Y học thực hành (859) - số 2/2013 99 xuống thất trái. Nh vậy A tăng, E giảm, E/A giảm, IVRT ngắn lại, chứng tỏ có sự rối loạn về chức năng tâm trơng ở bệnh nhân Basedow. Kết quả trên của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Petretta M và cộng sự [6, 8]. kết luận Chức năng tâm thu: Chỉ số FS%, EF%, thể tích nhát bóp (SV), cung lợng tim, khối lợng cơ thất trái ở nhóm bệnh tăng so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0.05. Thời gian tống máu thất trái (ET) ở bệnh nhân Basedow ngắn hơn so với ngời bình thờng với p<0.05. Chức năng tâm trơng: Vận tốc đỉnh sóng E, tỷ lệ E/A, thời gian giãn đồng thể tích (IVRT) ở bệnh nhân Basedow giảm hơn so với ngời bình thờng có ý thống kê với p< 0.05. Vận tốc đỉnh sóng A ở bệnh nhân Basedow tăng hơn so với ngời bình thờng có ý nghĩa thống kê với p<0.05. Nh vậy trên bệnh nhân Basedow chức năng tâm thu và tâm trơng thất trái có sự thay đổi khác biệt so với ngời bình thờng. Tài liệu tham khảo 1. Lê Huy Liệu (2001), Bệnh Basedow, Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập II, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Ni, tr. 266 280. 2. Thái Hồng Quang (2001), Bệnh Basedow, Bệnh học nội tiết, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 111 158. 3. Trần Đức thọ (1997), Bệnh Basedow, Bệnh học nội khoa, Tập I, Nhà xuất bản y học, tr. 247 - 256. 4. Đỗ Doãn Lợi (2006), Đánh giá hình thái, chức năng và huyết động học của tim bằng siêu âm - Doppler, Bài giảng Siêu âm - Doppler tim, tr. 66- 82. 5. Nguyễn Anh Vũ (2008), Chức năng tâm trơng thất trái Siêu âm tim từ căn bản đến nâng cao, Tr. 178 180. 6. Catherine M. , Otto MD (2004), Echocardiographic Evaluation of Left and Right Ventricular Systolic Function, Textbook of ClinicalEchocardiography, p. 100- 182. 7. H. Jack and Robert A(2008), Thyroiditis, Thyroid Ultrasound and Ultrasound Guided FNA, p. 63 77. 8. Feigenbaum H(1994), The Echocardiography evaluation of cardiac chambers, Echocardiography, p. 134 - 172. ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CHảY MáU MũI Nghiêm Đức Thuận - Bệnh viện 103 Tóm tắt Chảy máu mũi là một cấp cứu thờng gặp trong chuyên khoa Tai Mũi Họng cần đợc xử lý ngay để tránh mất máu, choáng, đe doạ tính mạng. Trên thế giới vấn đề chảy máu mũi đã đợc đề cập từ rất sớm không chỉ trong y học mà nó còn để lại dấu ấn cả trong các tác phẩm nghệ thuật cách đây 2500 năm. ở Việt Nam từ xa tới nay chảy máu mũi cũng đã đợc đề cập nhiều nhng vẫn cha có các công trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống về vấn đề này. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chảy máu mũi. Đối tợng và phơng pháp: 132 bệnh nhân đợc chẩn đoán là chảy máu mũi tại Khoa Tai mũi Họng Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108 và Bệnh viện Quân y 103. Kết quả: Phần lớn chảy máu mũi không có tiền triệu báo trớc (61,36%), chủ yếu ở một bên (61,36%), gặp chủ yếu ban ngày (77,28%). Chảy máu mũi có tính chất khu trú và hầu hết ở mức độ nhẹ (79,25%). Summary Nose bleeding is a common emergency in ENT specialist should be treated immediately to prevent blood loss, shock, life-threatening. World problems nosebleed was mentioned early on not only in medicine, but it also left its mark in the art 2500 years ago. In Vietnam then and now nose bleeds have also been mentioned a lot but still no complete research on this system. So we made 'Research Clinical characteristics nosebleed.'. Subjects and methods: 132 patients diagnosed with a nosebleed in ENT 108 Military Central Hospital and Military Hospital 103. Results: Most nosebleeds do not have a million of notice (61.36%), mainly on one side (61.36%), encountered mainly during the day (77.28%). Nosebleed localized nature and most mild (79.25%), where treatment is effective immediately and effectively 100/100 cases. ĐặT VấN Đề Chảy máu mũi (CMM) là một dạng tổn thơng mạch máu gây chảy máu tại vùng mũi, do các bất thờng niêm mạc, bệnh lý về mạch máu và bệnh lý khó đông máu gây nên. CMM là một cấp cứu thờng gặp trong chuyên khoa TMH cần đợc xử lý ngay để tránh mất máu, choáng, đe doạ tính mạng. CMM khá thờng gặp chiếm vị trí cao nhất về tần số trong chảy máu đờng hô hấp trên. Tần suất gặp CMM một lần trong một đời ngời khoảng hơn 60% dân số. Việc chẩn đoán CMM thờng là dễ nhng đôi khi cũng nhầm với ho hoặc nôn ra máu sặc lên mũi. ở những bệnh nhân hôn mê hoặc trẻ nhỏ khi CMM ít, từ từ, có tính chất rỉ rả, bệnh nhân nuốt vào và đi ngoài phân đen dễ chẩn đoán nhầm với xuất huyết tiêu hoá. Mức độ trầm trọng của CMM phụ thuộc vào vị trí chảy máu và nguyên nhân gây ra CMM. Trên thế giới vấn đề CMM đã đợc đề cập từ rất sớm không chỉ trong y học mà nó còn để lại dấu ấn cả trong các tác phẩm nghệ thuật cách đây 2500 năm. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt từ khi có máy nội soi ra đời, kỹ thuật điều trị bằng đông điện, laser, kỹ thuật chụp mạch can thiệpthì việc xác định nguyên nhân, vị trí CMM cũng nh việc can thiệp điều trị CMM đã có bớc tiến lớn so với trớc đây. ở Y học thực hành (859) - số 2/2013 100 Việt Nam từ xa tới nay CMM cũng đã đợc đề cập nhiều nhng vẫn cha có các công trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống về vấn đề này. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chảy máu mũi ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng. Gồm tổng số 132 bệnh nhân (trong đó có 60 bệnh nhân hồi cứu và 72 bệnh nhân tiến cứu) vào viện đợc chẩn đoán là chảy máu mũi tại Khoa TMH Bệnh viện TWQĐ 108 và Bệnh viện Quân y 103. 2. Phơng pháp nghiên cứu. Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu theo phơng pháp mô tả cắt ngang, ghi nhận các thông số về đặc điểm chung (tuổi, giới ), đặc điểm lâm sàng CMM. Các chỉ tiêu đánh giá: - Tuổi, giới. - Các tiền triệu: Nhức đầu, nóng mặt, hoa mắt, chóng mặt, ngẹt mũi. . . - Hoàn cảnh chảy máu: Đêm hay ngày, khi nghỉ ngơi hay làm việc. - CMM lần đầu hay đã nhiều lần. - Các lần trớc tự cầm hay phải vào điều trị. - Có chảy máu ở vị trí khác không. - Sơ cứu ban đầu trớc khi vào viện, bóp mũi, nhét bông, tiêm thuốc cầm máu. - Đánh giá sự mất máu và tình trạng toàn thân. - Vị trí chảy máu, bên chảy máu, hình thái chảy máu. 3. Phơng pháp xử lý số liệu * Xử lý số liệu theo thuật toán thống kê của chơng trình Epi-info 6.0 Các biến định lợng đợc trình bày dới dạng số trung bình độ lệch chuẩn. Các biến định tính đợc trình bày dới dạng tần số (hoặc tỷ lệ). Kết quả đợc coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Đặc điểm chung. 1.1. Tuổi: Bảng 1: Số bệnh nhân theo lớp tuổi Tuổi Số trờng hợp Tỷ lệ % < 15 tuổi 2 1,5% 15 -19 tuổi 11 8,3% 20 29 tuổi 34 25,8% 30 39 tuổi 20 15,1% 40 49 tuổi 22 16,6% 50 59 tuổi 20 15,1% > 60 tuổi 23 17,4% Cộng 132 100% Chủ yếu gặp CMM ở lứa tuổi từ 20 đến 59 tuổi có 96 bệnh nhân chiếm 72,60%. 1.2. Giới: Bảng 2: Tỷ lệ phân bố theo giới tính. Giới Số trờng hợp Tỷ lệ % P Nam 114 86,36% Nữ 18 13,64% < 0,01 Cộng 132 100% Số bệnh nam 114 trờng hợp chiếm tỷ lệ 86,36; nữ 18 trờng hợp chiếm tỷ lệ 13,64. Tỷ số nam/nữ là 7/1. 2. Đặc điểm lâm sàng. 2.1. Các tiền triệu báo trớc: Trên một bệnh nhân có thể có một hoặc nhiều tiền triệu cùng xuất hiện, kết quả đợc trình bày ở bảng sau. Bảng 3. Biểu hiện các tiền triệu liên quan. Tiền triệu Số trờng hợp Tỷ lệ % Không có tiền triệu 81 61,36% Nhức đầu 17 12,87% Nóng bừng mặt 2 1,51% Hoa mắt chóng mặt 3 2,27% Nghẹt mũi 1 0,76% Buồn ngứa mũi 2 1,51% Kết hợp 2-3 tiền triệu 26 19,72% Tổng số 132 100% Nhóm bệnh không có tiền triệu chiếm tỷ lệ cao nhất, với 81 bênh nhân chiếm tỷ lệ 61,36%.Trong nhóm bệnh nhân có biểu hiện tiền triệu thì nhóm có dấu hiệu nhức đầu chiếm tỷ lệ cao hơn cả, với 17 bệnh nhân chiếm 12,87%. Sự khác biệt giữa dấu hiệu nhức đầu với các dấu hiệu khác có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Các dấu hiệu còn lại thì tơng đơng nhau, không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. 2.2. Thời gian chảy máu trong ngày: Thời gian ban ngày chúng tôi tính từ 5 giờ sáng đến 18 giờ trong ngày. Thời gian ban đêm chúng tôi tính từ 18 giờ của ngày hôm nay đến 5 giờ sáng của ngày hôm sau. 0 20 40 60 80 Ban ngy Ban ờm Biểu đồ 1: Mối tơng quan giữa chảy máu ban ngày và ban đêm Chúng tôi thấy CMM xảy ra chủ yếu vào ban ngày (tính từ 5h đến 18h trong ngày) với số lợng 102 trờng hợp chiếm tỷ lệ 77,28%. Còn CMM ban đêm (tính t 18h hôm nay đến 4h sáng ngày hôm sau) với số lợng 30 trờng hợp chiếm tỷ lệ 22,72%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. 2.3. Hoàn cảnh CMM: Bảng 4. Hoàn cảnh CMM. Hoàn cảnh Số trờng hợp Tỷ lệ % P Lúc đang làm việc 96 72,80% Lúc nghỉ ngơi 36 27,20% Tổng số 132 100% <0,01 - CMM lúc đang làm việc có 96 trờng hợp chiếm tỷ lệ 72,80%, CMM lúc nghỉ ngơi có 36 trờng hợp chiếm tỷ lệ 27,20%. - Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 2.4. Tính chất tái phát của CMM: Bảng 5: Tính chất tái phát. Tính chất tái phát Số trờng hợp Tỷ lệ % P Lần đầu 94 71,46% Tái phát 38 28,54% Tổng số 132 100% <0,01 Y học thực hành (859) - số 2/2013 101 CMM lần đầu so với CMM tái phát là khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 2.5. Tính chất kết hợp (KH) của CMM: Bảng 6: Tính chất kết hợp. Tính chất Số trờng hợp Tỷ lệ % P CMM đơn thuần 130 98,48% CMM KH nơi khác. 2 1,52% < 0,01 Tổng số 132 100% - CMM đơn thuần và CMM kết hợp khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 2.6. Số bên bị CMM: Bảng 7: Số bên bị CMM. Số bên Số trờng hợp Tỷ lệ % P 1 bên 81 61,36% 2bên 51 38,64% >0,05 Tổng số 132 100% - CMM 1 bên và CMM 2 bên khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. 2.7. Vị trí CMM: Bảng 8: Vị trí CMM. Vị trí Số trờng hợp Tỷ lệ % P Mũi trớc 51 38,9% Mũi sau 22 17,3% Mũi trớc và sau 59 43,8% >0,05 Tổng số 132 100% - CMM trớc đơn thuần có 51 trờng hợp chiếm tỷ lệ 38,9%, CMM sau có 22 trờng hợp chiêm tỷ lệ 17,3%. Còn CMM trớc và sau có 59 trờng hợp chiếm tỷ lệ 43,8%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. 2.8.Hình thái của CMM: Bảng 9: Hình thái CMM. Hình thái Số trờng hợp Tỷ lệ % P CMM khu trú 74 56,1% CMM lan tỏa 58 43,9% >0,05 Tổng số 132 100% - CMM khu trú gặp 74 trờng hợp chiếm tỷ lệ 56,1%, CMM lan tỏa toàn bộ niêm mạc gặp 58 trờng hợp chiếm tỷ lệ 43,9%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 2.9.Vị trí CMM quan sát qua nội soi: Bảng 10: Vị trí CMM quan sát qua nội soi. Vị trí Số trờng hợp Tỷ lệ % Cuốn dới 22 16,7% Cuốn giữa 14 10,6% Khe dới 17 12,9% Khe giữa 6 4,5% Vách ngăn 25 18,9% Nhiều vị trí 20 15,1% Không xác định 28 21,2% Tổng số 132 100% Chảy máu mũi không xác định đợc vị trí gặp 28 trờng hợp chiếm tỷ lệ nhiều nhất 21,2%. Chảy máu mũi có vị trí ở cuốn dới, vách ngăn và nhiều vị trí có tỷ lệ tơng đơng nhau. 2.10. Mức độ của chảy máu mũi (CMM): Bảng 11: Mức độ của chảy máu mũi. Mức độ Số trờng hợp Tỷ lệ % P CMM nhẹ 101 79,25% CMM vừa 27 20,45% CMM nặng 4 0,30% < 0,01 Tổng số 132 100% - Sự khác nhau giữa mức độ nhẹ và trung bình có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Những trờng hợp này phải truyền dịch. - Sự khác nhau giữa chảy máu mũi mức độ trung bình và nặng cũng có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Những trờng hợp này phải truyền máu. BàN LUậN Chảy máu mũi là một cấp cứu rất thờng gặp trong chuyên ngành Tai Mũi Họng, nhìn chung CMM ít ảnh hởng đến tính mạng ngời bệnh nhng gây đau đớn và phiền phức cho bệnh nhân trong việc sử dụng các biện pháp cầm máu đặc biệt là nhét meche mũi. Qua nghiên cứu 132 trờng hợp CMM vào cấp cứu tại điều trị tại khoa TMH Bệnh viện TWQĐ 108 và Bệnh viện Quân y 103 cho thấy. 1. Đặc điểm chung. 1.1. Tuổi: Qua thống kê của chúng tôi thấy rằng, CMM gặp hầu khắp các lứa tuổi, tuy nhiên tỷ lệ ở các cấp độ tuổi rất khác nhau. - Lứa tuổi từ 1 dới 15 tuổi chỉ có 2 trờng hợp chiếm tỷ lệ 1,5% so với Bùi Thái Vy, Trần Thị Kim Ngọc là 9,3%, Phạm Quang Hoài 4,6%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. Điều này đợc giải thích do đối tợng nghiên cứu đa dạng phong phú và số liệu đợc lấy tại 2 bệnh viện quân đội thuộc tuyến trung ơng. ở lứa tuổi dới 15 tuổi hầu hết là CMM trớc, lành tính và tự cầm, có thể điều trị ngay ở tuyến dới. Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ CMM nặng ở trẻ em hoặc tái phát dai dẳng mới chuyển đến viện chúng tôi để điều trị. - Lứa tuổi từ 20 59 có tần suất nhiều nhất với 96 trờng hợp chiếm tỷ lệ 72,60% . Điều này đợc giải thích rằng ở lứa tuổi này có rất nhiều nguyên nhân gây nên CMM nh chấn thơng, bệnh tăng HA, các loại bệnh lý tại chỗ (viêm, u lành, u ác tính) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả: Phạm Quang Hoài thì ở lứa tuổi này chiếm tỷ lệ 64%, Bùi Thái Vi độ tuổi 30-49 chiếm tỷ lệ 40,2% và của Shaheen OH có tỷ lệ 57.78%. 1.2. Giới: - Qua thống kê chúng tôi thấy CMM ở nam giới cao hơn hẳn ở nữ giới. Nam giới gặp 114 trờng hợp chiếm tỷ lệ 86,36%, nữ giới gặp 18 trờng hợp chiếm tỷ lệ 13,64%. Tỷ lệ nam/nữ vào khoảng 7/1. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,01. - Kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với các tác giả trong và ngoài nớc nh Phạm Quang Hoài thì tỷ lệ nam/nữ khoảng 2/1, Bùi Thái Vi thì tỷ lệ nam là 67,2%, nữ là 32,8%, tỷ lệ nam/nữ khoảng 2/1,. Theo số liệu của Shaheen O.H. tỷ lệ nam/nữ là 2/1 và của Frikart L., tỷ lệ này cũng là 2/1. Tuy nhiên tỷ lệ này ở nghiên cứu của chúng tôi có cao hơn các tác giả trên có lẽ do đối tợng chúng tôi nghiên cứu ở bệnh viện quân đội mà bệnh nhân là đối tợng quân đội thì chủ yếu là nam giới. 2. Đặc điểm lâm sàng. 2.1. Các tiền triệu báo trớc chảy máu mũi: Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng nhóm bệnh nhân không có tiền triệu có số lợng cao nhất, Y học thực hành (859) - số 2/2013 102 gặp 81 trờng hợp chiếm tỷ lệ 61,36% thờng gặp ở những bệnh nhân CMM không rõ nguyên nhân và do chấn thơng. Trong nhóm bệnh nhân có tiền triệu thì triệu chứng nhức đầu là triệu chứng hay gặp và có số lợng nhiều hơn cả với 17 trờng hợp chiếm tỷ lệ 12,87%, đây là một triệu chứng không những chỉ gặp tong các bệnh TMH mà còn thờng gặp trong các bệnh nội khoa khác nữa. Hoa mắt chóng mặt chiếm tỷ lệ 2,27%, nóng bừng mặt 1,52%, nghẹt mũi 0,76%, buồn ngứa trong mũi 1,51%, bệnh nhân có từ hai dấu hiệu trở lên chiếm tỷ lệ 19,72%. Đây là những triệu chứng hay gặp trong các cơn cao HA hoặc trạng thái rối lọan vận mạch, hoặc những bệnh nhân có bệnh lý tại hốc mũi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với một số tác giả trong nớc nh: Bùi Đức Nghĩa thì nhóm bệnh nhân không có tiền triệu chiếm tỷ lệ 66,7%, nhóm bệnh nhân có nhức đầu chiếm tỷ lệ 28,9%; tơng tự theo Phạm Quang Hoài là 60,2% và 28,4%; theo Nguyễn Thị Thanh Tâm thì nhóm bệnh nhân không có tiền triệu là 50%, nhóm bệnh nhân có dấu hiệu nhức đầu là 32%. 2.2. Thời gian xuất hiện chảy máu mũi trong ngày: Chúng tôi thấy rằng tần suất CMM xảy ra chủ yếu vào ban ngày với 102 trờng hợp chiếm tỷ lệ 77,28%, ban đêm có 30 trờng hợp chiếm tỷ lệ 22,72%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Điều này có thể đợc giải thích nh sau: CMM có thể liên quan tới hoạt động của con ngời, khi con ngời họat động thể lực tăng thì các cơ quan cũng tăng cờng họat động trong đó có cơ quan hô hấp đặc biệt là các cuốn mũi và các tuyến chế tiết ở mũi phải tăng cờng hoạt động để sởi ấm và làm ẩm không khí. Khi con ngời hoạt động thì cũng dễ tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ: trạng thái làm việc căng thẳng dễ bị stress, tiếp xúc với các hóa chất độc hại, dễ bị các chấn thơng, các tai nạn giao thông, lao động, sinh hoạt v.v Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với một số tác giả Bùi Đức Nghĩa thì tỷ lệ CMM ban ngày là 73,3%, ban đêm 26,7%; theo Nguyễn Thị Thanh Tâm có các số liệu tơng ứng là 66% và 34%. Còn các tác giả Phạm Quang Hoài thấy CMM xẩy ra vào ban đêm chiếm tỷ lệ 86,9%, ban ngày chiếm tỷ lệ 13,1% có lẽ do tác giả chỉ nghiên cứu CMM tự phát. 2.3. Hoàn cảnh của chảy máu mũi: Qua số liệu chúng tôi thấy rằng CMM trong lúc đang làm việc gặp 96 trờng hợp chiếm tỷ lệ 72,80%, còn CMM trong lúc nghỉ ngơi gặp 36 trờng hợp chiếm 27,20%. Điều này có thể đợc giải thích là trong lúc làm việc ngoài các căng thẳng mệt mỏi, các stress do lao động liên tục với cờng độ cao mà còn do các tai nạn cũng gây nên CMM. Còn CMM trong lúc nghỉ ngơi thờng gặp ở các bệnh nhân có bệnh lý tim mạch hoặc các bệnh nội khoa khác kết hợp. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 2.4. Tính chất tái phát của chảy máu mũi: Theo số liệu nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng CMM lần đầu gặp 94 trờng hợp chiếm tỷ lệ 71,46%, CMM tái phát từ hai lần trở lên có 38 trờng hợp chiếm tỷ lệ 28,54%. Những bệnh nhân tái phát thờng liên quan đến bệnh tim mạch và một số bệnh mạn tính khác. Trong nghiên cứu của chúng tôi sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p <0,01. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có khác với các tác giả Phạm Quang Hoài thì CMM lần đầu là 49,43% , tái phát là 50,57% và theo Nguyễn Thị Thanh Tâm có các tỷ lệ tơng tự là 50% và 50%. Nhng số liệu của chúng tôi lại tơng tự nh nghiên cứu của Bùi Đức Nghĩa với CMM lần đầu chiếm tỷ lệ 66,7%, CMM tái phát chiếm tỷ lệ 33,3%. Điều này có thể đợc lý giải là các tác giả trên chỉ nghiên cứu CMM tự phát, còn chúng tôi và Bùi Đức Nghĩa nghiên cứu cả những bệnh nhân bị CMM do chấn thơng, do phẫu thuậtmà ở những bệnh nhân này có thể bị CMM một lần là đợc vào viện điều trị ngay, mặt khác ngày nay do hiểu biết của ngời bệnh đã đợc nâng lên và điều kiện đi lại dễ dàng hơn nên khi bị CMM là họ vào viện để đợc xử trí ngay từ lần chảy máu đầu tiên. 2.5. Tính chất kết hợp của chảy máu mũi: Qua nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng hầu hết là CMM đơn thuần gặp 130 trờng hợp chiếm tỷ lệ 98,48%, chỉ có 2 trờng hợp là CMM kết hợp có liên quan với bệnh mạn tính khác (một bệnh nhân bị sốt xuất huyết, một bệnh nhân bị bệnh viêm gan mạn) biểu hiện các đám xuất huyết dới da ở đùi và mặt trong cánh tay. Điều này rất phù hợp với nhận định của Trần Văn Bình Nếu chảy máu nhiều lần ở một nơi nhất định thì nghĩ đến CMM do nguyên nhân tại chỗ, ngợc lại nếu chảy máu một lúc ở nhiều nơi nên nghĩ đến rối loạn đông cầm máu. Sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi là có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Kết quả này cũng phù hợp với các tác giả Phạm Quang Hoài CMM đơn thuần chiếm 99%, tơng tự Bùi Đức Nghĩa 97,8%, Nguyễn Thị Thanh Tâm CMM đơn thuần chiếm 98%. 2.6. Số bên bị chảy máu mũi: Trong nghiên cứu của chúng tôi thì CMM một bên chiếm tỷ lệ 61,36%, CMM hai bên chiếm tỷ lệ 38,64%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả trong nớc nh: Bùi Đức Nghĩa CMM một bên là 73,3%, của Nguyễn Thị Thanh Tâm là 66%; các tác giả nớc ngoài: Voegels RL, Thome DC, Iturralde PP, Butugan O. thì CMM một bên chiếm 75%, hai bên chiếm 25%. 2.7. Vị trí chảy máu mũi: Trong nghiên cứu của chúng tôi thì vị trí CMM trớc đơn thuần có 51 trờng hợp chiếm tỷ lệ 38,90%, CMM sau đơn thuần có 22 trờng hợp chiếm tỷ lệ 17,30%. Còn CMM trớc và mũi sau kết hợp thấy tỷ lệ nhiều hơn, ở đây chúng tôi gặp 59 trờng hợp chiếm tỷ lệ 43,80%. Tỷ lệ này hoàn toàn phù hợp với cấu trúc giải phẫu mạch máu hốc mũi có các vị trí rất dễ chảy máu là điểm mạch Kisselbach và đuôi cuốn giữa nơi có động mạch bớm khẩu cái chui qua. Nhất là ngời cao tuổi bị tăng HA và xơ vữa động mạch thì nguy cơ này lại càng tăng rõ rệt. 2.8. Hình thức chảy máu mũi: Qua số liệu nghiên cứu của chúng tôi thì CMM khu trú gặp 74 trờng hợp chiếm tỷ lệ 56,10%, còn CMM Y học thực hành (859) - số 2/2013 103 lan tỏa toàn bộ niêm mạc hốc mũi và niêm mạc vòm gặp 58 trờng hợp chiếm 43,9%. Điều này đợc giải thích rằng hầu hết bệnh nhân khi đến với bệnh viện chúng tôi đều đã đợc xử trí nhét meche ở tuyến trớc gây nên xây xát toàn bộ niêm mạc mũi. Còn CMM có vị trí khu trú chiếm tỷ lệ 56,1% có lẽ đây là những bệnh nhân CMM lần đầu và đợc đa vào thẳng bệnh viện chúng tôi cấp cứu, điều trị ngay, nên cha có các tổn thơng thứ phát do quá trình can thiệp điều trị ở các tuyến gây ra. 2.9. Vị trí chảy máu mũi quan sát qua nội soi: Vị trí CMM quan sát đợc qua nội soi có tỷ lệ chênh lệch nhau không nhiều lắm. Nhiều hơn cả là không xác định đợc vị trí chảy máu (21,20%), rồi đến vách ngăn (18,90%), cuốn dới (16,70%), nhiều vị trí (15,10%), khe mũi dới (12,90%), cuốn mũi giữa (10,60%) và cuối cùng là khe giữa (4,50%). Sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 2.10. Đánh giá mức độ mất máu: Qua nghiên cứu của chúng tôi thì mức độ mất máu nhẹ có số lợng lớn nhất với 101 trờng hợp chiếm tỷ lệ 79,25% - ít ảnh hởng tới toàn trạng, còn chảy máu vừa và nặng gặp 31 trờng hợp chiếm tỷ lệ 20,75%. Điều này chứng tỏ CMM thờng là nhẹ và lành tính. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp các tác giả trong và ngoài nớc nh Bùi Đức Nghĩa tỷ lệ này là 82,2%, tơng tự của Nguyễn Thị Thanh Tâm CMM nhẹ là 74%, của Phạm Quang Hoài là 66,4%. CMM nặng chúng tôi gặp tỷ lệ ít hơn nhiều so với các tác giả khác chỉ gặp có 4 trờng hợp (trong đó có 3 trờng hợp là do thấn thơng, 1 trờng hợp do tăng HA), điều này chứng tỏ ngày nay nhận thức của ngời bệnh đã đợc nâng lên, mạng lới y tế cơ sở tốt, trình độ y học phát triển mạnh. Bệnh nhân đợc quản lý và xử trí sớm do đó kết quả điều trị tốt hơn, tránh đợc các biến chứng nặng lên. KếT LUậN Qua nghiên cứu 132 trờng hợp CMM vào cấp cứu, điều trị tại khoa TMH bệnh viện TWQĐ 108 và viện Quân y 103, chúng tôi thấy Phần lớn CMM không có tiền triệu báo trớc (61,36%). Chủ yếu ở một bên (61,36%), gặp chủ yếu ban ngày (77,28%). CMM có tính chất khu trú và hầu hết ở mức độ nhẹ (79,25%). TàI LIệU THAM KHảO 1. Phạm Quang Hoài (1997), Góp phần nghiên cứu chảy máu mũi tự phát tại Viện Tai Mũi Họng Trung ơng từ 11/1990 đến 6/1997, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 2. Bùi Đức Nghĩa (2004), Góp phần nghiên cứu đông điện lỡng cực cầm máu qua nội soi tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng từ tháng 4-2004 đến tháng 10-2004, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2001), Nghiên cứu vai trò của nội soi trong chẩn đoán và xử trí chảy máu mũi tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng từ tháng 8/2000 đến tháng 10-2004, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 4. Bùi Thái Vy và cs(2001), Hồi cứu 539 trờng hợp nhập viện vì chảy máu mũi và các biện pháp xử trí tại Trung tâm Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh 11/1993 12/1998, Nội san Tai Mũi Họng, số 1, trang 32-37. 5. Frikart L., Agrifoglio A. (1998), Endoscopic treatment of posterior epitaxis, Rhinology, 36(2), pp.59-61. 6. Koh E, Vincent I, Frazzini and Nolan J.Kagetsu (2009), Epistaxis, Vascular Anatomy, origins and Endovascular treatment, 174(3), pp.1-16. 7. Kuratani N., Komatsu H., Ogni K. et al (2008), Muntiple but different gen netic underlie enflurance and isoflurance, requirement studied through backcross analysis in C57BL and ddN mice. 8. Shaheen OH. (1979), Epistaxis, Deseases of the ear, nose and throat, Fourth edition, Volum 3, pp.147-162. 9. Voegels RL, Thome DC, Iturralde PP, Butugan O. (2001), Endoscpic ligature of the sphenopalatin artery for severe posterior epistaxis, Am Otolaryngol, pp.249-251. ĐáNH GIá THựC TRạNG Sử DụNG CIPROFLOXACIN TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THáI NGUYÊN Trần Văn Tuấn - Trờng Đại học Y dợc Thái Nguyên TóM TắT Mục tiêu: Mô tả thực trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng ciprofloxacin an toàn, phù hợp với điều kiện điều trị tại bệnh viện. Đối tợng: Gồm 54 bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Đa Khoa Trung ơng Thái Nguyên trong thời gian từ 3/2012 đến 10/2012. Phơng pháp: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Tuổi trung bình của bệnh nhân là 59,8. Sử dụng ciprofloxacin phù hợp là 42 trờng hợp (77,8%), sử dụng không phù hợp là 12 trờng hợp (22,2%). Các lý do sử dụng ciprofloxacin không phù hợp chủ yếu là sử dụng theo kinh nghiệm trong các nhiễm trùng giả và sốt. Liều dùng 24 giờ phù hợp là 36 trờng hợp (66,7%), thấp hơn khuyến cáo là 18 trờng hợp (33,3%). Khoảng cách đa thuốc trong ngày mỗi 12 giờ là 5 trờng hợp (9,3%), và ngắn hơn khuyến cáo là 49 trờng hợp (90,7%). Số bệnh nhân đáp ứng lâm sàng với điều trị là 35 trờng hợp (64,8%). Phản ứng bất lợi, nhức đầu (10,2%), ngứa (10,2%), nôn/buồn nôn (8,2%), tiêu chảy (8,2%), đau bụng (4,1%), chóng mặt (4,1%), ban đỏ (4,1%) và ảo giác (2%), phải dừng thuốc là (4,1%). Tỷ lệ tơng tác thuốc, furosemid (22,2%), diazepam (16,7%), insulin (5,6%), meloxixam (3,7%), morphin (3,7%), aspirin (1,9%), ibuprofen (1,9%), codein (1,9%), và amitriptylin (1,9%). Từ khóa: Đánh giá sử dụng thuốc, ciprofloxacin, phản ứng bất lợi, tơng tác thuốc . 172. ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CHảY MáU MũI Nghiêm Đức Thuận - Bệnh viện 103 Tóm tắt Chảy máu mũi là một cấp cứu thờng gặp trong chuyên khoa Tai Mũi Họng cần đợc xử lý ngay để tránh mất máu, . vì vậy chúng tôi thực hiện Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chảy máu mũi. Đối tợng và phơng pháp: 132 bệnh nhân đợc chẩn đoán là chảy máu mũi tại Khoa Tai mũi Họng Bệnh viện Trung ơng Quân đội. 100/100 cases. ĐặT VấN Đề Chảy máu mũi (CMM) là một dạng tổn thơng mạch máu gây chảy máu tại vùng mũi, do các bất thờng niêm mạc, bệnh lý về mạch máu và bệnh lý khó đông máu gây nên. CMM là một