Tuyển Chọn 150 Bài Tập Dao Động Cơ Và Sóng Cơ Môn Vật LÝ - Hay Và Khó Luyện Thi Học Sinh Giỏi Luyện Thi Đại Học

24 737 0
Tuyển Chọn 150 Bài Tập Dao Động Cơ Và Sóng Cơ Môn Vật LÝ - Hay Và Khó Luyện Thi Học Sinh Giỏi Luyện Thi Đại Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập 150 bài tập dao động cơ và sóng cơ có giải chi tiết hay va khó luyện thi học sinh giỏi luyện thi đại học /Thư viện VP là một trong những nơi có nguồn tài lại được đánh giá chất lượng và phong phú về các lĩnh vực hiện nay.Thư Viện VP luôn luôn không ngừng tìm tòi,sưu tầm,nghiên cứu và thực hiện biên soạn những tài liệu hay,bổ ích,chất lượng phục vụ cho tri thức ôn thi công chức,ôn thi đại học,ôn thi cấp 2,ôn thi vào cấp 3…. Các môn Toán,Lý,Hóa,tiếng Anh,Văn….,là kênh tài liệu uy tín cho bạn đọc khám phá…..

ÔN TẬP: DAO ĐỘNG CƠ + SÓNG CƠ Thời gian thi : 90 Phút. Họ và tên:…………………………… Lớp:… C©u 1 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ A = 9 cm. Lấy gốc thời gian là lúc con lắc đang đi theo chiều dương của trục tọa độ, tại đó thế năng bằng ba lần động năng và có tốc độ đang giảm. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao động của con lắc là HD : * ( ) k 10 rad / s m ω = = π * Khi t = 0 A 3 x 2 v 0  =   >  → x 9cos 10 t 6 π   = π −  ÷   cm. A. 9 os(10 )( ) 6 x c t cm π = + . B. 9 os(10 )( ) 6 x c t cm π = − . C. 5 9 os(10 )( ) 6 x c t cm π = − . D. 5 9 os(10 )( ) 6 x c t cm π = + . C©u 2 : Một nguồn sóng cơ có dạng cầu phát ra từ nguồn O trong không gian. Xét 3 điểm O, A, B với OA=25cm, OB = 75cm.Biết biên độ sóng tại A là 9mm. Tìm biên độ sóng tại B mmA R R A A R A A R AD AD R A A R AD AD B B A A B B B B B A A A A 3 2 4 2/1 2 1 2 4 2/1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ==>==>        ==>= ==>= π π ω ω π π ω ω A. 4,5cm B. 9mm C. 3mm D. 1,5mm C©u 3 : (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? HD: Khi qua VTCB lực căng dây là lớn nhất. lớn hơn trọng lượng P A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C©u 4 : Chọn câu sai. Khi nói về dao động cưỡng bức: A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức là điều hoà. C. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian. D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C©u 5 : Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng có bước sóng 6,0cm. Tại điểm M nằm trên đoạn AB với MA = 7,0cm, MB = 9,0cm, biên độ sóng do mỗi nguồn gửi tới đó đều bằng 2,0cm. Biên độ dao động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng HD : Biên độ sóng tại M: ( ) 2 1 M d d A 2Acos A 2cm   π − = = =  ÷  ÷ λ   A.   cm. B.   cm. C. 4 cm. D. 2cm. C©u 6 : Một sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng. Phương trình dao động nguồn sóng O là: cos .u A t ω = Một điểm M cách nguồn O bằng 3 λ dao động với li độ u = 2 cm, ở thời điểm t = T/2. Biên độ sóng bằng A. 2 cm B. 4 3 cm C. 4 cm D. 2 3 cm C©u 7 : Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng π /3 rad HD: md f v dd 116,0 3 22 ==>===∆ π π λ πϕ A. 23,3cm. B. 47,6cm. C. 11,6cm. D. 4,285m. C©u 8 : Dây thép AB dài 1m căng ngang được đặt phía dưới 1 nam châm điện gây ra bởi dòng điện xoay chiều tần số 50Hz tạo thành sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng là 50m/s. Xác định số bụng sóng quan sát được HD: + Hzff dienday 1002 == +Hai đầu cố định: 44 .22 ===>==>== kBok f v kkl λ A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 C©u 9 : DH2012)Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là HD: + Theo bài cho: OM 2 + ON 2 = MN 2 => tam giác OMN vuông tại O=> hai dao động vuông pha. 1 2 2 2 2 2 1 2 1 =+ A x A x + Khi M có động năng = thế năng: =>±= 2 1 1 A x => + ±==>=+=>=+ 1 1 2 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 n A x A x A x A x Chất điểm N cũng có động năng = thế năng. + Vì động năng = thế năng: =>        = = NNđ MMđ WW WW 2 1 2 1 )( )( 16 9 2 =         == N M N M đN đM A A W W W W A. 16 9 . B. 3 4 . C. 9 16 . D. 4 3 C©u 10 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: cm t x ) 2 5 sin(6 1 π = ; cmtx ) 2 5 cos(6 2 π = . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. cmtx ) 32 5 cos(6 ππ += . B. cmtx ) 22 5 cos(6 ππ += . C. cmtx ) 42 5 cos(26 ππ −= . D. cmtx ) 22 5 cos(26 ππ += . C©u 11 : Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8 π cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6 π cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 5cos(2 π t- 2/ π )(cm). B. x = 5cos( π t+ 2/ π )(cm). C. x = 5cos(2 π t+ π ) (cm). D. x = 10cos(2 π t- 2/ π )(cm). C©u 12 : Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng m. Khi m dao động thẳng đứng tại nơi có g = 10m/s 2 , lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4,0N và 2,0N. Vận tốc cực đại của m là HD : ( ) ( ) ( ) max 0 0 min 0 max 0 F k l A 4 A 6cm l 2cm F k l A 2 g v A A 1,34 m / s l  = ∆ + = =   ⇒   ∆ = = ∆ − =    = ω = = ∆ A. 51,6cm/s. B. 134cm/s. C. 89,4cm/s D. 25,8cm/s. C©u 13 : Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g. HD: Gọi T và T’ là chu kỳ dao động của con lắc trước và sau khi tăng chiều dài. Ta có: 0,976 m Thay vào công thức tính T ta có 9,632m/s2. A. 1,03m và 9,8m/s2. B. 0,976m và 9,632m/s2. C. 1,13m và 9,632m/s2. D. 0,976m và 9,8m/s2. C©u 14 : Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u 40sin(2,5 x)cos t = π ω (mm), trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10cm là 0,125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là HD : * Biên độ sóng tại N: ( )        = π = . * Thời gian ngắn nhất: T/4 = 0,125 (s) => T=0,5 (s). * Tốc độ truyền sóng : v = λ/T = 160 cm/s. A. 320 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s. D. 160 cm/s. C©u 15 : (DH2011) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là HD: + Hai điểm dao động ngược pha cách nhau 1 đoạn d = (k + 2 1 )λ f v k ) 2 1 ( += + Bìa cho: 1 ) 2 1 ( . 7,017,0 < + <⇔<< k fd v => k = 1 => v = 80 cm/s A. 90 cm/s B. 85 cm/s C. 80 cm/s D. 100 cm/s C©u 16 : Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α 0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ, gia tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α. Chọn biểu thức đúng: A. 2 2 2 0 g v α α = + l . B. 2 2 2 0 1 v g α α = + l . C. 2 2 2 0 g v α α = + l . D. 2 2 2 0 v g α α = + l . C©u 17 : Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là A. 0,03J. B. 0,02J. C. 0,00125J. D. 0,04J. C©u 18 : Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 20 cm có cùng phương trình dao động u = cos 100 π t (cm). Vận tốc truyền sóng là 4 m/s, coi biên độ sóng không đổi. Gọi I là điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động ngược pha với 2 nguồn và gần trung điểm O của 2 nguồn nhất. Tính OI ? HD: + Dao động ngược pha: ))(12(42/)12()12(2)12( cmkkdk d k +=+==>+==>+=∆ λπ λ ππϕ + Vì I nằm trên trung trực của cmdkkk OO dOO 12175,0 2 20 )12(4 2 minmin 21 21 ==>==>≥=>≥+=>≥=> + Khoảng cách OI (vẽ hình): ( ) cmOOdOI 1122/ 2 21 2 =−= A. 3 11 cm B. 12 cm C. 11 cm D. 112 cm C©u 19 : Một lò xo có độ cứng k = 40N/m, đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật nặng m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g = 10m/s 2 . Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng HD : Đề bài có: ( ) ( ) 0 0 max max g l A 20 rad / s l k P.v mg.A gA 0,5 W ∆ = → ω = = ∆ = = ω = = ω P A. 0,41W. B. 0,50W. C. 0,64W. D. 0,32W C©u 20 : Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc ϕ∆ = (k π + π /2) với k = 0, ± 1,…Biết tần số f trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. Bước sóng λ bằng HD:+ 14,0 5,0 .14,0) 2 1 ( 4 28,0 2) 2 (2 + ==>=+=>=+=>=∆ k ffk f k d π π π λ πϕ + Bài cho: mHzfkkf 16,025314,358,22622 ==>==>==><<=><< λ A. 40cm. B. 25cm. C. 20cm. D. 16cm. C©u 21 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Về bản chất vật lí thì âm thanh, siêu âm và hạ âm đều là sóng cơ. B. Sóng âm có thể là sóng ngang. C. Dao động âm thanh có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. D. Sóng âm luôn là sóng dọc. C©u 22 : Con lắc Phucô treo trong nhà thờ Thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s 2 . Nếu treo con lắc đó ở Hà Nội có gia tốc rơi tự do là 9,793m/s 2 và bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Chu kì của con lắc ở Hà Nội là A. 19,84s. B. 19,87s. C. 19,00s. D. 20s. C©u 23 : Một vật thực hiện dao động điều hòa biên độ A=10Cm, tần số 5Hz. XĐ quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất đi được trong thời gian 0,01 (s) trong mỗi chu kì. Tìm tốc độ TB lớn nhất, nhỏ nhất trong thời gian trên. HD:    = = =>    = = scmv scmv cms cms /6,24 /8,312 246,0 128,3 min max min max A. 312,8cm/s và 24,6cm/s B. 31,2cm/s và 24,6cm/s C. 312,8cm/s và 246,7cm/s D. 31,28cm/s và 2,46cm/s C©u 24 : Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ C. Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động. D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường C©u 25 : Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình u O = 5cos(5 π t)(cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4cm là HD: =>        −+= == )2cos(. 6,9 λ πϕω λ x tAu cm f v MM u M = 5cos(5 π t - π /2)(cm). A. u M = 5cos(5 π t - π /4)(cm). B. u M = 5cos(5 π t + π /4)(cm). C. u M = 5cos(5 π t - π /2)(cm). D. u M = 5cos(5 π t + π /2)(cm). C©u 26 : Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: cmtu A )20cos(2 π = và cmtu B )20cos(2 ππ += .Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60cm/s.Cho AB = 20cm. Hai điểm C, D trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật với AD = 15cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn trên AB HD: Hai nguồn ngược pha, số dao động cực đại giữa hai nguồn =><<−=>−<<− − 83,28,32/1 . 2/1 2121 k ss k ss λλ Có 6 cực đại. A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 C©u 27 : Một sợi dây, một đầu gắn với một nguồn âm có tần số thay đổi được. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 90 Hz và 150 Hz. Khi trên dây có 5 điểm bụng thì phải điều chỉnh tần số của nguồn bằng HD: + Giả sử đầu dây còn lại cố định thì tần số nhỏ nhất tạo sóng dừng trên dây f min = 150 – 90 = 60 Hz. => Tần số f K = kf min → 90 = k.60 → k ∉ Z => Đầu dây còn lại phải là tự do: f min = 60/2 = 30 Hz. Với tần số f min thì chiều dài của dây l = λ/4 = v/(4f min ) = v/120. + Khi trên dây có 5 điểm bụng thì l = (2.4 + 1)λ’/4 = 9v/(4f) → v/120 = 9v/(4f) → f = 270 Hz A. 240 Hz B. 210 Hz C. 300 Hz D. 270 Hz C©u 28 : Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp A, B là: tcosAuu BA ω== . Xét một điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt là d 1 , d 2 . Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là: A. λ − π= 12 M dd cosAA . B. λ + π= 12 M dd cosA2A . C. v dd cosA2A 12 M − π= . D. λ − π= 12 M dd cosA2A . C©u 29 : Nếu một vật dao động điều hòa động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số f , tần số dao động của vật là A. f. B. 0,5.f. C. 2f. D. 4f. C©u 30 : Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng nhau, cùng đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang. Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện, chu kì dao động của nó là T. Hòn bi của con lắc thứ hai tích điện, khi nằm cân bằng thì dây treo của con lắc này tạo với phương ngang một góc bằng 30 0 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc thứ hai là: HD: A. T. B. / 2T . C. / 2T . D. 2 T. C©u 31 : (ĐH – 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm HD: Vận tốc = 0 khi vật ở biên =>Thời gian đi từ VTCB ->Biên là T/4 A. T t . 4 = . B. T t . 2 = C. T t . 8 = D. T t . 6 = . C©u 32 : Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng λ = 5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90 0 là HD: Vuông pha, cách nhau gần nhất là λ /4 =1,25m A. 2,5m. B. 3,75m. C. 5m. D. 1,25m C©u 33 : Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi một con lắc đơn mà thanh treo nhẹ làm bằng chất có hệ số nở dài ( ) -1 é§ 5 10.2 − = λ . Đồng hồ chạy đúng giờ khi nhiệt độ môi trường C 0 30= θ . Do sơ suất khi bảo dưỡng đồng hồ, người thợ đã làm thay đổi chiều dài của con lắc nên khi nhiệt độ môi trường C 0 20'= θ , mỗi ngày đêm trung bình chạy chậm ( ) s045,6 . Hỏi người thợ lúc đó đã làm chiều dài tăng hay giảm bao nhiêu %. HD: + Mỗi ngày đêm, đồng hồ chạy chậm trung bình ( ) s045,6 . Suy ra, trong một giây đồng hồ chạy chậm là: 86400 045,6 , do đó: 4 10.7,0 86400 045,6 − ≈= ∆ T T (1) Sự thay đổi chu kì của con lắc do 2 nguyên nhân: do nhiệt độ và điều chỉnh: + Nhiệt độ: ( ) ( ) 45 10302010.2 2 1 ' 2 1 −− −=−=−=       ∆ θθλ NhiÖt T T + Điều chỉnh:  ∆ =       ∆ 2 1 chØnh iÒu§ T T + Sự thay đổi chu kì tổng cộng phải bằng: l l T T T T T T ∆ +−=       ∆ +       ∆ = ∆ − 2 1 10 4 chØnht iÒu§NhiÖt (2) + Từ (1), (2): 0%034,010.4,310.7,0 2 1 10 444 >== ∆ ⇒= ∆ +− −−− l l l l : tức là tăng chiều dài %034,0 . A. tăng %34,0 . B. tăng %034,0 . C. Giảm %34,0 . D. Giảm %034,0 . C©u 34 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: HD: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật A. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. C©u 35 : (DH2013) Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 2 10π = . Chu kì dao động của con lắc là: HD: 2 2,2( ) l T s g π = = A. 2s B. 0,5s C. 2,2s D. 1s C©u 36 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau. Khi vật có vận tốc cực đại thì A. một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại. B. một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó. C. hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau D. hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau. C©u 37 : Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 100π 2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là HD: Hai vật dao động cùng chu kì, gỉa sử ban đầu gặp nhau tại vị trí x0, sau ½ chu kì vật gặp nhau tại vị trí – x0. Thời gian lần thứ 3 gặp nhau )(02,0 2 ).13( s T t =−=∆ A. 0,01 (s) B. 0,02 (s) C. 0,03 (s) D. 0,04 (s) C©u 38 : Trong dao động điều hoà A. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/π so với li độ C. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 4/ π so với li độ C©u 39 : Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ học, một điểm có biên độ cực tiểu khi A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng B. hai sóng tới điểm đó cùng pha nhau C. hai sóng tới điểm đó vuông pha nhau D. hiệu đường đi từ hai nguồn đến nó bằng số nguyên lần nửa bước sóng C©u 40 : Sóng ngang là sóng có phương dao động HD: Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng A. thẳng đứng B. nằm ngang C. vuông góc với phương truyền sóng D. trùng với phương truyền sóng C©u 41 : Hai con lắc đơn dao động trong hai mặt phẳng thẳng đứng // với chu kì lần lượt là 2s, 2,05s. Xác định chu kì trùng phùng của hai con lắc HD: )(82 . . 21 21 s TT TT = − = φ A. 0,05 s B. 28 s C. 82 s D. 4,25 s C©u 42 : Cho hai nguồn sóng kết hợp A,B dao động cùng biên độ, ngược pha gây ra giao thoa trên mặt nước, Biết AB = 10 cm, f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 20 cm/s. Hỏi trên đoạn CD ở trên mặt nước ( ABCD là hình vuông) có bao nhiêu điểm đứng yên HD: + Bước sóng: cmfv 2/ == λ + Tại C: cmCACBdd 1421,421010 12 −=−=−=− + Tại D: cmDADBdd 1421,410210 12 =−=−=− + Hai nguồn ngược pha, điều kiện cực tiểu 07,207,2142,4142,4 12 ≤≤−=>≤≤−=>=− kkkdd λλ => 2,1,0 ±±=k => có 5 dãy. A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 C©u 43 : Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi thả vật 7 / 30s π thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là: HD: * T = π/5 (s) * ∆t = T + T/6 Do đó, vật đi hết 1T rồi tiếp tục đi đến x = A/2 và chuyển động theo chiều âm quỹ đạo. + trước khi giữ lò xo , động năng tại x = A/2 : ( ) 2 2 2 2 1 1 3kA mv k A x 2 2 8 = − = * Giữ điểm chính giữa : k’ = 2k. * Vị trí của vật lúc này so với VTCB mới x’ = A/4. + Trước giữ : IM = l 0 + 4. + Khi giữ I’ : I’M = IM/2 = l 0 /2 + 2 I’M = I’O’ + O’M = l 0 /2 + 2 → I’O’ = l 0 /2 ; O’M = 2cm. Vậy ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1 k ' A' k ' x' mv 2 2 2 A 7 A' 2 7 cm 4 = + → = = A. 2 5 cm B. 2 7 cm C. 4 2 cm D. 2 6 cm C©u 44 : Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 1m/s 2 bằng bao nhiêu? cho g = 9,8m/s 2 . A. 1,78s. B. 1,58s. C. 4,70s. D. 1,43s. C©u 45 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, lệch pha nhau một góc là 120 0 . Biên độ dao động tổng hợp bằng A. 0 cm. B. 2 2 cm. C. 2 cm. D. 4 cm. C©u 46 : Một vật dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ vị trí x= 0 đến vị trí x = 0,866.A theo chiều dương và tại thời điểm vật li do x=-2cm. vật có vận tốc 40 3 /cm s π . Biên độ và tần số góc của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau đây A. 20 / , 4rad s A cm ω π = = . B. 10 / , 7.2rad s A cm ω π = = . C. 20 / , 5rad s A cm ω π = = . D. 10 / , 5rad s A cm ω π = = . C©u 47 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học? HD: Dao động tắt dần có biên độ, cơ năng không đổi theo thời gian do ma sát – lực cản. A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng. C. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian. D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. C©u 48 : Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos )6/t20( π+ (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng A. 0,1J B. 0,01J C. 0,1mJ. D. 0,2J. C©u 49 : Một con lắc đơn có vị trí thẳng đứng của dây treo là OA . Đóng một cái đinh I ở ngay điểm chính giữa M của dây treo khi dây thẳng đứng được chặn ở một bên dây . Cho con lắc dao động nhỏ. Dao động của con lắc là A. dao động tuần hoàn với chu kỳ ) 2 (2 g l g l T += π B. dao động tuần hoàn với chu kỳ ) 2 ( g l g l T += π C. dao động điều hoà với chu kỳ g l T π = . D. dao động điều hoà với chu kỳ g l T π 4 = . C©u 50 : Năng lượng sóng truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích nhỏ S 1 vuông góc với phương truyền sóng bằng W 1 . Nếu trong diện tích S 1 xét một diện tích S 2 = S 1 /4 và cho biên độ sóng tăng gấp đôi thì năng lượng sóng truyền trong một đơn vị thời gian qua S 2 bằng bao nhiêu ? A. W 1 / 2 . B. W 1 /2 . C. 2 W 1 . D. W 1 . C©u 51 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là A. 9m. B. 24m C. 6m. D. 1m C©u 52 : Vận tốc của một vật dao động điều hoà khi đi quan vị trí cân bằng là 1cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57cm/s 2 . Chu kì dao động của vật là A. 4s. B. 3,14s. C. 2s. D. 6,28s. C©u 53 : Một vật dao động điều hoà với phương trình )ft4cos(Ax ϕ+π= thì động năng và thế năng của nó dao cũng biến thiên tuần hoàn với tần số A. f’ = 4f. B. f’ = f/2. C. f’ = f. D. f’ = 2f. C©u 54 : Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần. B. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng. C. Vận tốc cùng chiều với lực hồi phục khi vật chuyển động về vị trí cân bằng . D. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian. C©u 55 : Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng A. 3kg. B. 0,25kg. C. 0,5kg. D. 4kg. C©u 56 : Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x 1 = 2cos(20 π t +2 π /3)cm và x 2 = 3cos(20 π t + π /6)cm. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. C©u 57 : Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E ur có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T 0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q 1 và q 2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T 1 và T 2 , biết T 1 = 0,8T 0 và T 2 = 1,2T 0 . Tỉ số q 1 /q 2 là: HD : = π = = π → = +                      và = π = = π → = −                      Vậy tỉ số       = . Do T 1 < T 0 ; T 2 > T 0 nên hai điện tích q 1 và q 2 trái dấu nhau. A. 81/44. B. 44/81. C. -81/44. D. -44/81. C©u 58 : Dây AB hai đầu cố định dài 32cm một đầu rung với tần số 50Hz. Khoảng cách từ A đến bụng thứ 4 là 14cm. Số bụng sóng trên dây là : HD: Quan sát hình, khoảng cách hai nút liên tiếp 2/ λ , khoảng cách 1 nút đến 1 bụng liền kề 4/ λ => 14 =3. 2/ λ + 4/ λ => cm8= λ + 88 .22 ===>==>== kBungk f v kkl λ A. 9 B. 7 C. 10 D. 8 C©u 59 : Một vật có khối lượng m 1 = 100g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng m 2 = 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là A. 2,5Hz. B. 5Hz. C. 10Hz. D. 20Hz. C©u 60 : Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ? A. Giảm 12 lần. B. Tăng 3 lần C. Giảm 3 lần. D. Tăng 12 lần. C©u 61 : Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. V = 40cm/s B. V = 100cm/s C. V = 60cm/s D. V = 120cm/s C©u 62 : Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? HD: Động năng, thế năng biến thiên tuần hoàn chu kì T/2, tần sô 2f. A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc C. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ C©u 63 : Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 12cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng tần số ngược pha,biết bước sóng là 4cm.Trên đường tròn tâm là B bán kính là AB có một điểm M dao động với biên độ cực đại .Biết điểm M cách xa điểm A nhất ,hãy xác định góc ABM: HD: [...]... gia vào hai dao động điều hoà có cùng tần số thì A chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hoà cùng tần số C C©u 84 : A C C©u 85 : A C C©u 86 : A C C©u 87 : A C C©u 88 : A B chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hoà cùng tần số và có biên độ phụ thuộc hiệu số pha của hai dao động thành phần chuyển động của vật là dao động điều hoà cùng D chuyển động tổng hợp của vật là một dao động. .. thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 20 cm/s , tần số sóng là bao nhiêu 10Hz B 40 Hz 26Hz D 20 Hz Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động. .. cộng hưởng) xảy ra B Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy động riêng của hệ C Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học D Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng động riêng của hệ ấy hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường... phẳng ngang, dao động điều hoà biên độ 4cm Khi M đang dao động thì có vật vật m= 50g chuyển động vận tốc 2,8284m/s theo phương ngang bắn vào M gỉa thi t va chạm hoàn toàn đàn hồi và xảy ra tại vị trí lò xo dài nhất Sau va chạm hai vật dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 8,67cm B 8,2cm 5cm D 10cm Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động Điều hòa nào sau đây là đúng khi nói về li độ của... lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ x = ± A / 2 thì cơ năng bằng động năng B động năng bằng thế năng cơ năng bằng thế năng D thế năng bằng hai lần động năng Một con lắc đơn có chi u dài l , vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N Sau thời gian T/4 lực căng của dây có giá trị bằng 2N B 1N 0,5N D 2,5N Một nguồn sóng cơ phat... Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn bằng 0 đại khi A li độ có độ lớn cực đại B pha dao động cực đại C li độ bằng không D gia tốc có độ lớn bằng 0 C©u 65 : (DH2012)Một con lắc đơn gồm dây treo có chi u dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10 -5 C Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m Trong... λ 2l => λ = => Khi k=1 => bước sóng =2 lần chi u dài 2 k A Chi u dài bước sóng bằng một số lẻ chi u dài của dâ B Chi u dài của dây bằng một phần tư bước sóng C Chi u dài của dây bằng bước sóng C©u 133 : D Chi u dài bước sóng gấp đôi chi u dài của dây Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1 = π s , động năng của một vật dao động điều hoà tăng từ 0,096J đến giá 48 trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J... Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng Chu kì dao động của vật là A 0,628s B 0,314s C 0,157s D 0,5s C©u 143 : Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,5m/s trên phương Oy trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm Cho biên độ a = 5cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 5cm thì li độ... giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp là HD: ∆ϕ = 2π A 2 cm d 2 − d1 = −4π => Nguyên lần 2π => cùng pha => Biên độ cực đại: AMax = 2A=2cm λ B 2 cm 2 C 0 cm D 2 cm C©u 126 : (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T ,... B bước sóng của nó không thay đổi C tần số của nó không thay đổi C©u 75 : D chu kì của nó giảm Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình x = cos(5π t+ nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng π ) khoảng cách giữa hai điểm gần 3 π là 1m Vận tốc truyền sóng là 4 A 2,5m/s B 10m/s C 20m/s D 5m/s C©u 76 : Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận . thứ hai. B. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai. C©u 57 : Hai con lắc đơn. )       −+=−=⇒            += = 2 cos.4cos.3 2 cos.4 cos.3 π ωω π ω ω ttxxx cmtx cmtx NM N M Biểu diễn dao động kho ng cách giữa hai điểm M và N ta có tại thời điểm kho ng cách hai vật bằng 5 nghĩa. trình dao động của vật đó có dạng là A. )cm)( 3 t4cos(10x π +π= . B. )cm)( 3 t4cos(20x π +π= . C. )cm)( 3 t2cos(10x π +π= . D. )cm)( 3 2 t4cos(10x π +π= . C©u 105 : Một con lắc lò xo dao

Ngày đăng: 20/08/2015, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan