lý nội trên trang báo điện tử Quản lý nội dung một cách dễ dàng, linh hoạt và tự động cao, dễ dàng quản lý. .. 2.3.3 Quản lý người dùng Hệ thống quản lý nội dung cung cấp chức năng quản lí hồ sơ người dùng Phân loại người dùng theo khu vực, phòng ban Quản lý nhóm người dùng 2.3.4 Quản lý phân quyền Hệ thống quản lý nội dung cung cấp chức năng phân quyền cho từng nhóm Cấp/rút quyền tức thì đến từng chức năng nhỏ Phân quyền người dùng theo nhiều phạm vi trên hệ thống 2.3.5 Quản lý quảng cáo Hệ thống quản lý nội dung. .. tờ báo nào có thiết lập trang báo điện tử Với trang báo điện tử, ngay tại nhà, bạn sẽ biết được thông tin mua, bán, giá cả thị trường, tư vấn sức khỏe, thông tin việc làm… Không những vậy, báo điện tử còn đáp ứng được nhiều thắc mắc, góp ý của những khách hàng khó tính Nó phục vụ nhiều loại hình dịch vụ đa dạng cho nhiều khách hàng khác nhau Với báo điện tử, cơ hội mở rộng giao dịch trao đổi mua bán... nhiệm vụ quản trị hệ thống kĩ thuật của trang báo điện tử Công việc chính của quản trị viên là xây dựng bộ khung và các thông số ban đầu cho tờ báo điện tử (danh mục các chuyên mục, danh mục các cấp sử lý trong tòa soạn, phân quyền ban đầu cho các nhân viên quản lý ) Nhân viên quản lý là những nhân viên có những chức năng đặc biệt, ví dụ: thiết kế giao diện của trang tin, thay đổi vị trí trình bày các... hẳn của báo điện tử là không mất chi phí và thời gian cho công việc in ấn, vấn đề nan giải thường gặp đối với các tờ báo giấy 5 Trong khi một tờ báo giấy phải tính toán hàng loạt những vấn đề liên quan tới chi phí như: số lượng trang in mầu, đen trắng, số lượng báo cần in… thì đối với báo điện tử, điều này gần như vô nghĩa Đặc tính thiết kế nhiều tầng lớp của báo điện tử giúp cho người làm báo có thể... gì đó mà họ đã nghe qua) 1.2 Khảo sát các hệ quản lý nội dung 1.2.1 Khái niệm cơ bản Hệ thống quản lý nội dung hay CMS (Content Management System) là phần mềm để tổ chức và tạo môi trường cộng tác thuận lợi nhằm mục đích xây dựng một hệ thống tài liệu và các loại nội dung khác một cách thống nhất Khái niệm CMS gần đây gắn liền với phần mềm quản lý nội dung cho các website hoặc portal Một CMS có thể tùy... Phân hệ Báo chí và Phân hệ Quản lý Phân hệ báo chí mô tả những hoạt động trong dây chuyền sản xuất tin bài của đội ngũ Phóng viên, Biên tập viên… Trong khi đó, Phân hệ quản lý lại liên quan đến những hoạt động quản lý nhân sự của tổ chức, quản lý độc giả, quản lý các chuyên mục, định hướng nội dung trang tin… 21 Hình 2.5 Mô tả hoạt động 2.2.3 Mô hình DFD quan niệm hệ thống 2.2.3.1 Phân hệ báo chí Hình... quyền truy cập, quản lý đường truyền, sao lưu… 2.1.2 Mô hình “hệ quản lý nội dung cho trang báo điện tử a) Mô hình tổng thể 16 Hình 2.1 Mô hình tổng thể b) Mô hình Database 17 Hình 2.2 Mô hình database c) Mô hình mạng nội bộ 18 Hình 2.3 Mô hình mạng nội bộ 2.2 Quy trình hoạt động 2.2.1 Sơ đồ tổ chức 19 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức Giải thích về sơ đồ tổ chức: Hoạt động của một tờ báo điện tử được phân theo... là gì ?”, báo điện tử hay báo mạng là loại báo được xuất bản bởi tòa soạn điện tử mà người ta đọc nó trên máy tính, điện thoại di dộng, máy tính bảng khi có kết nối internet Khác với báo in, báo điện tử cập nhật thường xuyên tin tức và thông tin có được từ nhiều nguồn khác nhau Nó cũng khác so với trang thông tin điện tử về tần suất cập nhật Báo điện tử cho phép mọi người trên thế giới tiếp cận tin... chục tờ báo điện tử Các tờ báo này cũng đều có mức gia tăng người đọc (được tính bằng số lượt truy cập) liên tục hàng giờ và thậm chí hàng giây 1.1.3 Sự thành công của báo điện tử 1.1.3.1 Trong nước Bước ngoặt của báo điện tử ở Việt Nam đã được đánh dấu bằng sự ra đời của các báo điện tử như Laodong, Vneconomy (Thời báo Kinh tế Việt Nam), VneXpress, Vietnamnet,… Báo chí điện tử phát triển ở nước ta trong . chọn “Hệ quản lý nội dung cho trang báo điện tử 3 1.1.1. Cách nhìn nhận về báo điện tử 3 1.1.2. Sự vượt trội của báo điện tử so với báo giấy 4 1.1.3. Sự thành công của báo điện tử 5 . GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ ĐOÀN DỰ ÁN QUẢN LÝ NỘI DUNG CHO TRANG BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2015. dựng hệ quản trị trang của riêng công ty giúp công ty chủ động trong việc xây dựng quản lý nội trên trang báo điện tử. Quản lý nội dung một cách dễ dàng, linh hoạt và tự động cao, dễ dàng quản

Ngày đăng: 22/08/2015, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w