1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phương pháp giải nhanh HÓA ĐẠI CƯƠNG

66 586 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 486,17 KB
File đính kèm hoadaicuong.rar (430 KB)

Nội dung

H¹t nh©n nguyªn tö ®­îc xem cã d¹ng h×nh cÇu. Gi÷a b¸n kÝnh h¹t nh©n (r) vµ sè khèi cña nguyªn tö (A) cã mèi liªn hÖ nh­ sau: r = 1,5.1013. A13 (cm). Khèi l­îng riªng cña h¹t nh©n nguyªn tö A (tÊncm3) lµ A. 116.106 B. 116.105 C. 116.104 D. 116.103 H•y chän ph­¬ng ¸n ®óng. H­íng dÉn gi¶i V× khèi l­îng electron kh«ng ®¸ng kÓ, cho nªn khèi l­îng cña nguyªn tö cã thÓ coi lµ b»ng khèi l­îng h¹t nh©n. Khèi l­îng cña 1 h¹t nh©n m = (g)

5 Chơng 1. NGUYÊN Tử A. Một số lu ý về Phơng pháp giải - Nguyên tử có kích thớc cỡ angxtron ( o A ), 1 o A = 10 -10 m, có khối lợng rất nhỏ, dùng đơn vị đo là u, 1u = 12 6 1 C 12 . Các nguyên tử khác nhau có khối lợng và kích thớc khác nhau. Nguyên tử nhỏ, nhẹ nhất là nguyên tử hiđro. Nguyên tố hiđro còn là nguyên tố chiếm khối lợng lớn nhất trong vũ trụ. Giải các bài tập liên quan đến kích thớc, khối lợng nguyên tử cần nhớ một số hằng số và công thức sau: + Số Avogađro N = 6,023 x 10 23 là số hạt vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron ) chứa trong một mol vi hạt đó. + Công thức tính thể tích hình cầu, V = 4 3 r 3 , trong đó r là bán kính hình cầu. - Bài tập về các hạt tạo thành nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trng của các hạt cơ bản trong nguyên tử đợc tóm tắt trong bảng sau: Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Khối lợng u hay (đvC) 1 1 0,00055 Khối lợng (kg) 1,6726.10 -27 1,6748.10 -27 9,1095.10 -31 Điện tích nguyên tố 1+ 0 1- Điện tích (Culông) 1,602.10 -19 0 -1,602.10 -19 Nguyên tử trung hòa về điện, do đó số đơn vị điện tích dơng (Z) bằng số đơn vị điện tích âm. Hay nói cách khác số hạt proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. - Bài tập xác định cấu hình electron nguyên tử a) Lớp electron Trong nguyên tử, mỗi electron có một mức năng lợng nhất định. Các electron có mức năng lợng gần bằng nhau đợc xếp thành một lớp electron. Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lợng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có trị số n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi nguyên tử. Electron ở lớp có trị số n càng lớn thì có năng lợng cao, bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi nguyên tử hơn. Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà. Tổng số electron tối đa trong một lớp là 2n 2 . Số thứ tự của lớp electron (n) 1 2 3 4 Kí hiệu của lớp electron K L M N 6 Số electron tối đa 2 8 18 32 b) Phân lớp electron Mỗi lớp electron lại đợc chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lợng bằng nhau. Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thờng: s, p, d, f. Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. Thí dụ lớp K (n =1) chỉ có một phân lớp s. Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp là s và p. Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp là s, p, d Số electron tối đa trong một phân lớp: phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lớp p chứa tối đa 6 electron, phân lớp d chứa tối đa 10 electron, phân lớp f chứa tối đa 14 electron. Lớp electron Số electron tối đa Phân bố electron trên các phân lớp K (n =1) 2 1s 2 L (n = 2) 8 2s 2 2p 6 M (n = 3) 18 3s 2 3p 6 3d 10 c) Cấu hình electron của nguyên tử Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Sự phân bố của các electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau: Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lợt các obitan có mức năng lợng từ thấp lên cao. Nguyên lí Pau li: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. Quy tắc về trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Thí dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe 2+ , Fe 3+ Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Fe 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 ; Fe 3+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 - Bài tập tìm số khối, phần trăm đồng vị, nguyên tử khối trung bình và xác định tên nguyên tố hóa học Số khối, kí hiệu A, đợc tính theo công thức A = Z + N, trong đó Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Đối với 82 nguyên tố hóa học đầu bảng tuần hoàn, có quy luật sau: N 11,5 Z 7 Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Để xác định tên nguyên tố hóa học có thể căn cứ vào số khối A, hoặc điện tích hạt nhân Z. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Thí dụ nguyên tố hiđro có ba đồng vị là 123 111 H,D,T Nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố A = 123 A a +A b+A c+ 100 Trong đó A 1 , A 2 , A 3 , là số khối của các dồng vị, còn a, b, c là thành phần % tơng ứng của các đồng vị đó. B. Trắc nghiệm có lời giải 1. Khối lợn g riêng của đồng là 8,9 g/cm 3 và nguyên tử khối của Cu là 63,54u. Mặt khác, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Bán kính gần đúng của nguyên tử đồng bằng bao nhiêu? A. 1,28 o A B. 1,29 o A C. 1,30 o A D. 1,38 o A Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải () 3 63,54 7,14 ( ) 8,9 molCu Vcm== () that mol Cu Vcm 3 7,14.74% 5,28 ( )== () 23 3 1 23 5,28 0,88.10 ( ) 6,02.10 Vcm == nguyên tử Cu Vậy bán kính nguyên tử Cu: () 3 24 3 23 Cu 10.05,2 14,3x4 10.88,03 r == = 1,28.10 -8 (cm)= 1,28 o A Đáp án A. 3. Hạt nhân nguyên tử đợc xem có dạng hình cầu. Giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của nguyên tử (A) có mối liên hệ nh sau: r = 1,5.10 -13. A 1/3 (cm). Khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử A (tấn/cm 3 ) là A. 116.10 6 B. 116.10 5 C. 116.10 4 D. 116.10 3 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Vì khối lợng electron không đáng kể, cho nên khối lợng của nguyên tử có thể coi là bằng khối lợng hạt nhân. Khối lợng của 1 hạt nhân m = 23 10.023,6 A (g) Ta có: 23 13 1/3 3 6,023.10 .(4/ 3).3,14.(1,5.10 . ) mA d vA == d = 1,16.10 14 (g/cm 3 ) = 116.10 6 (tấn/cm 3 ) Đáp án A 8 4. Ngời ta đo đợc thể tích của 40g Ca là 25,87cm 3. Biết rằng trong tinh thể canxi, các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống. Bán kính nguyên tử gần đúng nhất của nguyên tử canxi là A. 1,97.10 -10 cm B. 1,97.10 -9 cm C. 1,97.10 -8 cm D. 1,97.10 -7 cm Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Thể tích thực của 40g canxi (1mol) là 25,87 x 74% = 19,15cm 3 . Thể tích của một nguyên tử canxi là V= 23 19,15 6.10 3.10 -23 cm 3 . Nếu coi nguyên tử Ca là một quả cầu thì bán kính của nguyên tử này là: r= 3 3 4 v = 23 3 3310 43,14 ìì ì 1,97.10 -8 cm Đáp án C 5. Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu nh toàn bộ khối lợng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10 -15 m. Khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một centimet khối (tấn/cm 3 )? Hãy chọn phơng án đúng. A. 3,32.10 9 B. 3,32.10 8 C. 3,32.10 7 D. 3,32.10 6 Hớng dẫn giải r = 2.10 -15 m = 2.10 -13 cm. V = 3 4 3 r = 13 3 4 (3,14.(2.10 ) 3 33,49.10 -39 cm 3 Khối lợng riêng hạt nhân = 39 65 33,49.10 2.10 39 u 2.10 39 .1,66.10 -24 3,32.10 15 g 3,32.10 9 tấn Đáp án A. 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại là A. Z=10 và N = 9 B. Z = 9 và N = 10 C. Z = 10 và N = 10 D. Z = 10 và N = 11 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Theo bài ra ta có 2Z + N = 28 (I), trong đó N là số hạt nơtron; Z là số proton trong hạt nhân và cũng là số electron trong vỏ nguyên tử. Mặt khác N35 28 100 = (II) N = 10, Z = 9 Đáp án A 7. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mang điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Số khối của nguyên tố X là A. 126 B.127 C.128 D. 129 9 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Trong nguyên tử của nguyên tố Z có: p Z + e Z + n Z = 180; p Z + e Z - n Z = 32. Mà: p Z = e Z nên: 2p Z + n Z = 180 (1) 2p Z - n Z = 32 (2) Từ (1) và (2) suy ra p Z = 53, n Z = 74 Vậy Z Z = p Z = 53 Z là I; A Z = p Z + n Z = 53 + 74 = 127 Đáp án B 8. Cho các nguyên tử X 24 12 , ZY 27 13 39 19 , . Số p, n, e của các nguyên tử đã cho là bao nhiêu? A. p X = e X = n X = 12; p Y = e Y = 19 và n Y = 20; p Z = e Z 13 và n Z =14 B. p X = e X = n X = 13; p Y = e Y = 19 và n Y = 20; p Z = e Z = n Z =12 C. p X = e X = n X = 19; p Y = e Y = 13 và n Y = 14; p Z = e Z 19 và n Z =20 D. p X = e X = n X = 13; p Y = e Y = = n Y = 12; p Z = e Z 19 và n Z =20 Hớng dẫn giải - X 24 12 : p x = e x = z x = 12 A x = p x + n x = 24 n x = 24 - 12 = 12 ( Mg 24 12 ) - Y 39 19 : p Y = e Y = z Y = 19 A Y = p Y + n Y = 39 n Y = 39 -19 = 20 ( K 39 19 ) - Z 27 13 : p Z = e Z = z Z = 13 A Z = p Z + n Z = 27 n Z = 27 - 13 = 14 ( Al 27 13 ) Đáp án A. 9. Cho biết tổng số electron trong anion 2- 3 XY là 42. Trong các hạt nhân X cũng nh Y, số proton bằng số nơtron. X và Y là các nguyên tố hóa học nào sau đây? A. Oxi và lu huỳnh B. Lu huỳnh và oxi C. Nhôm và flo D. Không xác định đợc. Hãy chọn phơng án đúng. Đáp án B Hớng dẫn giải Đặt x và y là số proton trong hạt nhân các nguyên tử X và Y. Ta có: x + 3y = 42 - 2 = 40. y < 40 3 = 13,3. Y thuộc chu kì 1, hoặc chu kì 2. Nếu Y thuộc chu kì 1 thì chỉ có hai khả năng là hiđro hay heli đều không phù hợp. Vậy Y thuộc chu kì 2. Y tạo anion nên Y là phi kim, do đó Y có thể là N, O, F. Ta có x + 3y = 40, lập bảng sau: 10 Y N O F y 7 8 9 x 19 16 13 X K S Al Chỉ có trờng hợp y = 8 và x = 16 là phù hợp. Vậy X là lu huỳnh còn Y là oxi. Số khối của S = 32u; Số khối của O = 16u. 10. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 40. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Nguyên tử X là: A. 27 13 Al B. 28 14 Si C. 24 12 Mg D. 31 15 P Hãy chọn phơng án đúng. Đáp án A Hớng dẫn giải Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt electron bằng Z, còn số hạt nơtron không mang điện là N. Theo đề bài ta có: 2Z + N = 40 (I) 2Z - N = 12 (II) 4Z = 52 hay Z = 13 Nguyên tố đã cho là Al, kí hiệu đầy đủ là 27 13 Al . 11. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Số nguyên tử 63 Cu có trong 32g Cu là: A. 6,023. 10 23 B. 3,000.10 23 C. 2,181.10 23 D. 1,500.10 23 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải áp dụng phơng pháp đờng chéo, ta có 65 Cu 65 0,546 63 Cu 63 1,454 65 63 0,546 1,454 n Cu n Cu = ; % 63 Cu = 1, 454 100% 2 = 72,7% Số mol Cu trong 32g là 32 64 = 0,5mol Số nguyên tử 63 Cu = 0,5.72,7%.6,023.10 23 = 2,181.10 23 nguyên tử Đáp án C 12. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: 63,546 11 A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7, do đó có sự phân bố electron trên các phân lớp p là 2p 6 và 3p 1. Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 , nh vậy X có 13 electron ở vỏ nguyên tử và 13 proton ở hạt nhân. X là nhôm. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8, suy ra: 2Z Y = 13 + 13 + 8 = 34, hay Z Y = 17. Suy ra Y là nguyên tố clo (Cl) Đáp án B. 13. Mg có 2 đồng vị X và Y. Số khối của X là 24, đồng vị Y nhiều hơn X 1 nơtron. Tỉ lệ số nguyên tử X và Y là 3 : 2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là bao nhiêu? A. 24,4 B. 24,5 C. 24,6 D.24,7 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải - Số khối của đồng vị X: A X = 24 - Đồng vị thứ hai nhiều hơn đồng vị thứ nhất 1 nơtron A Y = 24+1 = 25 Vậy Mg M = 24.3 25.2 5 + = 24,4 Đáp án A. 14. Trong nớc, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị H 1 1 , H 2 1 . Biết khối lợng nguyên tử trung bình của hiđro trong H 2 O nguyên chất là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị H 2 1 trong 1 gam H 2 O? A. 5,35.10 23 B. 5,35.10 22 C. 5,35.10 21 D. 5,35.10 20 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Gọi x là thành phần % về số nguyên tử của đồng vị H 2 1 : Ta có : 1.(100 ) 2. 100 x x+ = 1,008 x = 0,8 Thành phần của đồng vị H 2 1 là 0,8% ; 1 gam H 2 O = 18 1 mol H 2 O. Trong 1 mol H 2 O có 6,02. 23 10 phân tử H 2 O. Vậy 18 1 mol H 2 O có số nguyên tử H 2 1 là: 18 1 .6,02. 23 10 . 2. 100 8,0 = 5,35. 20 10 nguyên tử . Đáp án D 12 15. Nguyên tố Argon có ba loại đồng vị có số khối lần lợt bằng 36; 38 và X. Phần trăm số nguyên tử tơng ứng của 3 đồng vị lần lợt bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết 125 nguyên tử Ar có khối lợng 4997,5u. Khối lợng nguyên tử trung bình của Ar và số khối X của đồng vị thứ ba lần lợt là bao nhiêu? A. 39,98 và 40 B. 40 và 39,98 C. 40,98 và 40 D. 40 và 40,98 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải 4997,5 39,98 125 Ar M == Mặt khác: 36.0,34 38.0,06 .99,6 39,98 100 Ar X M ++ == X = 40 Đáp án A 16. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni, biết rằng phần trăm số nguyên tử các đồng vị tơng ứng của Ni trong tự nhiên là 58 28 N i (68,077%), Ni 60 28 (26,233%), Ni 61 28 (1,14%) , Ni 62 28 (3,634%) , 64 28 N i (0,926%). A. 58,693 B. 57,693 C. 56,693 59,693 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Ni M = 58.68,077 60.26,233 61.1,14 62.3,634 64.0,926 100 + ++ + = 58,693 Đáp án A. 17. Một loại khí clo có chứa 2 đồng vị Cl 35 17 ; Cl 37 17 . Cho Cl 2 tác dụng với H 2 rồi lấy sản phẩm hoà tan vào nớc thu đợc dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,88 M. - Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO 3 vừa đủ ta thu đợc 31,57 gam kết tủa. Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu? A. 75% Cl 35 17 ; 25% Cl 37 17 B. 25% Cl 35 17 ; 75% Cl 37 17 C. 65% Cl 35 17 ; 35% Cl 37 17 D. 35% Cl 35 17 ; 65% Cl 37 17 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Gọi % số nguyên tử của mỗi đồng vị: Cl 35 17 (x) , Cl 37 17 (100 - x ) Cl 2 + H 2 2HCl - Thí nghiệm 1: 2 )(OHBa n = 0,88 . 0,125 = 0,11 (mol) 2HCl + Ba(OH) 2 BaCl 2 + 2H 2 O 0,22 0,11 - Thí nghiệm 2: HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 13 0,22 0,22 Vậy M AgCl = 108 + M Cl = 22,0 57,31 = 143,5 M Cl = 143,5-108=35,5 M Cl = = + 100 )100(37.35 xx 35,5 x = 75. Vậy: Cl 35 17 (75% ) ; Cl 37 17 (25%) Đáp án A. 18. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Phơng án C và D bị loại vì tổng số electron lớp ngoài cùng là 8, không nằm ở nhóm VIIA. Nh vậy chỉ cần chọn A hoặc B. Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử bằng 28, hay 2Z + N = 28; phơng án A không đúng vì 2Z = 34 > 28. do đó Z=9; N = 10 là đúng. Đáp án B 19. Một nguyên tố X, ở trang thái cơ bản, nguyên tử có ba lớp electron (K, L, M) có các giá trị năng lợng ion hoá I (tính theo kJ/mol) nh sau: I 1 I 2 I 3 I 4 I 5 I 6 1.012 1.903 2.910 4.956 6.278 22.230 Tên và cấu hình electron của nguyên tố X là A. P (Z=15), 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 B. S (Z=16), 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 C. Si (Z=14), 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 D. Al (Z=13), 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Điểm quan trọng nhất để xác định tên nguyên tố là sự chênh lệch giữa các giá trị năng lợng ion hoá. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lợng gần bằng nhau, sự chênh lệch về năng lợng ion hóa ít, trong khi đó các electron ở các lớp khác nhau có khoảng cách lớn về năng lợng. Quan sát bảng số liệu, ta thấy giữa I 1 đến I 5 sự thay đổi về năng lợng không nhiều. Nhng từ I 5 đến I 6 có sự chênh lệch rất lớn, do đó có thể kết luận lớp ngoài cùng có 5 electron, lớp sát ngoài cùng có 8 electron và trong cùng có 2 electron. Vậy nguyên tố đã cho là photpho (Z = 15). Đáp án A 20. Trong bảng dới đây có ghi các năng lợng ion hoá liên tiếp I n (n = 1, , 6) theo kJ.mol 1 của 2 nguyên tố X và Y. I 1 I 2 I 3 I 4 I 5 I 6 14 X 590 1146 4941 6485 8142 10519 Y 1086 2352 4619 6221 37820 47260 Biết rằng số lớp electron ở trạng thái cơ bản của X, Y tơng ứng là 4 và 2, chúng thuộc các nhóm A của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử tơng ứng của X và Y là A. X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 2 B. X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 3 C. X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 4 D. X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 4 Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Các electron thuộc cùng một lớp có mức năng lợng gần bằng nhau, nhng giữa các lớp electron khác nhau có sự khác biệt lớn về mức năng lợng. Quan sát và so sánh các số liệu năng lợng ion hóa, ta thấy X có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng liên kết yếu nhất với hạt nhân có 2 electron. Còn Y có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 4 electron. Kết hợp với dữ kiện cả hai nguyên tố đều thuộc các nhóm A trong bảng tuần hoàn suy ra cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố là: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 2 Đáp án A 21. Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản là 4s 1 thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. K B. Cu C. Cr D. A, B, C đều đúng. Hãy chọn phơng án đúng. Hớng dẫn giải Cấu hình electron của các nguyên tố K, Cu và Cr lần lợt là: K (Z = 19): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Cr (Z = 24: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . Cu (Z = 29): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 10 4s 1 Nhận xét cả ba nguyên tố đã cho đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 . Đáp án D. 22. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình eletron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X lần lợt là A. Fe 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; Fe 2+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 ; Fe 3+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. Fe 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; Fe 2+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 ; Fe 3+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 C. Fe 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; Fe 2+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 ; Fe 3+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 D. Fe 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; Fe 2+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 ; Fe 3+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 Đáp án A Hớng dẫn giải [...]... hình dạng bên thuộc loại gì ? A Obitan s B Obitan p C obitan lai hóa sp D Obitan lai hóa sp3 19 Obitan có hình dạng bên thuộc loại gì ? A Obitan lai hóa sp B Obitan lai hóa sp3d C obitan lai hóa sp2 D Obitan lai hóa sp3 20 Obitan có hình dạng bên thuộc loại gì ? A Obitan lai hóa sp B Obitan lai hóa sp3d C obitan lai hóa sp2 D Obitan lai hóa sp3 21 Cho các chất sau: NH3, HCl, SO3, N2 Kiểu liên kết hoá... tử, liên kết cộng hóa trị gồm liên kết cộng hóa trị không cực (N2, H2, Cl2 ) và liên kết cộng hóa trị có cực (HCl, 30 NH3, H2O, ) Nếu chia theo nguồn gốc của cặp electron dùng chung, liên kết cộng hóa trị gồm liên kết cho nhận (phối trí) và liên kết cộng hóa trị thông thờng Liên kết cộng hóa trị có tính chất bão hòa và có định hớng trong không gian Bởi vậy các phân tử hợp chất cộng hóa trị có một hình... án sau? A Be và Mg B Mg và Ca C Ca và Sr D A hoặc B đúng Đáp án câu trắc nghiệm tự giải 1 B 2 A 3 C 4 C 5 B 6 A 7 A 8 A 9 A 10 B 11 D 12 C 13 A 14 A 15 B 16 B 17 B 18 B 19 C 20 D Chơng 3 Liên kết hóa học A một số lu ý khi giải bi tập trắc nghiệm liên kết hóa học 1 Các loại liên kết hóa học, liên kết ion v liên kết cộng hóa trị Xu hớng chung của các nguyên tử kim loại hay phi kim là đạt đến cấu hình bền... 27 Nguyên tử X có ba lớp electron ở trạng thái cơ bản Trong hợp chất với hiđro, X thể hiện hóa trị II Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là A 4 B 5 C 6 D 7 Đáp án C Giải thích n và m là hóa trị của X với H và hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi, ta có n + m = 8 Do đó m = 8 -2 = 6 C Trắc nghiệm tự giải 1 Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lợt có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p6, 1s22s22p6... trong bảng tuần hoàn Chọn phơng án đúng Đáp án B Giải thích: các phơng án A (Fe) và D (Cu) đều có thể nhờng 2 electron để thành ion +2, tuy nhiên đó không phải là trạng thái oxi hóa duy nhất của Fe và Cu Ngoài số oxi hóa +2, Fe còn có số oxi hóa +3, Cu còn có số oxi hóa +1 Chỉ có Mg ở nhóm IIA có một khả năng duy nhất là nhờng 2 electron trong các phản ứng hóa học Phơng án C sai vì nhôm nhờng 3 electron... thể phân tử C Muối ăn, tinh thể ion D Nhôm, tinh thể kim loại Đáp án câu trắc nghiệm tự giải 1 A 2 B 3 D 4 A 5 A 6 D 7 B 8 A 9 D 10 B 11 A 12 C 13 A 14 B 15 B 16 D 17 D 18 D 19 C 20 A 21 C 22 A 23 A 24 B 25 D Chơng 4 Phản ứng hóa học tốc độ phản ứng v cân bằng hóa học A một số lu ý về giải bi tập trắc nghiệm phản ứng hóa học 1 Số oxi hoá và cách xác định số oxi hoá Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân... phơng án đúng Đáp án B Hớng dẫn giải Gọi kí hiệu chung của hai kim loại là R (a mol) khối lợng mol trung bình là M 2R + 2H2O 2ROH + H2 (mol): a a a 0,5a ROH + HCl RCl + H2O (mol): a a Số mol HCl = 0,03 mol nên a = 0,03 mol Ta có: Ra = 0,85 M = 28,33 Vậy hai kim loại là Na và K 7 Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hidro Hóa trị cao nhất của R trong oxit... Hay bán kính nguyên tử lớn gấp 104 lần bán kính 10 hạt nhân Đáp án trắc nghiệm tự giải 1 C 2 B 3 C 4 B 5 A 6 B 7 B 8 C 9 B 10 C 11 C 12 A 13 C 14 A 15 C 18 Chơng 2 Bảng tuần hon v định luật tuần hon các nguyên tố hóa học A Một số lu ý khi giải bi tập trắc nghiệm về bảng tuần hon I Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1 Nguyên tắc sắp xếp - Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của... Trong chu kì III, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Z, A bán kính nguyên tử và năng lợng ion hóa giảm dần B bán kính nguyên tử và năng lợng ion hóa tăng dần C bán kính nguyên tử giảm dần còn năng lợng ion hóa tăng dần D bán kính nguyên tử và năng lợng ion hóa không thay đổi Đáp án C 14 Những đặc trng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích... loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần - Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dới, tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần 2 Hóa trị Trong một chu kì, hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi tăng dần từ 1 đến 7 Còn hóa trị với hiđro giảm dần từ 4 đến 1 3 Tính axit-bazơ - Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các oxit và hiđroxit tăng

Ngày đăng: 20/08/2015, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w