TRệễỉNG THCS LE HONG PHONG TRệễỉNG THCS LE HONG PHONG GV: Huyứnh Minh Xuyeõn NH: 2011 - 2012 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học II. Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học Câu hỏi: Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào (ví dụ: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu mắt, da,…) Câu hỏi: Thế nào là di truyền và biến dị? - Di truyền học là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị. Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC II. Men đen – người đặt nền móng cho Di truyền học Khu đất sau tu viện mà Men đen dùng nghiên cứu Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC II. Men đen – người đặt nền móng cho Di truyền học Câu 1: Men đen sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu? Câu 2: Các cặp tính trạng mà ông đem lai có đặc điểm gì? Câu 3: Men đen nghiên cứu trên đối tượng nào là chủ yếu? Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC II. Men đen – người đặt nền móng cho Di truyền học - Bằng phương pháp lai phân tích các thế hệ lai. Men đen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, ông đã đặt nền móng cho Di truyền học. - Các cá thể bố mẹ đem lai có tính trạng tương phản và thuần chủng. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Bài 1 Bài 1 : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền - Một số thuật ngữ: + Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể + Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng + Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật + Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước - Một số kí hiệu: + P: cặp bố mẹ xuất phát + X: phép lai + G: giao tử (giao tử đực : và giao tử cái: + F: Thế hệ con ( F 1 : là thế hệ của P; F 2 : là thế hệ của F 1 ) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1: Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học? Câu 2: Nội dung cơ bản của phép lai phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm những điểm nào? Câu 3: Tại sao Men đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai? HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi vào vở. Đọc và xem trước bài mới: Lai Một Cặp Tính Trạng. Xem kĩ phần kênh chữ, kênh hình. Kẻ sẵn bảng bài tập 2 (trang 8) vào vở. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Kính Chúc Sức Khỏe Quý Thầy Cô Chúc Các Em Học Tập Tốt ! . Xuyeõn NH: 2 011 - 2 012 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Bài 1 Bài 1 : MEN EN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MEN EN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học II. Men en –. cho Di truyền học Khu đất sau tu viện mà Men đen dùng nghiên cứu Bài 1 Bài 1 : MEN EN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MEN EN VÀ DI TRUYỀN HỌC II. Men đen – người đặt nền móng cho Di truyền học Câu 1: Men đen. móng cho Di truyền học III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học Bài 1 Bài 1 : MEN EN VÀ DI TRUYỀN HỌC : MEN EN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Di truyền học Bài 1 Bài 1 : MEN EN VÀ DI TRUYỀN