1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng hợp tất cả các đề thi và đáp án hóa 12

195 878 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

V¨n Th¾ng =*= 12 A 5 THPT Lª Quý §«n H¶i Phßng 2009 1 Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng –––––––– Chú ý : Đề có 02 trang ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 Năm học 2009 – 2010 MÔN : HOÁ HỌC BẢNG A –––––––––––––––––– Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) 1. Phân tử AB 2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt manng điện của B nhiều hơn của A là 20. Viết công thức phân tử AB 2 bằng kí hiệu hoá học đúng. 2. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của C 2 H 2 I 2 với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng. cho độ dài liên kết C–I là 2,10 Å và C=C là 1.33 Å . Câu 2: (1.5 điểm) Tính nhiệt phản ứng ở 25 0 C của phản ứng sau: CO(NH 2 ) 2(r) + H 2 O (l)  CO 2 (k) + 2NH 3 (k) Biếtểtong cùng điều kiện có các đại lượng nhiệt sau đây : CO (k) + H 2 O (h) → CO 2(k) +H 2 (k) H 1 = -41,13 kJ/mol CO (k) + H 2 O (h)  COCl 2 (k)  H 2 = -112,5 kJ/mol COCl 2 (k) + 2NH 3 (k) → CO(NH 2 ) 2 (r) + 2HCl  H 3 = -201,0 kJ/mol Nhiệt tạo thành HCl (k)  H 4 = -92,3 kJ/mol Nhiệt hoá hơi của H 2 O(l)  H 5 = 44,01 kJ/mol Câu 3: (1,5 điểm) 1. Cân bằng của phản ứng khử CO 2 bằng C: C (r) + CO 2 (k)   2CO (k) Xảy ra ở 1090K với hằng số cân bằng Kp = 10. a. Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng biết áp suất chung của hệ là 1,5atm. b. Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu? 2. Tính nồng độ ion H + và các anion trong dung dịch ãit H 2 SeO 3 0,1 M. Cho K a1 = 3,5 x 10 -8 Câu 4 : (1,5 điểm) Cho 2,7 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (A) gồm NO và NO 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí (A) so với H 2 là 21,4. Tính tổng khối lượng muối nitrat thu được sau phản ứng, biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và phản ứng không sinh ra muối NH 4 NO 3 . V¨n Th¾ng =*= 12 A 5 THPT Lª Quý §«n H¶i Phßng 2009 2 Câu 5: (2,0 điểm ) 1. Từ xiclohexan và các hợp chất không vòng tuỳ ý chon , hãy viết sơ đồ đièu chế đecalin ( ) 2. A và B là hai hđrocacbon được tách ra từ dầu mỏ có các tính chất vật lý và dữ kiện phân tích sau: Chất Nhiệt độ sôi ( 0 C) Nhiệt độ nóng chảy( 0 C) %C %H A 68,6 -141 85,63 13,34 B 67,9 -133 85,63 14,34 A cũng như B làm mất màu nhanh chóng nước brom và dung dịch KMnO 4 , khi ozon phân cho sản phẩm giống nhau . Hay cho biết cấu trúc của A ; B.Giải thích. 3. Viết các phương trình hoá học của phản ứng cộng nước của các ankin tương úng để tạo ra các xeton sau: a. metyl isopropyl xeton b. hexa-3-on c. xiclopentyl xiclopentylmetyl xeton. Câu 6: (2,0 điểm) Hỗn hợp 2 chất hữu cơ mạch không phân nhánh X ,Y (chỉ chứa C,H,O) tác dụng vừa đủ với 6g NaOH , thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai ãit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Lượng ancol thu được tác dụng với Na dư , tạo ra 1,68 lít khí (đktc).Cho 5,14 g hỗn hợp A cần 14,112 lít O 2 (đktc) thu được khí CO 2 và 7,56 g nước . Xcs định công thức cấu tạo X, Y và tính % theo khối lượng của X,Y trong hỗn hợp A. ––––––––––––––––––––––––––––– Hết Sở GDvà ĐT Thanh Hoá Trường THPT Cẩm Thuỷ 3 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Thời gian: 180 phút Câu I(3,5điểm): 1.Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi cho kali vào các dung dịch sau: MgSO 4 , NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 . 2.Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau đây dưới dạng phân tử và ion rút gọn : a/ FeS 2 + HNO 3 đặc  ……………… b/ FeCO 3 + HNO 3 đặc ……………… c/ Na 2 CO 3 + dd FeCl 3  …………………. 3.Cho hỗn hợp gồm ba chất: Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , SiO 2 . Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình phản ứng hoá học Câu II( 4,5điểm): 1.Cho từ từ dung dịch chứa x mol Ba(NO 3 ) 2 vào dung dịch chứa y mol K 2 CO 3 thu được dung dịch A và kết tủa B. Trong dung dịch A chứa những ion nào, bao nhiêu mol( Tính theo x và y)? 2.Có dung dịch NH 3 nồng độ 1,5 mol/lít. Tính nồng độ cân bằng của ion H + trong dung dịch trên. Cho biết hằng số phân li bazơ của NH 3 là 1,7.10 -14 . 3.Nung hỗn hợp 2 muối của kim loại kali ở 400 0 C, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí A không màu và hỗn hợp chất X ở trạng thái rắn. Cho toàn bộ lượng chất X thu được ở trên vào cốc đựng một lượng dư dung dịch đậm đặc của FeSO 4 trong H 2 SO 4 , rồi đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít khí B không màu. Khí B kết hợp dễ dàng với khí A hoặc bị chuyển màu trong không khí thành khí C có màu đỏ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Các thể tích khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 4.Hoà tan hòan toàn 0,31g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 0.175 lít dung dịch HNO 3 có pH= 1.Sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 3 muối và không thấy có khí thoát ra. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Dẫn từ từ khí NH 3 vào dung dịch X. Viết phương trình các phản ứng xảy ra và thể tích NH 3 (ở dktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu III( 4,5điểm) 1. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện nếu có) Biết rằng A 1 có công thức phân tử là C 5 H 8 O 2 2.Công thức đơn giản của một axít hữu cơ mạch thẳng X là C 2 H 3 O 2 Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo cuả X. +NaOH A 2 A 4 (2) (4) A 3 A 5 (3) (5) Cao su buna A 6 (6) Polimetylacrylat (1) A 1 - Đun X với hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ) thu được hỗn hợp este trong đó có este Y.Y không tác dụng với Na, đốt cháy 1 mol Y thu được 7 mol CO 2 . + Xác định công thức cấu tạo của Y + Viết phương trình phản ứng tạo ra este Y 3. Hợp chất Q có công thức phân tử C 7 H 6 O 3 . Khi Q tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra chất Q1 có công thức phân tử C 7 H 4 Na 2 O 3 , còn khi Q tác dụng với NaHCO 3 dư tạp ra chất Q2 có công thức phân tử C 7 H 5 NaO 3 . Khi Q phản ứng với metenol (Có mặt axit sunfuric làm xúc tác), thu được chất Q3 có công thức phân tử C 8 H 8 O 3 . Viết công thức cấu tạo của Q và viết phương trình hoá học cảu các phản ứng trên. Câu IV ( 3,5 điểm): Hỗn hợp A gồm Cu và một oxít sắt. Khử hoàn toàn 36 gam A bằng H 2 ở nhiệt độ cao thu được 29,6 gam hỗn hợp kim loại. Cho hỗn hợp kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn B và có 6,72 lít H 2 ( đktc) được thoát ra. 1. Tìm công thức của oxít sắt và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A 2. Tính khối lượng chất rắn B 3. Nếu cho 36 gam A vào 200ml dung dịch AgNO 3 1M thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu V( 4 điểm): Cho hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. 1.Để đốt cháy hết 1,88 gam chất A cần lượng vừa đủ là 1,904 lít oxi (đktc), thu được CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích 3:4: 22  OHCO VV . Xác định công thức phân tử của A, biết rằng khối lượng phân tử của A nhỏ hơn 200. 2.Cho 1,88 gam chất A tác dụng hết với dung dịch NaOH, sau đó cô cạn thì thu được một ancol và 2,56 gam chất rắn X gồm NaOH dư và 2 muối của 2 axít hữu cơ đơn chức.Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi dư, thu được hơi nước, CO 2 và Na 2 CO 3 . Hoà tan hoàn toàn Na 2 CO 3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448lít CO 2 (đktc). Hãy viết công thức cấu tạo của A Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Ag=108; Na=23; K=39; Cu=64; Fe= 56;Ba=137 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 18 tháng 10 năm 2009 (Đề thi gồm có: 02 trang) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Sắp xếp các hạt vi mô dưới đây theo thứ tự tăng dần về bán kính. Giải thích ? Na + , Mg 2+ , Ne, 2- O , - F . 2. Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: M + HNO 3  M(NO 3 ) n + N a O b + H 2 O Câu 2: (2,5 điểm) 1. Sắp xếp 4 dung dịch có cùng nồng độ mol/ lít dưới đây theo thứ tự tăng dần về pH. Giải thích? NaOH, NH 3 , Ba(OH) 2 , NaCl. 2. Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M được dung dịch X. a. Tính khối lượng muối trong dung dịch X. b. Thêm nước cất vào dung dịch X để được 4 lít dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y? Biết: H 2 CO 3 có hằng số phân li axit là 6,35 10 1 a K   và 10,33 10 2 a K   Câu 3: (2,0 điểm) Cho Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được khí A (mùi xốc). Đem KClO 3 nung nóng có xúc túc, thu được khí B. Trộn khí A với khí B trong bình kín có xúc tác thích hợp và đun nóng, xảy ra phản ứng sau: A + B   C  H < 0 (1) a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Xác định các chất A, B, C. b. Khi tăng nhiệt độ; khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng (1) chuyển dịch như thế nào? Giải thích. Câu 4: (2,0 điểm) Xác định các chất (A), (B), và hoàn thành (6 phản ứng) vô cơ sau: 1. (A) + (B) 0 , ,xt t P  (C) 2. (C) + (D) 0 ,xt t  (E) + (F) 3. (E) + (D)  (M) 4. (M) + (D) + (F)  (G) 5. (M) + (X)  (Y) + KNO 3 + (F) 6. (Y) + KMnO 4 + H 2 SO 4  KNO 3 + MnSO 4 + (Z) + (F) Biết: (A) là đơn chất ở thể khí có khối lượng riêng 1,25 gam/lít (ở đktc); (C) là hợp chất khí, không màu, có mùi khai. Câu 5: (2,0 điểm) 1. Cho 0,05 mol axit H 3 PO 3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 6,3 gam muối A. Xác định công thức phân tử của muối A. 2. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, sau phản ứng được dung dịch X và V lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X đến khan rồi đun nóng đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Tìm biểu thức quan hệ giữa a, V và m. Câu 6: (2,5 điểm) 1. Trong các chất có cùng công thức phân tử C 5 H 12 thì chất nào có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Giải thích? 2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân cis-trans của hiđrocacbon có công thức phân tử C 5 H 10 . 3. X có công thức phân tử C 6 H 12 O 6 . Biết X mạch không nhánh, chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Ở điều kiện thích hợp a mol X tác dụng hết với lượng Na (dư), thu được 3a mol khí H 2 . Tìm công thức cấu tạo của X Đề chính thức 1/2 CtnSharing.Com CtnSharing.Com 2/2 Câu 7: (2,0 điểm) Cho sơ đồ: Propen + +Benzen H  E 2 ()Br 1 mol : 1 mol Fe   G , 0 cao +NaOH dö t xt, P  Q HCl  R 1. Hãy xác định công thức cấu tạo của E, G, Q, R (không cần viết phản ứng hoá học); biết chúng là các hợp chất hữu cơ; E và G là các sản phẩm chính. 2. Trình bày cơ chế của phản ứng: Propen + +Benzen H  E. Câu 8: (2,5 điểm) 1. Cho 3 aminoaxit sau: Glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có bao nhiêu tripeptit mạch hở chứa cả 3 aminoaxit trên. Viết cấu tạo (dạng gọn) các tripeptit này. 2. Viết phương trình phản ứng thuỷ phân hoàn toàn hợp chất hữu cơ dưới đây trong môi trường axit: O C CH 2 NH CH CH 2 CO NH CH CO (CH 2 ) 2 -CONH 2 NH CH CH 3 CO N HOOC Câu 9: (2,5 điểm) 1. Viết công thức dạng mạch hở, dạng mạch vòng (  và  ) của glucozơ. 2. Mantozơ là một đisaccarit có tính khử, nó được cấu tạo bởi 2 gốc  -glucozơ qua một nguyên tử oxi bằng cầu nối [1,4]-glicozit. Hãy viết cấu trúc phân tử của mantozơ. Giải thích vì sao mantozơ có tính khử.HẾT. Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 1 Trng THPT DTNT k Sn K THI HC SINH GII CP TRNG Mụn : HểA HC 12 (nm hc 2009/2010) ******************************************************************* Câu 1: (5 điểm) 1)Viết các phơng trình phản ứng hoá học thực hiện quá trình chuyển hoá sau: C 6 H 5 CH 3 )1( C 6 H 5 CH 2 Cl )2( C 6 H 5 CH 2 OH )3( C 6 H 5 CHO )4( C 6 H 5 COOH )5( C 6 H 5 COOCH 2 C 6 H 5 . 2) Bằng phản ứng hoá học, hãy nhận biết 3 dung dịch trong 3 ống nghiệm mất nhãn: CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 . 3) Tại sao Phenol dễ tan trong dung dịch NaOH nhng khi sục khí CO 2 vào dung dịch tạo thành này thì lại xuất hiện kết tủa. Câu 2: (5 điểm) 1. Muối Cu(NO 3 ) 2 có lẫn tạp chất AgNO 3 . Hãy nêu 2 phơng pháp điều chế Cu(NO 3 ) 2 tinh khiết. 2. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong 4 dung dịch sau: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , KNO 3 . Chỉ dùng thêm dung dịch CH 3 COOH, hãy tìm cách nhận biết các dung dịch trên. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. 3. Cân bằng các phản ứng sau và nêu rõ chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng đó. a) NH 3 + O 2 NO + H 2 O b) Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Câu 3: (5 điểm) Hỗn hợp X gồm C 2 H 5 OH, C 2 H 3 COOH và CH 3 COOH. Cho 1/4 hỗn hợp X tác dụng với Na d thu đợc 4,48 lít khí ở đktc. Để trung hoà hoàn toàn 1/4 hỗn hợp X cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1,5M. Mặt khác, 1/2 hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 32 gam Br 2 . Tính % mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 4: (5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,50 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) rồi dẫn sản phẩm lần lợt qua bình (1) đựng P 2 O 5 khan, bình (2) đựng nớc vôi trong d thấy khối lợng bình (1) tăng 0,9 gam, bình (2) thu đợc 5,0 gam kết tủa. 1) Hãy lập công thức đơn giản nhất của X. 2) Hợp chất X có tỉ khối hơi so với hiđro.bằng 30,0. Hãy lập công thức đúng của X. 3) Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn của gọi tên X. 4) X có đồng phân là Y cũng tác dụng đợc với NaOH. Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra khi điều chế Y từ CH 4 . ( Thớ sinh khụng s dng ti liu. Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm) 2 Hng dn Ni dung Cõu 1: (2,5 im). 1) C 6 H 5 CH 3 + Cl 2 askt C 6 H 5 CH 2 Cl + HCl (1) C 6 H 5 Cl + NaOH 0 t C 6 H 5 CH 2 OH + NaCl (2) C 6 H 5 CH 2 OH + 2 1 O 2 0 ,tCu C 6 H 5 CHO + H 2 O (3) C 6 H 5 CHO + 2 1 O 2 2 Mn C 6 H 5 COOH (4) C 6 H 5 COOH + HOCH 2 C 6 H 5 H 2 SO 4 đ, t 0 C 6 H 5 COOCH 2 C 6 H 5 + H 2 O (5) 2) Nhận biết 3 chất CH 3 CHO; CH 3 COOH; CH 3 COOC 2 H 5 . - Bằng phản ứng với Zn nhận biết đợc CH 3 COOH, do có khí thoát ra: CH 3 COOH + Zn (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 Bằng phản ứng tráng bạc nhận biết đợc CH 3 CHO. CH 3 CHO + 2Ag 2 O 3 ddNH CH 3 COOH + 2Ag Còn lại là CH 3 COOC 2 H 5 bằng cách đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 , có mùi giấm bay ra: CH 3 COOC 2 H 5 H CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 3) Phenol có tính axit yếu nên phản ứng với NaOH tạo ra natriphenolat dễ tan trong nớc. C 6 H 5 OH + NaOH C 6 H 5 Ona + H 2 O Khi sục khí CO 2 vào dd này thì phenol bị axit H 2 CO 3 đẩy ra: C 6 H 5 Ona + CO 2 + H 2 O C 6 H 5 OH + NaHCO 3 Phenol ớt tan trong nc to thnh kt ta Câu 2: (2,5điểm) 1) Tinh chế Cu(NO 3 ) 2 . PP1: Cho thêm Cu đến d vào dd, sau đó lọc bỏ phần không tan, ta đợc Cu(NO 3 ) 2 tinh khiết. Cu + 2AgNO 3 = Ag + Cu(NO 3 ) 2 PP2: Cho thêm dd HCl đến d, lọc bỏ kết tủa, sau đó đem đun cho HCl và HNO 3 bay đi, ta đợc Cu(NO 3 ) 2 tinh khiết. HCl + AgNO 3 = AgCl + HNO 3 10x0,25 60,25 40,25 0,5 0,5 3 2) Nhận biết các chất: Dùng dd CH 3 COOH cho vào 4 ống nghiệm đựng 4 dd trên, ống nghiệm nào có khí bay ra ống nghiệm đó chứa Na 2 CO 3 . Dùng dd Na 2 CO 3 cho vào 3 dd còn lại, dd nào cho là BaCl 2 Dùng dd BaCl 2 cho vào 2 dd còn lại, dd nào cho kết tủa là dd Na 2 SO 4 . Dung dịch không cho là dd KNO 3 . PTPƯ: 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 = 2CH 3 COONa + H 2 O + CO 2 Na 2 CO 3 + BaCl 2 = BaCO 3 + 2NaCl BaCl 2 + Na 2 SO 4 = BaSO 4 + 2NaCl 3) Cân bằng phơng trình phản ứng: a) 4NH 3 + 5O 2 = 4NO + 6H 2 O chất khử chất oxi hoá b) 8Al + 30HNO 3 = 8Al(NO 3 ) 3 + 3NH 4 NO 3 + 9H 2 O chất khử chất oxi hoá Câu 3 (2,5 điểm) Khi cho 1/4 hỗn hợp tác dụng với Na ta có: 2C 2 H 5 OH + 2Na H 2 + 2C 2 H 5 Ona C 2 H 3 COOH + 2Na H 2 + 2C 2 H 5 COONa 2CH 3 COOH + 2Na H 2 + CH 3 COONa Khi cho 1/4 hỗn hợp tác dụng với NaOH ta có: C 2 H 5 OH + NaOH không phản ứng. C 2 H 3 COOH + NaOH C 2 H 3 COONa + H 2 O CH 3 COOH + NaOH CH 3 COONa + H 2 O Khi cho 1/2 hỗn hợp tác dụng với nớc Br 2 ta có: C 2 H 3 COOH + Br 2 CH 2 Br-CHBr-COOH Gọi số mol các chất trong 1/4 hỗn hợp là: C 2 H 5 OH là x; C 2 H 3 COOH là y và CH 3 COOH là y và CH 3 COOH là z. Ta có hệ phơng trình: 0,5(x + y + z) = 2,0 4,22 48,4 y + z = 0,2 x 1,5 = 0,3 2y = 160 32 = 0,2 y = 0,1 0,5 0,5 0,5 0,5 2ì0,5 2ì0,5 2ì0,75 2ì0,50 0,5 4 x = 0,1 z = 0,2 Trong 1/4 hỗn hợp ta có: %500,122,0.60 %83,304,71,0.74 %17,196,41,0.46 3 32 52 gm gm gm COOHCH COOHHC OHHC Câu 4: (2,50 điểm) 1) Qua P 2 O 5 khan thì P 2 O 5 + 3H 2 O H 3 PO 4 nên m tăng = m H2O = 0,9 g molnn HOH 05,0 18 9,0 22 gm OH 1,0 2 * Qua nớc vôi trong: Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O 100 0,5 23 COCaCO nn 0,05 (mol) m C = 0,6g * Vậy lợng oxi có: 1,50 (0,1 + 0,6) = 0,8 (g) Kí hiệu công thức đơn giản nhất của X là C x H y O z x : y : z = 16 8,0 : 1 1,0 : 12 6,0 = 1 : 2 : 1 Vậy công thức đơn giản nhất của X là CH 2 O 2) M X = 30 x 2 = 60. Đặt công thức đúng của X là (CH 2 O) n thì 12n + 2n + 16n = 60 n = 2. Vậy công thức đúng của X là C 2 H 4 O 2 . 3) X có tính axit C 2 H 4 O 2 có ứng với cấu tạo axit là: CH 3 COOH axit axetic. Công thức C 2 H 4 O 2 có đồng phân khác cũng tác dụng đợc với NaOH là: H COO CH 3 este metylfomiat. Từ CH 4 điều chế những hợp chất sau: CH 4 + Cl 2 askt CH 3 Cl + HCl CH 3 Cl + HOH OH CH 3 OH + HCl CH 3 OH + O 2 0 ,tCu HCHO + H 2 O HCHO + O 2 2 Mn HCOOH HCOOH + CH 3 OH H 2 SO 4 đ, t 0 HCOOCH 3 + H 2 O 0,5 2ì0,50 2ì0,50 0,5 0,5 0,5 2ì0,75 [...]... (Cu, Ag, Au) cấu hình các nguyên tố cấu hình các nguyên tố 0,5 Câu II : ( 4 điểm) 1 khái niệm NH4+ , Nguyên tử N lai hóa sp3 , dạng tứ diện đều PCl5 , Nguyên tử P lai hóa sp3d , dạng lưỡng tháp đáy tam giác SF6 , Nguyên tử S lai hóa sp3d2 , dạng bát diện đều BF3 , Nguyên tử B lai hóa sp3 , dạng tứ diện đều CH4 , Nguyên tử C lai hóa sp3 , dạng tứ diện đều BeH2 Nguyên tử Be lai hóa sp , dạng thẳng... 0,1M vào 100ml dung dịch A và khi cho hết 100ml dung dịch B vào 200ml dung dịch HCl 0,1M 2 Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch C 3 Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonnic có pK1=6,35 và pK2 = 10,33 4 Đề nghị phương pháp nhận biết các ion trong dung dịch B Bài 4 ( 3 điểm ) Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al,... Trường THPT Hải Lăng ĐỀ THI HSG HOÁ NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN HOÁ VÔ CƠ 12 - THỜI GIAN : 120 Phút Đáp án (1đ) đ đ Đáp án FeS + 12HNO3 FeCO3 + 4HNO3 - Fe(NO3)3 + H2SO4 +9NO2 Fe(NO3)3 + CO2 +NO2 + 5H2O + 2H2O Suy ra x=b Câu 3 : (3,0 điểm) Tính pH của 2 dung dịch sau đây: a) Dung dịch NH4Cl 0,1 M , với KNH3 = 1,8 10 5 b) Dung dịch Natribenzoat C6H5COONa 2 10 5 M , với KC6H5COOH = 6,29 10 5 Đáp án a) Cân bằng:... M 0,25 Br C CH3 Br 0,25 1,0 1,0 7 Trường THPT Sáng Sơn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: Hóa học – khối 12 Năm học: 2009 – 2010 (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3? 2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na+, SO42-, NO3- và CO32- Nhận biết từng ion trong dung dịch? 3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; K2S; Al2(SO4)3;... ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ Câu I: (4 điểm) 1 (1,5 điểm) Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp của bảng tuần hoàn B thuộc nhóm V Ở trạng thái đơn chất trong điều kiện thường A và B không phản ứng với nhau Tổng số hạt nhân trong hai nguyên tử A và B là 23 a> Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình electron của A và B b> Viết công thức cấu tạo của AO2 và cho biết kiểu lai hoá,... là sự lai hóa các obitan nguyên tử ? Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của phân tử và ion sau : NH4+ , PCl5 , SF6 , BF3 , CH4 và BeH2 2 (1,25 điểm) Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n Khi đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2 Hãy biện luận để tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các đồng phân axit của X 3 (1 điểm) Viết các phương... BẠC LIÊU KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 VÒNG TỈNH Năm học : 2008-2009 Đề thi đề xuất (Gồm 02 trang) Môn thi : Hóa học Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Điểm Câu I: ( 4 điểm) 1 a> B thuộc phân nhóm chính nhóm V => A thuộc phân nhóm chính nhóm IV hoặc phân nhóm chính nhóm VI 0,25 Nếu A, B cùng một chu kỳ thì : ZA+ ZB = 2ZA + 1 = 23 => Za= 11, ZB =12 (loại) 0,25... mol FeCl2 = 96x + 58y + (1) (0,25 đ) 162,5 z 127 162,5 z 88 = 3,36.96x 127 (0,25 đ) (2) Ta được: y = 0,664x và z = 1,67x %MgCl2 = 13,45 ; %FeCl3 = 57,80 và %CuCl2 = 28,75 (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) SỞ GD ĐT QUẢNG TRỊ Trường THPT Hải Lăng ĐỀ THI HSG HOÁ NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN HOÁ HỮU CƠ 12 - THỜI GIAN : 120 Phút Câu 1 : (2 điểm ) a.Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất: cumen hay là isopropylbenzen (A), ancol... rằng khi cho A tác dụng với kiềm tạo ra 1 rượu và 3 muối) 2 Tính V1 và C% của các chất trong dung dịch B 3 Cho 10,8 gam A tác dụng vừa đủ với V2 lít dd NaOH 3M thu được a gam hỗn hợp muối Tính V2 và a Hết - Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ ( 12 ĐIỂM) BÀI BÀI 1 NỘI DUNG 3 NH4+ + OH NH3 +... hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi D D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư cho 21,6 gam Ag Nung B với NaOH rắn, dư trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp hơi F Đưa F về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn lại hỗn hợp khí N G tác dụng với Na dư sinh ra 1 ,12 lít khí H2 Hỗn hợp . phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 18 tháng 10 năm 2009 (Đề thi gồm có: 02 trang) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Sắp xếp các hạt vi mô dưới đây theo thứ tự tăng dần về bán kính. Giải thích ? Na + ,. CO 2 và 7,56 g nước . Xcs định công thức cấu tạo X, Y và tính % theo khối lượng của X,Y trong hỗn hợp A. ––––––––––––––––––––––––––––– Hết Sở GDvà ĐT Thanh Hoá Trường THPT Cẩm Thuỷ 3 ĐỀ THI CHỌN. tạo của Q và viết phương trình hoá học cảu các phản ứng trên. Câu IV ( 3,5 điểm): Hỗn hợp A gồm Cu và một oxít sắt. Khử hoàn toàn 36 gam A bằng H 2 ở nhiệt độ cao thu được 29,6 gam hỗn hợp kim

Ngày đăng: 20/08/2015, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w