1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa chất khu vùng Trà Kiên

32 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Luận văn về địa chất khu vùng Trà Kiên

Môc Lôc QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất Trang Mục lục 3 Mở đầu 5 Chơng I: Đặc điểm địa lý tự nhiên 6 I. Vị trí địa lý và giới hạn vùng nghiên cứu 6 II. Đặc điểm địa lý tự nhiên 6 II.1. Đặc điểm địa hình . 6 II.2. Đặc điểm thổ nhỡng 6 II.3. Đặc điểm khí hậu 7 II.4. Đặc điểm thuỷ văn 8 II.5. Dân c - kinh tế . 8 Chơng II: Đặc điểm địa chất 10 I. Địa tầng 10 I.1. Giới Proterozoi . 10 I.2. Neoproterozoi - Cambri hạ . 10 I.3. Giới Paleozoi 11 I.4. Giới Mesozoi 12 I.5. Giới Kainozoi 13 II. Các thành tạo xâm nhập . 15 III. Kiến tạo 16 III.1. Các đới cấu trúc . 16 III.2. Hệ thống đứt gãy . 18 IV. Địa chất thuỷ văn và tài nguyên nớc dới đất 18 IV.1. Đặc đặc địa chất thuỷ văn . 18 IV.2. Trữ lợng khai thác nớc dới đất . 21 Chơng III: đặc điểm địa chất công trình 23 I - Điều kiện địa chất công trình khu vực Trà Kiên . 23 I.1. Địa hình - địa mạo 23 I.2. Cấu trúc địa chất 23 I.3. Địa chất thuỷ văn . 24 I.4. Các hiện tợng địa chất động lực công trình 24 I.5. Đặc điểm địa chất công trình tuyến Trà Kiên . 24 I.6 .Vật liệu xây dựng . 24 II - Điều kiện địa chất công trình khu vực Xuyên Trà . 25 II.1. Địa hình - địa mạo . 25 II.2. Cấu trúc địa chất . 25 II.3. Địa chất thuỷ văn 25 II.4. Các hiện tợng địa chất động lực công trình . 25 II.5. Đặc điểm địa chất công trình tuyến Xuyên Trà . 26 II.6 .Vật liệu xây dựng 26 III - Điều kiện địa chất công trình khu vực Đồng Bò . 26 Trang 4 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất III.1. Địa hình - địa mạo 26 III.2. Cấu trúc địa chất 26 III.3. Địa chất thuỷ văn . 27 III.4. Các hiện tợng địa chất động lực công trình 27 III.5. Đặc điểm địa chất công trình tuyến Đồng Bò 27 III.6 .Vật liệu xây dựng . 27 IV - Điều kiện địa chất công trình khu vực Lộc Đại 28 IV.1. Địa hình - địa mạo . 28 IV.2. Cấu trúc địa chất . 28 IV.3. Địa chất thuỷ văn . 28 IV.4. Các hiện tợng địa chất động lực công trình . 28 IV.5. Đặc điểm địa chất công trình tuyến Lộc Đại 29 IV.6 .Vật liệu xây dựng . 29 V - Điều kiện địa chất công trình khu vực Trung Phớc 29 V.1. Địa hình - địa mạo 29 V.2. Cấu trúc địa chất 29 V.3. Địa chất thuỷ văn 30 V.4. Các hiện tợng địa chất động lực công trình 30 V.5. Đặc điểm địa chất công trình tuyến Trung Ph- ớc 30 V.6 .Vật liệu xây dựng 30 Kết luận 31 Trang 5 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất Mở đầu Sông Vũ Gia - Thu Bồn là hệ thống sông lớn nhất ở vùng ven biển miền Trung. Tiềm năng phát triển nguồn nớc của lu vực rất đa dạng: Phát điện, cấp nớc nông nghiệp, dân sinh, công nghiệp, dịch vụ du lịch, đẩy nmặn, chống lũ . Vì vậy hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Trong tơng lai cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của miền Trung nói chung và Quảng Nam - Đà Nẵng nói riêng, cần một lợng nớc khá lớn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ . Nhằm khai thác có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên nớc của hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi thực hiện dự án "Quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nớc lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn". Kết quả công tác nghiên cứu quy hoạch đã xác định 5 tuyến công trình cần khảo sát điạ chất công trình là Trà Kiên, Xuyên Trà, Đồng Bò, Lộc Đại, Trung Phớc. Mục đích của công tác khảo sát địa chất công trình nhằm đánh giá chung về điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn, vật liệu xây dựng và đánh giá điều kiện địa chất công trình tại các khu vực khảo sát. Khối lợng đã thực hiện nh sau: - Đo vẽ địa chất công trình tỷ lệ 1/50.000: 15 km 2 . - Đào hố: 65,4 m 3 . Trên cơ sở các kết quả khảo sát ngoài trời kết hợp với các tài liệu địa chất của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam chúng tôi tiến hành lập báo cáo địa chất. Nội dung báo cáo gồm các phần sau đây: Mở đầu. Chơng I: Đặc điểm địa lý tự nhiên . Chơng II: Đặc điểm địa chất. Chơng III: Đặc điểm địa chất công trình. Kết luận. Các bản vẽ kèm theo báo cáo: - Sơ đồ bố trí các tuyến khảo sát và vị trí hố đào: 1bản. - Bản đồ địa chất công trình tỷ lệ 1/50.000: 5 bản - Mặt cắt địa chất công trình các tuyến đập: 5 bản. - Hình trụ địa chất hố đào: 15 bản. Trang 6 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất Chơng I Đặc điểm địa lý tự nhiên I - Vị trí địa lý, giới hạn: Vũ Gia - Thu Bồn là hệ thống sông lớn nhất ở khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng và cũng là một trong những sông lớn ở vùng duyên hải Trung Bộ. Toàn bộ lu vực nằm ở sờn Đông của dãy Trờng Sơn, với diện tích là 10.350 km 2 , chiếm gần 90% diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng và đợc giới hạn bởi toạ độ địa lý: 107 0 15 ữ 108 0 24 Kinh độ Đông. 16 0 03' ữ 14 0 55 Vĩ độ Bắc. - Phía Bắc giáp lu vực sông Cu Đê - Phía Nam giáp lu vực sông Trà Bồng và Se San. - Phía Đông giáp biển Đông và lu vực sông Tam Kỳ. - Phía Tây tiếp giáp với nớc CHDCND Lào. Lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn bao gồm địa phận 13 huyện, thị xã của tỉnh Quảng Nam và 3 quận của thành phố Đà Nẵng. Đó là các huyện Trà My, Tiên Phớc, Phớc Sơn, Hiệp Đức, Nam Giang, Quế Sơn, Duy Xuyên, Hiên, Đại Lộc, Điện Bàn, thị xã Hội An, 1 phần các huyện Thăng Bình, Hoà Vang và các quận Thanh Khê, Hải Châu, Ngũ Hành Sơn. Ngoài ra còn bao gồm một phần diện tích rừng núi ở thợng nguồn thuộc tỉnh Kon Tum. II - đặc điểm địa lý tự nhiên: II.1. Đặc điểm địa hình: Lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn có địa hình biến đổi khá phức tạp, bị phân cắt khá mạnh mẽ và có thể chia thành 4 dạng địa hình nh sau: Địa hình vùng núi chiếm phần lớn diện tích lu vực, tập trung ở sờn phía Đông của dãy Trờng Sơn, cao độ địa hình phổ biến từ 500 - 2.000 m. Đặc điểm chính của dạng địa hình này là độ dốc khá lớn từ 20 - 30 0 , có nơi hơn 40 0 và hầu hết có rừng cây che phủ. Chuyển tiếp với địa hình vùng núi về phía Đông là địa hình đồi, gò lợn sóng, có độ cao thấp dần từ Đông sang Tây. Đỉnh đồi tròn, sờn có độ dốc từ 15 - 20 0 . Vùng đồng bằng có diện phân bố hẹp, trải dài ven biển. Đây là nơi phân bố chủ yếu các trầm tích Đệ Tứ, có bề mặt tơng đối bằng phẳng, với độ cao trung bình từ 10 - 20m, thỉnh thoảng có những chỏm núi sót lẻ loi nhô lên. Vùng ven biển đợc đặc trng bởi sự xen kẽ những đoạn địa hình thoải, gồm những bãi cát bằng phảng, đờng bờ thẳng tắp với những đụn cát cao tới 10 - 20 m, rải dài mênh mông. Trang 7 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất II.2. Đặc điểm thổ nhỡng: Trên phạm vi lu vực gồm các loại đất chính sau: - Cát địa hình: Có diện tích 31.121 ha ở các huyện ven biển, nghèo dinh dỡng. - Đất cát ven biển: Có diện tích 11.600 ha phân bố ở các huyện ven biển đã đợc cải tạo trồng trọt. - Đất mặn: Có diện tích 800 ha, chủ yếu là đất ven biển Hội An, loại này chủ yếu trồng cói. - Đất mặn nhiều: Có diện tích 8.930 ha ven biển Hội An, Duy Xuyên, Hoà Vang. - Đất mặn ít: Có diện tích 9.360 ha phân bố ở các huyện ven biển, nếu cải tạo có thể làm đất trồng trọt. - Đất phù sa sông Thu Bồn gley yếu: Có diện tích 25.530 ha nằm ở các huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Hoà Vang, Quế Sơn. Loại này thích hợp trồng lúa và màu. - Đất phù sa: Có diện tích 25.750 ha thích hợp trồng lúa, tập trung ở các huyện Hoà Vang, Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Quế Sơn. - Đất có nguồn gốc Feralit: Có 19.000 ha nằm ở các huyện Tiên Phớc, Hiệp Đức, Quế Sơn. - Đất bạc màu có nguồn gốc Feralit: Có diện tích 39.980 ha nằm ở các huyện Quế Sơn, Đại Lộc, Hiệp Đức có thể trồng cây ngắn ngày. - Đất trên đá granit: Có diện tích 320.980 ha nằm ở các huyện Duy Xuyên, Quế Sơn, Tiên Phớc, Trà My, Phớc Sơn chủ yếu là đất rừng. - Đất dốc tụ: Có diện tích 4.950 ha, loại này chủ yếu trồng lúa và màu, phân bố rải rác trong khu vực. - Đất trên đá vôi: Có diện tích 1.770 ha ở các huyện Giằng, Phớc Sơn. - Đất trên đá biến chất: Có diện tích 215.180 ha, tập trung ở các huyện miền núi, chủ yếu là đất rừng. - Đất trên đá dăm, cuội kết: Có diện tích 26.380 ha ở các huyện Hiên, Giằng, Đại Lộc. - Đất trên sa thạch: Có diện tích 146.130 ha tập trung ở các huyện miền núi, chủ yếu là đất rừng. - Đất có mùn trên núi: Có diện tích 175.895 ha ở các vùng núi cao thuộc các huyện Giằng, Hiên, Trà My, Phớc Sơn, Đại Lộc. Địa hình phức tạp, chủ yếu là rừng. II.3. Đặc điểm khí hậu: Khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung và lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn nói riêng nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Trờng Sơn, quanh năm nóng ẩm, hầu nh không có mùa đông, với sự phân hoá rõ rệt giữa 2 mùa: mùa khô và mùa ma. Mùa ma bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 1đến tháng 8. Trang 8 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại Đà Nẵng là 25,7 0 C, Trà My là 24,3 0 C. Thời kỳ nóng nhất vào các tháng 6, 7, 8, nhiệt độ thờng từ 27 0 ữ 29 0 C. Thời kỳ lạnh nhất th- ờng là tháng 12 và tháng 1, nhiệt độ trên 21 0 C . Lợng ma trung bình nhiều năm: 1.900 - 3.736,7 mm. Mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 8 đến hết tháng 12, ma nhiều nhất là tháng 10, 11. Lợng ma trong các tháng mùa ma chiếm 70% tổng lợng ma cả năm. Về mùa này thờng có những đợt ma to kéo dài, trong đó có những ngày ma to, gây lũ lụt. Lợng ma ngày lớn nhất đo đợc ở Đà Nẵng là 402 mm (1980), Hội An: 373 mm, Trà My: 716 mm (1937). Trong mùa khô (từ tháng 2 đến tháng 7), lợng ma chỉ chiếm 29 - 30% lợng ma cả năm, ma ít nhất là các tháng 2, 3, 4. Trời luôn nắng nóng, nhiệt dộ không khí lên đến 35 - 37 0 C và khi có những đợt gió Tây thổi về thì nhiệt độ có thể tăng lên đến 40 0 C, gây hạn hán kéo dài. Độ ẩm tơng đối của không khí ở miền núi cao hơn đồng bằng. Độ ẩm trung bình nhiều năm ở Đà Nẵng là 81,6%, ở Trà My là 87,1%. Lợng bốc hơi trung bình nhiều năm ở Đà Nẵng là 1.123 mm, Trà My là 728mm. II.4. Đặc điểm thuỷ văn: Hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn gồm 2 sông chính: sông Vũ Gia và sông Thu Bồn. - Sông Vũ Gia là sông lớn nhất của tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng, có chiều dài 163 km, diện tích lu vực là 5.800 km 2 . Sông có các phụ lu là sông Đắc Min, sông Bung, sông A Vơng, sông Con. - Sông Thu Bồn đợc bắt nguồn từ các dãy núi cao 2.000 m, ở khu vực giáp ranh 3 tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và Quảng Ngãi, diện tích lu vực là 3.510 km 2 . Sông có 2 nhánh chính là sông Tranh và sông Bồng Miêu. Lợng ma trên lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn khá phong phú nên có dòng chảy dồi dào. Lu lợng bình quân toàn lu vực là 634 m 3 /s. Tuy nhiên sự phân bố dòng chảy năm trên các sông rất chênh lệch nhau. Thợng nguồn sông Thu Bồn tại Nông Sơn có modun dòng chảy đạt tới 76,7 l/s/km 2 , trên sông Vũ Gia tại Thành Mỹ có modun dòng chảy là 57,3 l/s/km 2 . Lợng dòng chảy của các sông thờng chủ yếu tập trung vào mùa ma, chiếm tới 65% tổng lợng dòng chảy năm và thờng gây ra lũ lụt. Ngợc lại, về mùa khô phần lớn các sông suối bị cạn kiệt chỉ còn lại các dòng chảy hẹp. Bờ biển thờng xuyên chịu tác động của thuỷ triều, với chế độ bán nhật triều không đều, trong tháng có 20 - 25 ngày triều lên xuống, mỗi ngày 2 lần. Độ lớn triều trung bình vào kỳ nớc cờng là 0,8 - 1,2 m. Do ảnh hởng thuỷ triều, nớc ở các sông đều bị nhiễm mặn nhng cự ly xâm nhập mặn không lớn. II.5. Dân c - kinh tế: Khu vực nghiên cứu là nơi tập trung dân c với những hoạt động kinh tế - xã hội sôi động ở miền Nam Trung Bộ. Đến năm 1999, dân số của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng là 2.078.474 ngời (Quảng Nam: 1.375.928 ngời, Đà Nẵng: 702.546 ng- ời), phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Mật độ dân số là 199 ngời/ km 2 song phân bố không đều. Trang 9 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất Ngời Kinh chiếm đại đa số, chủ yếu sống ở thành phố, thị xã, thị trấn và ở các huyện đồng bằng. Dân tộc ít ngời chiếm 4% dân số, (khoảng 84.429 ngời), sống rải rác ở vùng núi. Diện tích đất nông nghiệp là 78.805 ha, chiếm 7,6% đất tự nhiên. Cây trồng chủ yếu là lúa, sắn, ngô, khoai và các cây công nghiệp khác nh mía, lạc . Tài nguyên rừng tuy có suy giảm nặng nề do bị tàn phá nhng trữ lợng vẫn còn khá lớn với nhiều loại danh mộc quý hiếm. Về tài nguyên khoáng sản có nhiều loại vật liệu xây dựng với chất lợng tốt và trữ lợng lớn: đá granit, kaolin và các loại khoáng sản kim loại và phi kim loại. Đây cũng là nơi có tiềm năng du lịch lớn với hàng loạt bãi biển nghỉ mát, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có sức thu hút lớn. Điều kiện giao thông cũng khá phát triển gồm đờng bộ, đờng sắt, đờng không, đờng thuỷ với các sân bay, hải cảng. Nền công nghiệp đã đạt mức độ tăng trởng nhất định, chủ yếu là các nghành công nghiệp khai thác: than, quặng kim loại . công nghiệp chế biến thực phẩm, giải khát, nông lâm sản và vật liệu xây dựng. Trang 10 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất chơng II đặc đIểm địa chất I - Địa tầng: Trên phạm vi lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn phân bố rộng rãi các thành tạo Proterozoi, Paleozoi, Mesozoi và Kainozoi. Chúng đợc phân thành các các phân vị địa tầng sau đây: I.1 . Giới Proterozoi Hệ tầng Khâm Đức (PR 2-3 kđ) Hệ tầng do Nguyễn Xuân Bao và Nguyễn Văn Trang xác lập năm 1985. Các thành tạo biến chất của hệ tầng phân bố thành dải kéo dài từ huyện Phớc Sơn đến Tiên Phớc. Hệ tầng đợc phân chia thành 3 phân hệ tầng: - Phân hệ tầng dới (PR 2-3 kđ 1 ) lộ thành dải hẹp ở phía Nam Tam Kỳ đến Hiệp Đức và một diện nhỏ ở Tây núi Soc Set. Thành phần thạch học gồm đá phiến amphibol, amphibolit và đá phiến mica. Dày 800 - 1.000m. - Phân hệ tầng giữa (PR 2-3 kđ 2 ) phân bố khá rộng rãi ở đầu mút phía Đông của phức nếp lồi Ngok Gle Lang, nếp lồi Bồng Miêu, cánh Bắc nếp lõm Tiên Lãng. Thành phần thạch học gồm 2 phần: + Phần dới: gneis biotit, đá phiến biotit có granat. + Phần trên: đá phiến biotit, đá phiến graphit, đá phiến thạch anh felspat, gneis amphibol, amphibolit, thấu kính đá hoa. Chiều dày của phân hệ tầng giữa là 2.800m. - Phân hệ tầng trên (PR 2-3 kđ 2 ) lộ ra ở Bắc Trà My, Tiên An, bao quanh phức nếp lồi Ngok Gle lang và Bồng Miêu. Thành phần gồm đá phiến amphibol, amphibolit xen đá phiến thạch anh biotit, gneis biotit. Chiều dày: 2.000m. Hệ tầng có quan hệ kiến tạo với các đá của hệ tầng Núi Vú và các phức hệ Chu Lai, Trà Bồng. I.2. Neoproterozoi - Cambri hạ Hệ tầng Núi Vú (PR 3 -C 1 nv) Hệ tầng phân bố thành dải phơng á vĩ tuyến, kéo dài từ khu vực Núi Vú đến th- ợng nguồn sông Thu Bồn và Tây Hiệp Đức. Theo đặc điểm thạch học hệ tầng đợc chia thành 2 phân hệ tầng: - Phân hệ tầng dới (PR 3 -C 1 nv 1 ) phân bố ở Núi Vú, Thăng Phớc, Hiệp Đức. Thành phần chủ yếu là đá phiến plagioclas amphibol, đá phiến actinolit clorit epidot. Chiều dày: 735 - 780m. Trang 11 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất - Phân hệ tầng trên (PR 3 -C 1 nv 2 ) phân bố thành dải nhỏ kéo dài theo phơng vĩ tuyến, từ Núi Vú đến Khe Mây. Thành phần gồm đá phiến thạch anh mica, đá phiến thạch anh sericit, đá phiến silic. Chiều dày: 500 - 800 m. Các đá của hệ tầng Núi Vú bị biến chất đến tớng amphibolit - epidot hoặc phần cao của tớng đá phiến lục. I.3 . Giới paleozoi cambri trung - ordovic hạ Hệ tầng A Vơng (C 2 - O 1 av) Hệ tầng A Vơng do Nguyễn Xuân Bao và nnk xác lập năm 1978. Các đá của hệ tầng phân bố ở Tây Bắc thị trấn Đại Lộc, Bắc thị trấn Hiệp Đức. Hệ tầng đợc chia thành 3 phân hệ tầng: - Phân hệ tầng dới (C 2 - O 1 av 1 ) có thành phần là đá phiến thạch anh sericit clorit xen kẽ các lớp mỏng đá phiến giàu vật chất than và ít phun trào mafic bị lục hoá, phun trào felsit bị biến đổi, đá phiến silic, thấu kính đá vôi bị hoa hoá, đá phiến sericit, thấu kính cuội kết. - Phân hệ tầng trên (C 2 - O 1 av 2 ) gồm đá phiến sericit thạch anh, đá phiến thạch anh 2 mica, đá phiến thạch anh biotit xen lớp mỏng quarzit, đá phiến silic, đá phiến carbonat sericit, thấu kính đá hoa. Chiều dày chung của hệ tầng khoảng 2.400 - 3.000 m. Devon hạ Hệ tầng Tân Lâm (D 1 tl) Các trầm tích màu đỏ của hệ tầng Tân Lâm phân bố ở phía Bắc khu vực nghiên cứu, gồm chủ yếu là cát kết dạng quarzit, sạn kết, cuội kết xen đá phiến sét màu xám, đỏ, gụ, xám tro, đợc chia làm 2 phân hệ tầng: - Phân hệ tầng dới (D 1 tl 1 ) gồm cuội kết cơ sở, sạn kết, cát kết, đá phiến sét. - Phân hệ tầng trên (D 1 tl 2 ) gồm đá phiến sét, cát kết, cát bột kết. Chiều dày hệ tầng: 500 - 700m. carbon - permi Hệ tầng Ngũ Hành Sơn (C - Pnhs) Hệ tầng Ngũ Hành Sơn do Cát Nguyên Hùng xác lập lần đầu tiên năm 1995. Các đá của hệ tầng phân bố thành khoảnh nhỏ ở phía Bắc huyện Điện Bàn. Thành phần thạch học là đá vôi bị hoa hoá xen kẽ các loại đá phiến thạch anh sericit, đá phiến dạng quarzit. Chiều dày hệ tầng: 500m. Trang 12 [...]... thu bồn Báo Cáo địa chất chơng III đặc đIểm địa chất công trình Để phục vụ cho công tác lập bản đồ địa chất công trình lấy nguyên tắc nhóm đất đá làm nguyên tắc chỉ đạo Chúng tôi sử dụng phân loại đất đá theo tiêu chuẩn của Hội địa chất công trình quốc tế (IAEG) trong cuốn Engineering Geological Maps do UNESCO xuất bản năm 1976 để lập bản đồ địa chất công trình tỷ lệ 1/50.000 tại các khu vực khảo sát... thu bồn Báo Cáo địa chất I.3 Địa chất thuỷ văn: - Tầng chứa nớc lỗ hổng trong trầm tích Đệ Tứ không phân chia (Q) - Tầng chứa nớc khe nứt trong các thành tạo Mesozoi Nhìn chung các tầng chứa nớc này đều từ nghèo đến rất nghèo nớc, tuy nhiên có thể phục vụ các yêu cầu cấp nớc nhỏ ở các vùng nông thôn I.4 Các hiện tợng địa chất động lực công trình: a Hiện tợng phong hoá: Tại khu vực Trà Kiên quá trình... các tập (điệp) thạch học, phức hệ thạch học, kiểu thạch học I ĐIều kiện địa chất công trình khu vực trà kiên I.1 Địa hình - địa mạo: - Địa hình đồi núi thấp: Bao gồm hàng loạt các núi phân bố khá phổ biến ở phía Nam, trong đó đỉnh Mặt Răng cao tới 845m Các dãy núi kéo dài theo hớng Tây Bắc Đông Nam và bị chia cắt khá mạnh, bề mặt địa hình khá dốc Chúng đợc cấu tạo chủ yếu từ các đá granit, granosyenit... xói: Trong vùng các mơng xói, rãnh xói chủ yếu phát triển trên các sờn dốc, ở vùng núi và cả đồng bằng Hiện tợng này làm cho bề mặt địa hình rửa trôi mạnh mẽ, các mơng xói phát triển làm phân cắt cục bộ bề mặt địa hình là mối đe doạ cho giao thông và xây dựng công trình Tuy nhiên, trong khu vực mức độ nguy hại do mơng xói và rãnh xói không lớn I.5 Đặc điểm địa chất công trình tuyến Trà Kiên: Kết quả... thuận tiện II - ĐIều kiện địa chất công trình khu vực Xuyên Trà II.1 Địa hình - địa mạo: - Địa hình đồi núi thấp: Bao gồm dãy các núi phân bố ở phía Tây, kéo dài theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, trong đó đỉnh Mặt Răng cao tới 845m Các núi có đỉnh nhọn, bề mặt địa hình khá dốc và bị chia cắt khá mạnh Chúng đợc cấu tạo chủ yếu từ các đá granit, granosyenit và ít trầm tích lục nguyên - Địa hình đồi: Phân bố... lớp granit phong hoá Trang 32 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ gia - thu bồn Báo Cáo địa chất Kết luận Sau khi hoàn thành công tác khảo sát địa chất, địa chất công trình tại các khu vực trên lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn có thể rút ra những kết luận sau đây: 1 Trong phạm vi vùng nghiên cứu có mặt các phân vị địa tầng sau: - Hệ tầng Khâm Đức (PR2-3kđ) gồm đá phiến amphibol, amphibolit, đá phiến mica,... lợng khai thác tiềm năng: Trong lu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn các công trình nghiên cứu về địa chất thuỷ văn tập trung chủ yếu ở đồng bằng, đặc biệt là vùng Đà Nẵng - Hội An và một phần Thăng Bình còn các khu vực khác rất sơ lợc - Đối với vùng đồng bằng: Trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu địa chất thuỷ văn tại các khu vực trên đồng bằng đã xác định trữ lợng khai thác tiềm năng của nớc dới đất nh sau:... tròn sờn thoải, đợc hình thành từ các đá granit của phức hệ Hải Vân phong hoá mạnh - Địa hình đồng bằng: phân bố xung quanh khu vực đồi núi, với độ cao địa hình từ 5 - 20m Cấu tạo nên thung lũng này là các thành tạo aluvi: sét, sét pha, cát, cuội sỏi II.2 Cấu trúc địa chất: Tại khu vực Xuyên Trà có mặt các trầm tích lục địa chứa than của hệ tầng Nông Sơn, trầm tích Đệ Tứ và các thành tạo magma của các... đề ra III - ĐIều kiện địa chất công trình khu vực Đồng Bò III.1 Địa hình - địa mạo: - Địa hình đồi núi thấp: Bao gồm dãy các núi phân bố ở phía Tây, kéo dài theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, trong đó đỉnh Mặt Răng cao tới 845m Các núi có đỉnh nhọn, bề mặt địa hình khá dốc và bị chia cắt khá mạnh Chúng đợc cấu tạo chủ yếu từ các đá granit, granosyenit và ít trầm tích lục nguyên - Địa hình đồi: Phân bố ở... Hiện tợng này làm cho bề mặt địa hình rửa trôi mạnh mẽ, các mơng xói phát triển làm phân cắt cục bộ bề mặt địa hình là mối đe doạ cho giao thông và xây dựng công trình Tuy nhiên, trong khu vực mức độ nguy hại do mơng xói và rãnh xói không lớn III.5 Đặc điểm địa chất công trình tuyến Đồng Bò: Sau khi tiến hành đào các hố thăm dò kết hợp khảo sát cho thấy đặc điểm địa chất tại khu vực tuyến Đồng Bò nh sau:

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w