Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
289,76 KB
Nội dung
1 HO CHI MINH NATIONAL POLITICAL ACADEMY NGUYEN THI MINH NHAM THE ROLE OF MASS COMMUNICATION IN THE IMPLEMENTATION OF CHILDren’s RIGHTS IN BINH PHUOC PROVINCE TODAY Field of Study: Code: Sociology 62 31 30 01 SUMMARY THESIS OF THE DOCTOR OF SOCIOLOGY HANOI – 2014 The work is completed at Ho Chi Minh National Academy of Politics Scientific supervisor: Prof Dr Nguyen Dinh Tan Opponent 1: Opponent 2: Opponent 3: The thesis is protected at the Thesis Evaluation Council at the Academy level held at Ho Chi Minh National Academy of Politics At …….hour….on date……………2014 The thesis can be found at: Vietnam National Library and the Scientific Information Center of Ho Chi Minh National Academy of Politics MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Truyền thông đại chúng (sau xin gọi tắt TTĐC) vừa động lực, vừa công cụ tổ chức, quản lý nâng cao dân trí xã hội, tạo tương tác xã hội, hình thành liên kết xã hội, hướng dẫn, định hướng nhận thức, thái độ hành vi cho công chúng Trong xã hội bùng nổ thông tin nay, TTĐC, mà trung tâm báo chí trở thành tác nhân xã hội hố khơng thức quan trọng người Theo đó, TTĐC công cụ Đảng, Nhà nước ưu tiên sử dụng cho công tác tuyên truyền thực quyền trẻ em Việt Nam Ngày 20-02-1990, Việt Nam ký Công ước quốc tế quyền trẻ em (sau xin gọi tắt CRC), nước châu Á, nước thứ hai giới thức cam kết sức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Qua 24 năm thực CRC, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, luật đẩy mạnh cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt việc bổ sung, sửa đổi, ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Việc thực quyền trẻ em nước ta đạt thành quan trọng, nhân dân nước cộng đồng quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức việc đảm bảo trẻ em hưởng đầy đủ quyền Tình trạng vi phạm quyền trẻ em mức độ nghiêm trọng xảy nhiều nơi TTĐC tích cực tuyên truyền, kêu gọi, cổ vũ tổ chức, cá nhân, cộng đồng thực quyền trẻ em, đáng ý việc phanh phui, đưa ánh sáng vụ việc bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em gây chấn động dư luận xã hội thời gian gần Bên cạnh mặt tích cực bản, đơi quyền trẻ em chưa TTĐC tuyên truyền thấu đáo, có cách hiểu khơng đầy đủ chất khái niệm, có hành xử phản ứng khơng q trình triển khai thực Có lúc, có nơi, TTĐC lại vi phạm quyền trẻ em, sử dụng câu chuyện, hình ảnh trẻ em nhằm giật gân, câu khách hay quay lưng lại với nỗi đau trẻ em Câu hỏi nghiên cứu đặt là: TTĐC có vai trị để thúc đẩy tiến trình thực quyền trẻ em? Người dân đánh giá vai trò TTĐC thực quyền trẻ em? Nhân tố tác động đến vai trò TTĐC thực quyền trẻ em? Vai trò TTĐC thực quyền trẻ em có xu hướng biến đổi sao? Cần làm để tăng cường vai trị TTĐC thực quyền trẻ em vai trò TTĐC ngày khẳng định bối cảnh toàn cầu hóa, dân chủ hóa đời sống xã hội xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam? Vai trò TTĐC thực quyền trẻ em vấn đề nghiên cứu từ cách tiếp cận xã hội học TTĐC Việc vận dụng lý thuyết xã hội học TTĐC để đánh giá tồn diện q trình TTĐC quyền trẻ em; vận dụng thuyết kiến tạo xã hội vào đánh giá q trình kiến tạo mơ hình nhận thức, thái độ hành vi thực quyền trẻ em; vận dụng thuyết vai trò xã hội vào xem xét vai trò TTĐC vai trò thực tế vai trò kỳ vọng người dân… hướng nghiên cứu quan trọng để trả lời câu hỏi đặt từ thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thực cách đầy đủ tồn diện Việt Nam Quyền trẻ em cịn lĩnh vực chưa nghiên cứu đầy đủ Những vấn đề đặt từ thực tiễn lý luận nêu trả lời luận án “Vai trị truyền thơng đại chúng thực quyền trẻ em tỉnh Bình Phước nay” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, từ phân tích thực trạng vai trò phương tiện TTĐC thực quyền trẻ em tỉnh Bình Phước đề xuất giải pháp tăng cường vai trò TTĐC thực quyền trẻ em 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Làm rõ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu vai trò TTĐC thực quyền trẻ em Thứ hai: Phân tích thực trạng vai trị phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em địa phương Trong có đánh giá từ phía cơng chúng tỉnh Bình Phước Thứ ba: Phân tích nhân tố tác động đến vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em địa phương Đưa dự báo xu hướng biển đổi vai trò Thứ tư: Đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường vai trò TTĐC thực quyền trẻ em thời gian tới Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước việc thực quyền trẻ em địa phương 3.2 Khách thể nghiên cứu: Cơ quan TTĐC tỉnh chọn nghiên cứu; cán truyền thông quan TTĐC chọn nghiên cứu; cơng chúng Bình Phước (trẻ em người lớn) 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 2010-2013 - Không gian nghiên cứu: tỉnh Bình Phước - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu vai trị phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em địa phương Các quan TTĐC chọn nghiên cứu là: Báo Bình Phước; Đài Phát Truyền hình Bình Phước; bốn Đài truyền truyền hình cấp huyện (thị xã Đồng Xoài; huyện Bù Gia Mập; Bù Đăng Đồng Phú) Đề tài giới hạn nghiên cứu bốn loại hình báo chí (báo in, truyền hình, phát thanh, báo mạng điện tử) truyền cấp huyện (khơng phải quan báo chí) Các sản phẩm truyền thông khảo sát đăng phát từ tháng đến tháng 10/2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Các tri thức truyền thơng, TTĐC, vai trị TTĐC xã hội học TTĐC Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Các chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị TTĐC, quyền trẻ em vai trò TTĐC thực quyền trẻ em Các lý thuyết mơ hình truyền thơng theo chu kỳ Roman Jakobson, thuyết kiến tạo xã hội Peter L Berger, lý thuyết trung gian vai trò - tập hợp R.Merton tiếp cận vai trò TTĐC thực quyền trẻ em dựa quyền 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 4.2.1.1 Phỏng vấn tiêu chuẩn (cấu trúc) - Phỏng vấn 582 công chúng người lớn - cha mẹ gia đình có trẻ em địa bàn (xã Tân Thành phường Tân Phú, thị xã Đồng Xoài; xã Tân Lợi thị trấn Tân Phú, huyện Đồng Phú; xã Thọ Sơn thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng; xã Phú Riềng Long Hà, huyện Bù Gia Mập) Phỏng vấn đạt yêu cầu hợp lệ 535 người, chiếm 91,9% - Đối với công chúng trẻ em: Phỏng vấn 264 trẻ em từ 12 đến 16 tuổi trường tiểu học trường THCS thuộc huyện Đồng Phú thị xã Đồng Xồi, có đón xem chương trình trẻ em Đài Phát Truyền hình Bình Phước Số trường hợp đạt yêu cầu hợp lệ 206, chiếm 78,0% - Đối với cán truyền thông: vấn 185 người lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên, phát viên quan TTĐC nghiên cứu, chọn ngẫu nhiên Số trường hợp đạt yêu cầu hợp lệ 164, chiếm 88,6% 4.2.1.2 Phân tích nội dung định lượng Được tiến hành công cụ mã hóa nội dung thơng điệp trẻ em phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước để thống kê tần suất sử dụng phạm trù trẻ em, học sinh (dưới 16 tuổi), quyền trẻ em; liên quan đến trẻ em, hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, với 2.222 sản phẩm truyền thông trẻ em quan TTĐC nghiên cứu từ tháng đến tháng 10/2012 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 4.2.2.1 Phân tích nội dung tài liệu 4.2.2.2 Phỏng vấn sâu: Thực 29 vấn sâu với cán TTĐC; cán lãnh đạo, quản lý công chúng (người lớn trẻ em) 4.2.2.3 Thảo luận nhóm: Thực 04 thảo luận nhóm với cán TTĐC 4.2.2.4 Phương pháp quan sát Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 5.1 Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất: TTĐC thực vai trị vận động, khuyến khích cơng chúng đánh giá cao Vai trị thơng tin, tun truyền, giáo dục thực tốt vai trò giám sát Vai trị giám sát khơng thực tốt vai trị hình thành thể dư luận xã hội TTĐC thực vai trị giải trí cho trẻ em hạn chế so với vai trò khác Thứ hai: Việc thực vai trò TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em phụ thuộc vào đặc điểm nhân xã hội, nhận thức, thái độ quyền trẻ em cán truyền thông Đồng thời bị chi phối tôn chỉ, mục đích, cấu tổ chức quan truyền thơng, hoạt động truyền thơng sách TTĐC, quyền trẻ em vai trò TTĐC thực quyền trẻ em điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương Thứ ba: Thời gian tới, vai trò TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em thay đổi theo xu hướng tính đến yếu tố quyền trẻ em pháp luật thừa nhận nâng cao lực thực quyền trẻ em bên liên quan Nhưng có chênh lệch vai trò khác quan, loại hình TTĐC thực quyền trẻ em Người dân Bình Phước ngày thỏa mãn hơn, ứng dụng nhiều thông tin quyền trẻ em từ TTĐC tỉnh, yêu cầu cao nội dung, hình thức thể tiện lợi hội tụ truyền thông, tích hợp phương tiện 5.2 Các biến số xác định luận án * Biến độc lập: - Đặc điểm quan truyền thơng (tơn chỉ, mục đích; cấu tổ chức hoạt động) - Hoạt động truyền thông quyền trẻ em (thời điểm truyền thơng, loại hình truyền thông) - Đặc điểm cán truyền thông (đặc điểm nhân xã hội; nhận thức, thái độ quyền trẻ em, hành vi tác nghiệp) * Biến phụ thuộc: Các đặc điểm việc thực vai trò TTĐC thực quyền trẻ em: - Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực quyền trẻ em - Hình thành thể dư luận xã hội thực quyền trẻ em - Vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em - Giám sát tình hình thực quyền trẻ em - Giải trí cho trẻ em Vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em địa phương đo tiêu chí: Số lượng, tỷ lệ sản phẩm truyền thơng có mục đích đăng phát thơng tin thể vai trị từ kết phân tích thơng điệp truyền thơng, so với ý kiến cán truyền thông; Chất lượng nội dung, hình thức thể hiện, ưu điểm, hạn chế vai trị; Ý kiến đánh giá cơng chúng hiệu việc thể vai trò * Biến can thiệp: - Công ước quốc tế quyền trẻ em (CRC); hệ thống sách TTĐC, quyền trẻ em vai trò TTĐC thực quyền trẻ em - Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương: chuẩn mực xã hội; phong tục tập qn; trình độ dân trí; hoạt động truyền thông khác quyền trẻ em… Điểm mới, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Điểm đề tài Thứ nhất, khách thể nghiên cứu: Đây nghiên cứu vai trò TTĐC việc thực quyền trẻ em thơng qua bốn loại hình báo chí kênh truyền cấp huyện Trên sở phân tích thực trạng, nhân tố tác động, dự báo xu hướng biến đổi, đề tài đề xuất số khuyến nghị giải pháp tăng cường vai trò TTĐC thực quyền trẻ em, góp phần thúc đẩy thực quyền trẻ em thực tế Thứ hai, cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu: Đề tài sử dụng lý thuyết mơ hình truyền thơng theo chu kỳ Roman Jakobson, thuyết kiến tạo xã hội Peter L Berger, lý thuyết trung gian vai trò - tập hợp R.Merton tiếp cận dựa quyền trẻ em với phương pháp phân tích nội dung thơng điệp truyền thơng để có tranh tồn diện vai trị TTĐC thực quyền trẻ em tỉnh Bình Phước 6.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Đề tài ứng dụng góp phần kiểm chứng, phát triển lý thuyết xã hội học TTĐC thuyết kiến tạo xã hội Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vai trò xã hội TTĐC Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cho thấy tranh vai trò TTĐC thực quyền trẻ em, hình ảnh trẻ em TTĐC ý kiến đánh giá công chúng Luận án khẳng định vai trò TTĐC thực quyền trẻ em cần thiết phải tăng cường vai trị TTĐC tiến trình thực quyền trẻ em Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích với ngành Thơng tin Truyền thơng, Lao động - Thương binh Xã hội, ngành Tuyên giáo lĩnh vực quản lý, định hướng tuyên truyền quyền trẻ em cho quan TTĐC Đây tài liệu tham khảo giá trị cho giảng viên, học viên nghiên cứu, giảng dạy xã hội học TTĐC Việt Nam Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung luận án chia thành bốn chương, chín tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI 1.1.1 Hướng nghiên cứu lý luận vai trị truyền thơng đại chúng Tác giả luận án điểm luận quan điểm chức luận vai trò TTĐC; TTĐC kiến tạo hình ảnh khn mẫu cơng chúng; mơ hình truyền thơng; hiệu quả, ảnh hưởng TTĐC đến đời sống xã hội; yếu tố chi phối nội dung truyền thơng Từ đó, tác giả có thơng tin quan trọng để xác định: Các vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em; sử dụng thuyết kiến tạo xã hội để phân tích thực trạng truyền thơng quyền trẻ em; có tri thức xã hội học TTĐC để phân tích nhân tố tác động đến thực trạng vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em địa phương 1.1.2 Hướng nghiên cứu phương pháp Tác giả luận án tổng quan phương pháp phân tích nội dung thơng điệp truyền thông Căn nội dung nghiên cứu lực mình, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung định lượng với mã hóa thơng điệp truyền thông trẻ em phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước 1.1.3 Hướng nghiên cứu thực nghiệm vai trị truyền thơng đại chúng thực quyền trẻ em Tác giả điểm luận nghiên cứu Báo cáo vấn đề trẻ em báo chí truyền hình châu Á Trung tâm Thông tin liên lạc châu Á Khoa nghiên cứu thông tin - Trường Đại học Công nghệ Nanyang Singapore (1999); nghiên cứu Helena Thorfinn (2000) chuyên khảo “Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” Đây sở để tác giả đưa biến số, tham khảo phân tích thực trạng 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 1.2.1 Hướng nghiên cứu lý luận vai trị truyền thơng đại chúng Các nghiên cứu mang tính chất lý luận vai trị TTĐC khơng nhiều, phần lớn trình bày lồng ghép vào nghiên cứu thực nghiệm tiêu chí phân tích hiệu TTĐC; nhân tố tác động đến hoạt động hiệu TTĐC Tác giả tham khảo để phân tích thực trạng vai trò TTĐC thực quyền trẻ em 1.2.2 Hướng nghiên cứu thực nghiệm vai trò truyền thông đại chúng thực quyền trẻ em Tác giả luận án điểm luận nghiên cứu hình ảnh trẻ em TTĐC Việt Nam Trịnh Duy Luân Mai Quỳnh Nam (1999); số nghiên cứu truyền thông trẻ em Mai Quỳnh Nam; nghiên cứu thực nghiệm lạm dụng hình ảnh nam giới phụ nữ TTĐC nhìn từ thuyết kiến tạo xã hội Có thể nói, chưa có nghiên cứu xã hội học đánh giá cách đầy đủ tồn diện vai trị TTĐC thực quyền trẻ em nhìn từ phía nhà truyền thơng đánh giá công chúng địa phương cụ thể 1.2.3 Các hướng nghiên cứu khác Trẻ em TTĐC nhà nghiên cứu lĩnh vực báo chí, truyền thơng, tổ chức quốc tế quan tâm, nghiên cứu, đề xuất giải pháp nỗ lực để bảo vệ, thúc đẩy tiến trình thực quyền trẻ em Tiểu kết chương Tất nghiên cứu điểm luận chưa phân tích đầy đủ, tồn diện thực trạng vai trò TTĐC việc thực quyền trẻ em từ ý kiến nhà truyền thông công chúng nhân tố tác động đến thực trạng Vì vậy, luận án tìm hiểu sâu vấn đề chưa nghiên cứu thấu đáo sau đây: 1- Từ lý thuyết xã hội học TTĐC, thuyết kiến tạo xã hội, lý thuyết vai trò tri thức quyền trẻ em, đề tài nhận diện đánh giá thực trạng vai trị TTĐC Bình Phước thực quyền trẻ em với mục đích xem xét TTĐC Bình Phước thực vai trị thực quyền trẻ em Phân tích nhân tố tác động đến thực trạng 2- Cơng chúng đón nhận thơng điệp truyền thơng trẻ em nào; có tác động đến nhận thức, thái độ công chúng; cách công chúng sử dụng thông tin quyền trẻ em vào sống 3- Đề xuất khuyến nghị giải pháp tăng cường vai trò TTĐC thực quyền trẻ em Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng (mass communication) hiểu trình xã hội thực thông qua phương tiện kỹ thuật TTĐC (mass media) nhằm quảng bá thông tin tới đông đảo công chúng xã hội 2.1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em: Quyền trẻ em hiểu quyền người công dân Việt Nam 16 tuổi, với 10 quyền theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 2.1.1.3 Khái niệm vai trị vai trị truyền thơng đại chúng thực quyền trẻ em Vai trò quan niệm tập hợp chức năng, quyền nghĩa vụ gắn cho vị trí xã hội người hay nhóm người mà xã hội mong đợi phải thực Vai trò TTĐC thực quyền trẻ em hiểu tập hợp chức năng, quyền nghĩa vụ tổ chức TTĐC người làm truyền thông Nhà nước quy định, xã hội công chúng kỳ vọng, mong đợi phải thực (gồm thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực quyền trẻ em; hình thành thể dư luận xã hội thực quyền trẻ em; vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em; giám sát tình hình thực quyền trẻ em giải trí cho trẻ em) để kiến tạo mơ hình nhận thức, thái độ hành vi thực quyền trẻ em theo CRC luật pháp Việt Nam, thúc đẩy tiến trình thực quyền trẻ em thực tế 2.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu 2.1.2.1 Tiếp cận lý thuyết mơ hình truyền thơng theo chu kỳ Roman Jakobson Mơ hình truyền thông theo chu kỳ R.Jakobson giúp hiểu rằng, vai trị nhà truyền thơng quan trọng, nhận thức, thái độ họ 10 quyền trẻ em khơng đắn, đầy đủ nội dung thơng điệp truyền khơng xác, chưa kể bị sai lệch tượng “nhiễu” Nội dung thơng điệp nhiều cơng chúng đón nhận không ý nhà truyền thông, nội dung xa lạ với phơng văn hóa, kiến thức, kinh nghiệm hay khác xa với đời sống, tâm lý đặc điểm xã hội công chúng Việc ghi nhận nội dung thơng điệp hồn tồn phụ thuộc vào chọn lọc theo đặc điểm nhân xã hội, phơng văn hóa vốn tâm lý họ Cơng chúng có phản hồi trở lại với nhà truyền thông trở thành người phát tin đến nhà truyền thông 2.1.2.2 Tiếp cận thuyết kiến tạo xã hội Peter L Berger Tiếp cận thuyết kiến tạo xã hội Berger hiểu, TTĐC thiết chế xã hội quan trọng góp phần kiến tạo nên kịch bản, khuôn mẫu thực quyền trẻ em theo CRC, theo chủ trương, sách, pháp luật mà xã hội phải thực Mỗi cá nhân tiếp nhận tri thức, mẫu hình thực quyền trẻ em cách vơ tình hay có chủ đích từ TTĐC Nếu nhà truyền thơng có nhận thức, thái độ tốt, kiến tạo khuôn mẫu đắn, cơng chúng có hội để lĩnh hội khn mẫu, mơ hình đắn ngược lại Song, công chúng tự kiến tạo nên giới quan niệm họ với riêng, khác biệt đặc điểm xã hội Những tri thức, kinh nghiệm, khuôn mẫu hành vi thực quyền trẻ em cơng chúng có từ TTĐC tiếp tục trì, củng cố tương tác xã hội Việc thực quyền trẻ em truyền thông quyền trẻ em bị chi phối yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, tơn giáo bối cảnh xã hội cụ thể 2.1.2.3 Tiếp cận lý thuyết trung gian vai trò - tập hợp R.Merton Lý thuyết R Merton cho biết rằng, với vị mình, nhà truyền thơng khơng phải có vai trị truyền thơng quyền trẻ em, mà cịn có vai trị truyền thơng kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, quốc phịng, an ninh… Trong q trình thực vị nhà truyền thơng quyền trẻ em, họ lại có nhiều vai trị phải thực Họ có tập hợp vai trị thể mối gắn kết nhà truyền thông với công chúng, với quan chủ quản, cán nhân viên quan, với quan truyền thông khác quan, tổ chức, cá nhân khác Theo đó, nhà truyền thơng gặp phải khủng hoảng, căng thẳng xung đột vai trò 2.1.2.4 Tiếp cận vai trị truyền thơng đại chúng thực quyền trẻ em dựa quyền trẻ em Theo cách tiếp cận quyền trẻ em, truyền thông quyền trẻ em vai trò, trách nhiệm pháp lý TTĐC TTĐC phải đảm bảo rằng, quyền trẻ em có tính thống nhất, khơng thể phân tách, bất khả xâm phạm, Nhà nước, tổ chức, cá nhân xã hội phải có trách nhiệm tổ chức thực Nhà truyền thông tuyệt đối không phân biệt đối xử với trẻ em, phải đảm bảo lợi ích tốt trẻ em, trẻ em có quyền sống phát triển, phải có tham gia trẻ 13 tháng hành động trẻ em tháng - đầu năm học 3.1.2 Hình thức sản phẩm truyền thông đề tài trẻ em Phần lớn quan TTĐC tỉnh tự thực Một số Đài truyền truyền hình cấp huyện lấy sản phẩm truyền thơng từ Báo Bình Phước, Báo Bình Phước điện tử báo khác Tin thể loại nhiều nhất, với ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, gần gũi, phù hợp với trình độ nhận thức số đông công chúng Các sản phẩm truyền thông trẻ em thực đặn, có tính chất định kỳ Báo Bình Phước in Đài Phát Truyền hình Bình Phước Các sản phẩm truyền thông trẻ em thường đứng sau vấn đề trị, kinh tế, đứng trang chuyên mục trị thời sự, chủ yếu đưa vào chuyên trang/chuyên mục giáo dục, niên, văn hóa Các sản phẩm truyền thơng phát sóng Đài truyền hình Bình Phước khơng phải khung vàng, thuận tiện để theo dõi 3.1.3 Đặc điểm nội dung thông tin Hầu hết sản phẩm truyền thông trẻ em không nêu quyền trẻ em có liên quan Cũng có 4,8% sản phẩm truyền thơng trẻ em có dùng từ “quyền trẻ em”, mà phần lớn ngầm thể quan niệm trẻ em quyền trẻ em Vì vậy, TTĐC chưa đưa thơng điệp quyền trẻ em, dẫn đến hạn chế định việc bảo vệ trẻ em, không kiến tạo nên nhận thức đắn quyền trẻ em cho xã hội 3.1.4 Hình ảnh trẻ em truyền thơng đại chúng Bình Phước Hình ảnh phổ biến trẻ em TTĐC Bình Phước trẻ em bình thường (chiếm 62,2%) Khơng có hình ảnh xấu xí, vi phạm pháp luật, hình ảnh trẻ em bị tai nạn thương tích, bị bạo hành, xâm hại tình dục, khuyết tật, mồ cơi, lang thang Các phương tiện TTĐC nỗ lực mang lại cho công chúng tranh không ảm đạm tình hình trẻ em Bình Phước, chưa phản ánh tồn diện hình ảnh trẻ em thực tế 3.1.5 Sự tham gia trẻ em Bình Phước truyền thơng đại chúng Trẻ em Bình Phước tham gia vào q trình truyền thơng trẻ em Tiếng nói trẻ em TTĐC Bình Phước hạn chế, chưa tác động đáng kể đến trình hoạch định sách giải vấn đề trẻ em Không phải lúc quyền lợi ích trẻ em TTĐC tôn trọng bảo vệ Sự tham gia trẻ em Bình Phước TTĐC hình thức tượng trưng, thấp so với mặt chung nước 3.2 VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM, TỪ NỘI DUNG THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG 3.2.1 Vai trị thơng tin, tun truyền, giáo dục thực quyền trẻ em Vai trị thơng tin, tuyên truyền, giáo dục thực quyền trẻ em chưa TTĐC Bình Phước đặc biệt quan tâm Chỉ có 43,6% sản phẩm truyền thơng trẻ em nghiên cứu có mục đích đăng phát thơng tin, tun truyền, giáo dục quyền trẻ em Đài huyện Bù Gia Mập quan tâm nhiều đến mục 14 đích đăng phát thông tin tuyên truyền, giáo dục mục đích đăng phát quan mình; thứ hai Đài huyện Đồng Phú; thứ ba Đài thị xã Đồng Xoài; đến Đài huyện Bù Đăng Báo Bình Phước; quan tâm Đài Phát Truyền hình tỉnh Bình Phước Các đài truyền cấp huyện quan tâm nhiều cho công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực quyền trẻ em (chiếm 79,6%) Báo mạng điện tử ưu tiên cho mục đích đăng phát thơng tin vị trí thứ hai; thứ ba báo in; đến truyền hình hạn chế phát Kết cho thấy, nhận định cán truyền thông khơng xác TTĐC khơng thực chủ trương đăng phát thông tin quyền trẻ em Phần lớn cán truyền thơng cho rằng, mục đích đăng phát thông tin đề tài trẻ em quan họ thông tin, tuyên truyền quyền trẻ em (chiếm 91,4%), cao mục đích đăng phát trẻ em Thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách quyền trẻ em: khơng phải mục đích đăng phát TTĐC Bình Phước đặc biệt quan tâm chiếm 11,8% Đài huyện Bù Gia Mập quan tâm cho mục đích đăng phát nhiều (chiếm 51,3%); thứ hai Đài thị xã Đồng Xồi; thứ ba Báo Bình Phước; Đài Phát Truyền hình Bình Phước Báo mạng điện tử ưu tiên cho mục đích đăng phát (chiếm 56,5%); thứ hai truyền cấp huyện; thứ ba báo in; đến truyền hình; báo phát Đài Phát Truyền hình Bình Phước vừa có đơng cơng chúng, vừa có nhiều ưu hoạt động tuyên truyền, tuyên truyền chủ trương, sách quyền trẻ em hạn chế, phát Phổ biến kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: Có 48,2% sản phẩm truyền thơng đề tài trẻ em khảo sát có mục đích đăng phát phổ biến kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, gấp bốn lần mục đích đăng phát thơng tin, tun truyền chủ trương, sách quyền trẻ em Có 76,8% cán cho biết quan họ có mục đích đăng phát Đài huyện Bù Đăng ưu tiên cho mục đích đăng phát thơng tin phổ biến kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiều nhất; thứ hai Đài huyện Bù Gia Mập; thứ ba Đài thị xã Đồng Xoài; đến Đài huyện Đồng Phú Báo Bình Phước; Đài Phát Truyền hình Bình Phước Truyền cấp huyện ưu tiên cho mục đích đăng phát nhất; thứ hai truyền hình; thứ ba báo in; phát Báo Bình Phước Truyền hình Bình Phước khơng truyền thơng sách, mà cịn truyền thơng kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 3.2.2 Vai trị hình thành thể dư luận xã hội TTĐC Bình Phước thực chưa tốt vai trị hình thành thể dư luận xã hội việc thực quyền trẻ em Từ tháng đến tháng 10/2012, có 12,2% sản phẩm truyền thơng hình thành, thể dư luận xã hội việc thực quyền trẻ em Cũng có 48,8% cán truyền thơng cho quan thực vai trị này, thấp mục đích đăng phát thơng tin quyền trẻ em Báo Bình Phước thơng tin hình thành thể dư luận 15 xã hội nhiều so với quan TTĐC khác; thứ hai Đài huyện Bù Gia Mập; thứ ba Đài huyện Đồng Phú; đến Đài thị xã Đồng Xoài, Đài huyện Bù Đăng, hạn chế Đài Phát Truyền hình Bình Phước, riêng kênh phát khơng có tin hình thành thể dư luận xã hội Báo in thơng tin hình thành, thể dư luận xã hội nhiều nhất; thứ hai báo mạng điện tử; thứ ba truyền cấp huyện; đến truyền hình phát Có thể thấy, có Báo Bình Phước phát huy tốt vai trị hình thành thể dư luận xã hội Ngoài vụ cháu Nguyễn Thị Hảo ba tuổi bị mẹ ruột hành hạ, cắt đứt gân chân năm 2008, từ trước tới TTĐC Bình Phước hạn chế khả hình thành thể dư luận xã hội, nói chưa biết cách tạo dư luận xã hội, thổi bùng dư luận xã hội TTĐC Bình Phước chưa liên kết dư luận xã hội với chiến dịch thông tin - giáo dục truyền thông, không khai thác, đẩy cao trào dư luận xã hội thành chiến dịch truyền thơng Song, ưu điểm Bình Phước chưa có trường hợp TTĐC tạo nên dư luận xã hội đà, khơng có lợi cho trẻ em mục đích lợi nhuận nhà truyền thơng hay vơ tình dẫn đến hành vi vi phạm quyền trẻ em số trường hợp quan báo chí lớn 3.2.3 Vai trị vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em Đây vai trị TTĐC Bình Phước quan tâm nhất, với 87,5% sản phẩm truyền thông có mục đích đăng phát vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em Cán truyền thông cho rằng, vai trò quan họ thực tốt thứ hai vai trò (chiếm 87,8%), sau vai trị thơng tin, tun truyền, giáo dục thực quyền trẻ em Đài Phát Truyền hình Bình Phước quan tâm vai trò nhất; thứ hai Đài huyện Bù Đăng; thứ ba Đài thị xã Đồng Xoài; đến Đài huyện Bù Gia Mập, huyện Đồng Phú; hạn chế Báo Bình Phước Phát quan tâm nhiều cho vai trò vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em (chiếm 100,0%); thứ hai truyền hình; thứ ba truyền cấp huyện; đến báo in; hạn chế báo mạng điện tử (chiếm 40,6 %) Có thể thấy, đến vai trị vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em, Đài Phát Truyền hình Bình Phước kênh phát thể sức mạnh, ưu quan tâm cho cơng tác tuyên truyền quyền trẻ em TTĐC thông tin, phản ánh hồn cảnh trẻ em khó khăn cần giúp đỡ, kêu gọi người mở rộng lòng nhân ái, chia sẻ tinh thần, hỗ trợ vật chất, động viên em vượt qua khó khăn, vươn lên sống Tuy nhiên, TTĐC Bình Phước chưa thực quan tâm đến trách nhiệm xã hội Mục đích đăng phát thơng tin kêu gọi giúp đỡ trẻ em khó khăn chiếm 6,7% so với mục đích khác, thấp nhiều so với ý kiến cán truyền thơng Có đến 80,2% cán cho biết quan họ ưu tiên cho mục đích đăng phát thông tin kêu gọi giúp đỡ trẻ em khó khăn Đài Phát Truyền hình Bình Phước báo hình thơng tin kêu gọi giúp đỡ trẻ em khó khăn nhiều nhất; 16 thứ hai Báo Bình Phước báo in; thứ ba Đài huyện Đồng Phú báo điện tử; thứ tư Đài huyện Bù Gia Mập truyền cấp huyện; thứ năm Đài huyện Bù Đăng; hạn chế Đài thị xã Đồng Xoài phát TTĐC lấy gương người tốt, việc tốt, mơ hình hay thực quyền trẻ em để giáo dục, nêu gương, khuyến khích, nhân rộng Từ tháng đến tháng 10/2012, có 76,5% sản phẩm truyền thông trẻ em khảo sát có mục đích nêu gương người tốt, việc tốt, mơ hình hay thực quyền trẻ em 75,6% cán truyền thông hỏi cho quan họ có mục đích đăng phát Đài Phát Truyền hình Bình Phước nêu gương người tốt, việc tốt, mơ hình hay thực quyền trẻ em nhiều nhất; Báo Bình Phước Truyền hình ưu tiên cho mục đích đăng phát nhất; thứ hai phát thanh; thứ ba truyền cấp huyện; đến báo in; hạn chế báo mạng điện tử 3.2.4 Vai trị giám sát tình hình thực quyền trẻ em Hoạt động giám sát chưa TTĐC Bình Phước quan tâm ưu tiên thực tốt Từ tháng đến tháng 10/2012, có 12,5% sản phẩm truyền thơng có mục đích đăng phát giám sát tình hình thực quyền trẻ em Báo Bình Phước loại hình báo in quan tâm cho mục đích hạn chế Đài Phát Truyền hình Bình Phước phát Mục đích đăng phát thực thực tế khơng ý kiến cán truyền thơng, 74,4% cán cho biết mục đích đăng phát quan họ phản ánh, giám sát tình hình thực quyền trẻ em Có thể thấy, đến vai trị giám sát tình hình thực quyền trẻ em, Báo Bình Phước thực quan tâm thực tốt vai trò việc thực quyền trẻ em Trong đó, Đài Phát Truyền hình Bình Phước, phát thanh, chưa quan tâm đến vai trị TTĐC Bình Phước phản ánh, giám sát quyền học tập nhiều nhất; thứ hai quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch; thứ ba quyền phát triển khiếu Bốn quyền TTĐC Bình Phước phản ánh, giám sát quyền khai sinh có quốc tịch; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự; có tài sản trẻ em sống chung với cha mẹ Trong đó, bốn quyền hồn tồn khơng phải thực tốt Bình Phước TTĐC Bình Phước kiến tạo nên thực tế thực quyền trẻ em khơng giống diễn 3.2.5 Vai trị giải trí cho trẻ em Có 59,9% sản phẩm truyền thơng nghiên cứu có mục đích đăng phát thể vai trị giải trí cho trẻ em 59,8% cán truyền thông cho biết TTĐC Bình Phước có mục đích đăng phát Nhưng thực tế Đài Phát Truyền hình Bình Phước có chương trình dành cho trẻ em phục vụ nhu cầu giải trí trẻ em Đài đặc biệt ưu tiên mục đích giải trí cho trẻ em với 81,9% chương trình có nội dung giải trí cho trẻ em, ưu tiên tất vai trò việc thực quyền trẻ em Thế nhưng, quan tâm đến vai trò làm giảm quan tâm vai trò quan trọng khác vi phạm nguyên tắc tiếp cận quyền, vi phạm quyền trẻ em, ảnh hưởng tiêu cực đến công tác bảo vệ, 17 chăm sóc giáo dục trẻ em Báo Bình Phước truyền huyện chưa thực tốt, khơng có sản phẩm truyền thơng, chun mục dành riêng cho trẻ em phục vụ nhu cầu giải trí trẻ em 3.3 Ý KIẾN CỦA CƠNG CHÚNG VỀ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM 3.3.1 Về vai trị thơng tin, tun truyền, giáo dục Phần lớn cơng chúng Bình Phước đánh giá vai trị TTĐC thực quyền trẻ em mức Cơng chúng đánh giá cao vai trị Thơng tin, tuyên truyền, giáo dục thực quyền trẻ em (23,7% tốt, 49,3% khá) Cơng chúng đánh giá vai trị Báo Bình Phước điện tử tốt nhất; thứ hai Đài Phát Truyền hình Bình Phước; thứ ba Báo Bình Phước in; đánh giá thấp với truyền cấp huyện Thông tin phổ biến kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quan TTĐC Bình Phước thực nhiều thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách quyền trẻ em Tuy nhiên, cơng chúng lại đánh giá vai trị thơng tin, tun truyền chủ trương, sách tốt phổ biến kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Có 82,8% cơng chúng đánh giá TTĐC thực vai trị thơng tin, tun truyền chủ trương, sách quyền trẻ em mức trở lên Tỷ lệ vai trò phổ biến kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt 70,0% Hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục TTĐC tỉnh giúp công chúng thỏa mãn nhu cầu thông tin quyền trẻ em Công chúng người lớn thỏa mãn với thông tin quyền trẻ em TTĐC Bình Phước (chiếm 65,3%) Số người hỏi cho biết đáp ứng tốt chiếm tỷ lệ thấp (28,8%) Trong đó, mức độ thỏa mãn cao dành cho Đài Phát Truyền hình Bình Phước; thứ hai Báo Bình Phước in; thứ ba Báo Bình Phước điện tử; thấp truyền cấp huyện Như vậy, Đài Phát Truyền hình Bình Phước thực tốt vai trò việc thực quyền trẻ em thỏa mãn tốt nhu cầu thông tin công chúng Những thông tin trẻ em TTĐC chưa công chúng ứng dụng tốt sống Mới có 49,1% cơng chúng người lớn ứng dụng nhiều thông tin quyền trẻ em thu từ phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước Và có 42,1% cơng chúng ứng dụng 8,9% cơng chúng khơng ứng dụng Đa số công chúng trẻ em ứng dụng thông tin quyền trẻ em biết từ Đài Phát Truyền hình Bình Phước vào sống hàng ngày (chiếm 40,2%); số trẻ em ứng dụng nhiều chiếm 27,0%; nhiều em chưa có hội ứng dụng (chiếm 23,8%) Một số em ứng dụng (chiếm 9,0%) Hầu hết công chúng người lớn trao đổi, bàn luận thông tin thu đề tài trẻ em TTĐC với người khác (chiếm 98,1%), giúp nâng cao nhận thức, điều chỉnh thái độ hành vi nhiều người việc thực quyền trẻ em Họ thường trao đổi, bàn luận với người có mối quan hệ gần gũi 18 người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp; trao đổi, bàn luận với hàng xóm, láng giềng trao đổi, bàn luận với họ hàng Công chúng trao đổi, bàn luận thông tin trẻ em thu từ TTĐC, dẫn dắt người có thơng tin quyền trẻ em, khơng có trao đổi, phản hồi thơng tin với quan TTĐC TTĐC Bình Phước thơng tin, tuyên truyền, giáo dục thực quyền trẻ em góp phần giúp cơng chúng có nhận thức, thái độ tích cực quyền trẻ em Tuy nhiên, nhận thức, thái dộ quyền trẻ em công chúng cịn nhiều hạn chế Cơng chúng nhận thức chưa đầy đủ toàn diện quyền trẻ em, nhận thức chưa tốt quyền trẻ em nêu CRC Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Phần lớn công chúng hỏi có nhận thức quyền trẻ em mức Khơng có mối liên hệ chặt chẽ việc thường xuyên theo dõi kênh TTĐC mức nhận thức quyền trẻ em Việc trả lời câu hỏi kênh truyền thông mang lại nhận thức cho công chúng Bình Phước tốt điều vơ khó khăn Vì cơng chúng chịu tác động mặt nhận thức từ nhiều kênh truyền thông khác nhau, không riêng TTĐC tỉnh 3.3.2 Về vai trị hình thành thể dư luận xã hội Công chúng có ghi nhận tích cực vai trị phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước hình thành thể dư luận xã hội thực quyền trẻ em, dù thực tế vai trò chưa TTĐC thực tốt (16,6% tốt 42,9% khá) Vai trị Báo Bình Phước điện tử công chúng đánh giá cao nhất; thứ hai Đài Phát Truyền hình Bình Phước; thứ ba truyền cấp huyện; thấp Báo Bình Phước in Khơng có khác biệt nhóm cơng chúng đánh giá vai trị hình thành thể dư luận xã hội thực quyền trẻ em TTĐC Bình Phước 3.3.3 Về vai trị vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em Cơng chúng Bình Phước có đánh giá tích cực vai trị vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em phương tiện TTĐC tỉnh (tốt chiếm 48,8%; chiếm 17,3%) Vai trò vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em Báo Bình Phước điện tử cơng chúng đánh giá cao nhất; thứ hai Đài Phát Truyền hình Bình Phước; thứ ba Báo Bình Phước in hạn chế truyền cấp huyện Vai trò nêu gương người tốt, việc tốt, mơ hình hay thực quyền trẻ em công chúng đánh giá (30,8% đánh giá tốt; 46,4% đánh giá khá) cao so với việc kêu gọi giúp đỡ trẻ em khó khăn (32,2% đánh giá tốt, 42,8% đánh giá khá) Về kêu gọi giúp đỡ trẻ em khó khăn, cơng chúng người lớn đánh giá cao chất lượng mục đích đăng phát Báo Bình Phước điện tử; thứ hai Báo Bình Phước in; thứ ba Đài Phát Truyền hình Bình Phước; thấp truyền cấp huyện Vai trò Đài Phát Truyền hình Bình Phước khơng cơng chúng đánh giá cao thực Ở hoạt động nêu gương người tốt, việc tốt, mơ hình hay thực quyền 19 trẻ em TTĐC Bình Phước, Báo Bình Phước điện tử tiếp tục đánh giá cao nhất; thứ hai Đài Phát Truyền hình Bình Phước; thứ ba Báo Bình Phước in; thấp truyền cấp huyện Từ gương người tốt, việc tốt, mơ hình hay thực quyền trẻ em phản ánh TTĐC Bình Phước, cơng chúng có thơng tin, học kinh nghiệm, có nhiều hành động thực tốt quyền trẻ em gia đình xã hội Qua số báo hành vi thực quyền trẻ em gia đình thấy, TTĐC chưa mang lại cho công chúng nhiều kinh nghiệm, kỹ thực quyền trẻ em TTĐC tỉnh chưa kiến tạo cho công chúng nhận thức, thái độ hành vi thực quyền trẻ em tiến toàn diện 3.3.4 Về vai trị giám sát tình hình thực quyền trẻ em Vai trị giám sát tình hình thực quyền trẻ em phương tiện TTĐC chưa quan tâm thực tốt, đáp ứng kỳ vọng công chúng, nên công chúng đánh giá mức cao (30,8% tốt; 46,4% khá), cao so với vai trị khác Cơng chúng đánh giá cao vai trò Đài Phát Truyền hình Bình Phước; thứ hai Báo Bình Phước điện tử; thứ ba truyền cấp huyện hạn chế Báo Bình Phước in Cơng chúng đánh giá cao vai trò Đài Phát Truyền hình tỉnh Báo Bình Phước, dù Báo Bình Phước quan tâm nhiều cho hoạt động giám sát TTĐC Bình Phước thành cơng việc thu hút quan tâm công chúng vào việc thực số quyền trẻ em Nhưng TTĐC lèo lái công chúng bỏ qua số quyền khác Đây vi phạm cách tiếp cận quyền trẻ em 3.3.5 Về vai trị giải trí cho trẻ em Cơng chúng trẻ em đánh giá vai trò Đài Phát Truyền hình Bình Phước phục vụ nhu cầu giải trí trẻ em có cao công chúng người lớn, phần lớn mức khá, chưa làm cơng chúng hồn tồn thỏa mãn Cơng chúng người lớn chưa đánh giá cao vai trị giải trí cho trẻ em TTĐC tỉnh Phần lớn cơng chúng đánh giá vai trị mức khá, với 18,9% công chúng đánh giá tốt 42,9% đánh giá Trong đó, Đài Phát Truyền hình Bình Phước cơng chúng đánh giá cao (tốt chiếm 31,8%; chiếm 38,7%); quan truyền thơng khác khơng đánh giá cao gần khơng có chương trình giải trí cho trẻ em Cơng chúng đánh giá cao vai trị TTĐC Bình Phước việc đáp ứng nhu cầu giải trí thiếu thốn trẻ em tỉnh Nhưng nhu cầu chưa thỏa mãn cách đầy đủ, trẻ em khát sân chơi lành mạnh đời thường lẫn truyền thông Tiểu kết chương Chương phân tích khái qt tình hình truyền thơng quyền trẻ em Phân tích vai trị TTĐC thực quyền trẻ em từ kết phân tích nội dung thơng điệp truyền thơng so với ý kiến của cán truyền thông ý kiến đánh giá cơng chúng Căn tiêu chí đánh giá mức độ thực tốt 20 vai trò việc thực quyền trẻ em nhận thấy: Các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước thực tốt vai trị vận động, khuyến khích vai trị thơng tin, tun truyền, giáo dục thực quyền trẻ em; đến vai trị giải trí cho trẻ em, vai trị giám sát tình hình thực quyền trẻ em; hạn chế vai trị hình thành thể dư luận xã hội Đài Phát Truyền hình Bình Phước thực tốt vai trò việc thực quyền trẻ em; thứ hai Báo Bình Phước; thứ ba Đài huyện Bù Gia Mập; đến Đài huyện Đồng Phú, thị xã Đồng Xoài; hạn chế Đài huyện Bù Đăng Loại hình truyền thơng thực tốt truyền hình; thứ hai truyền cấp huyện, báo in; thứ ba báo mạng điện tử; hạn chế phát Chương YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, XU HƯỚNG BIỂN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM 4.1 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM HIỆN NAY 4.1.1 Tác động phát triển kinh tế, văn hố - xã hội địa phương Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, kinh tế - xã hội cịn khó khăn cản trở khơng nhỏ đến việc thực quyền trẻ em hoạt động TTĐC quyền trẻ em, đồng thời đặt yêu cầu cần thiết phải thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi thực quyền trẻ em 4.1.2 Tác động sách quyền trẻ em, truyền thơng đại chúng vai trị truyền thơng đại chúng thực quyền trẻ em tỉnh Bình Phước Hoạt động tuyên truyền quyền trẻ em Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo lồng ghép tất văn đạo, khơng có văn hay kế hoạch thực riêng công tác tuyên truyền quyền trẻ em Các văn đạo quan TTĐC tập trung vào ba nhiệm vụ chính: tun truyền gương người tốt, việc tốt, mơ hình hay thực quyền trẻ em; chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; phê phán hành vi vi phạm quyền trẻ em Nghĩa sách đạo đề cập khơng đầy đủ vai trị TTĐC thực quyền trẻ em, thiếu cách tiếp cận quyền trẻ em Việc giải thể Ủy ban Dân số - gia đình trẻ em ảnh hưởng đến tư tưởng, tâm lý cán bộ, đảng viên nhân dân tầm quan trọng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, phần nhãng công tác tuyên truyền quyền trẻ em TTĐC tỉnh Công tác xây dựng thực chiến lược, quy hoạch hoạt động TTĐC nhiều hạn chế Các hoạt động định hướng truyền thông trẻ em chưa quan tâm mức 4.1.3 Tác động quan truyền thông 21 Thơng tin định tính cho biết, đặc điểm tơn chỉ, mục đích cấu tổ chức hoạt động quan TTĐC ảnh hưởng lớn đến hoạt động truyền thông quyền trẻ em Hoạt động truyền thông quyền trẻ em chịu tác động từ quan điểm quan chủ quản Lãnh đạo số quan báo chí truyền thơng Bình Phước có quan điểm báo Đảng địa phương phải thông tin mang tính tuyên truyền, giáo dục chính, hạn chế thông tin cộm trẻ em bị xâm hại Mỗi loại hình truyền thơng ưu tiên thơng điệp truyền thơng khác nhau, có đặc điểm, ưu hạn chế khác Do đó, vai trị loại hình việc thực quyền trẻ em khác Thời điểm truyền thơng có ảnh hưởng lớn, định việc cơng chúng tiếp nhận thông điệp truyền thông tiếp nhận Các sản phẩm truyền thông trẻ em thường đặt vào vấn đề xã hội, đứng sau vấn đề trị kinh tế, thường phát sau chương trình thời vào khung thuận tiện cho công chúng theo dõi, đặc biệt phát lại nhiều lần, khung vàng 4.1.4 Tác động từ phía cán truyền thơng Có phải đặc điểm nhân xã hội cán truyền thông nhân tố ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm truyền thông, nội dung chất lượng lao động truyền thông quyền trẻ em họ, trực tiếp số lượng sản phẩm truyền thông trẻ em hướng đến việc thực quyền trẻ em? Số lượng sản phẩm truyền thơng trẻ em có khác nhóm cán truyền thơng Sự khác có ý nghĩa thống kê song khơng đáng kể Cũng khơng có mối liên hệ quan tâm ưu tiên mảng đề tài trẻ em số lượng sản phẩm truyền thông thực Nhận thức quyền trẻ em cán truyền thông: mức khá, đạt trung bình 23,7 điểm/34 điểm Tuy nhiên, nhận thức cịn nhiều hạn chế, chưa đầy đủ tồn diện, nhiều nội dung cịn mang tính cảm tính Thái độ việc thực quyền trẻ em: Phần lớn cán truyền thông hỏi ủng hộ việc thực quyền trẻ em (chiếm 94,9%) Khơng có mối liên hệ thái độ việc thực quyền trẻ em ưu tiên tác nghiệp đề tài Sự khác biệt cán ủng hộ không ủng hộ việc thực quyền trẻ em số lượng sản phẩm truyền thông không lớn có ý nghĩa tổng thể Hành vi tác nghiệp đề tài trẻ em: Phần lớn cán truyền thơng có hành vi tác nghiệp đề tài trẻ em đắn, khơng tồn diện, khơng hồn tồn theo cách tiếp cận quyền trẻ em Sự ủng hộ quan truyền thông: Phần lớn cán truyền thông cho biết quan ưu tiên, hỗ trợ thực đề tài trẻ em (chiếm 70,4%) 29,6% cán cho biết quan xem mảng đề tài trẻ em mảng đề tài khác, không ưu tiên Cán cho biết quan ưu tiên, hỗ trợ phương tiện làm việc chiếm 67,9%; hỗ trợ kinh phí thực (29,6%); hỗ trợ tư liệu thực (35,8%); ưu tiên thời lượng phát sóng (29,6%); ưu tiên thời gian phát sóng, vị trí sản phẩm truyền thông (28,4%); nhuận bút cao (6,2%) Sự quan tâm, tạo điều kiện tổ chức, cá nhân có liên quan: Phần 22 lớn cán truyền thông hỏi cho biết họ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tạo điều kiện thuận lợi để lấy thông tin, tài liệu đề tài trẻ em (chiếm 70,4%) Khơng có chênh lệch đáng kể nhóm cán khơng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quan tâm, tạo điều kiện tác nghiệp việc ưu tiên đến mảng đề tài trẻ em, với số lượng sản phẩm truyền thơng trẻ em Tóm lại, số đặc điểm cá nhân cán truyền thơng có tác động đến số lượng sản phẩm truyền thông ưu tiên cho mảng đề tài trẻ em, khác biệt nhóm cán khơng đáng kể dù có ý nghĩa thống kê Cán truyền thông nhận thức quyền trẻ em chưa đầy đủ tồn diện, nhiều vấn đề cịn mang tính cảm tính, ủng hộ việc thực quyền trẻ em Phần lớn cán truyền thơng có hành vi tác nghiệp đắn, kỹ truyền thơng cảm tính, mang tính chất đạo lý Sự quan tâm tạo điều kiện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quan chủ quản cán truyền thơng có ảnh hưởng, không định đến quan tâm mảng đề tài trẻ em cán truyền thông 4.2 DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM THỜI GIAN TỚI 4.2.1 Xu hướng thứ nhất: TTĐC quyền trẻ em trở thành xu hướng truyền thông đại Các vai trò TTĐC với việc thực quyền trẻ em có tiến triển tốt hơn, kiến tạo nên mơ hình nhận thức, thái độ hành vi thực quyền trẻ em đắn theo CRC pháp luật Việt Nam 4.2.2 Xu hướng thứ hai: Vẫn tiếp tục có chênh lệch, căng thẳng xung đột vai trò TTĐC thực quyền trẻ em 4.2.3 Xu hướng thứ ba: Kỹ truyền thông quyền trẻ em đội ngũ cán TTĐC tỉnh tiếp tục nâng lên Vai trò TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em địa phương thay đổi theo xu hướng tính đến yếu tố quyền trẻ em pháp luật thừa nhận 4.2.4 Xu hướng thứ tư: Công chúng Bình Phước ngày thỏa mãn hơn, ứng dụng nhiều thông tin quyền trẻ em từ TTĐC, thực quyền trẻ em tốt hơn, tham gia nhiều vào q trình truyền thơng, yêu cầu cao nội dung, hình thức thể tiện lợi hội tụ truyền thông 4.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM 4.3.1 Đối với quan truyền thông đại chúng - Cần quan tâm đến chế độ sách điều kiện tác nghiệp cán TTĐC trẻ em - Cần đổi nội dung, đa dạng hình thức chương trình, chuyên mục đề tài trẻ em 4.3.2 Đối với cán truyền thông đại chúng 23 - Cần xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp đề tài trẻ em - Cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán TTĐC quyền trẻ em, kỹ truyền thông quyền trẻ em chuẩn mực đạo đức cán truyền thông trẻ em 4.3.3 Đối với quan lãnh đạo, quản lý Nâng cao nhận thức, thái độ cán lãnh đạo, quản lý cấp, quan quản lý, đạo báo chí truyền thơng vị trí, vai trị cơng tác truyền thơng quyền trẻ em Đầu tư nâng cấp sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật truyền dẫn, phát sóng, phát hành, hội tụ truyền thông, xây dựng kênh truyền hình, tờ báo dành cho trẻ em Sớm xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho cán báo chí truyền thơng đề tài trẻ em, tiến tới bổ sung vào quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam… 4.3.4 Đối với công chúng Đối với công chúng người lớn: Cùng với công chúng trẻ em nhận thức vai trò TTĐC thực quyền trẻ em, hỗ trợ, giúp đỡ TTĐC thực công tác tuyên truyền biết yêu cầu TTĐC phải thực trách nhiệm pháp lý Chủ động, tích cực theo dõi, tiếp nhận, ứng dụng phổ biến, hướng dẫn người khác ứng dụng thơng tin có từ TTĐC vào q trình bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tạo điều kiện cho em tiếp cận nhiều thơng tin trẻ em, hướng dẫn cách chọn lọc thông điệp truyền thông, tham gia hoạt động xã hội, hoạt động truyền thông trẻ em Đối với công chúng trẻ em: Hiểu biết nắm vững quyền, nghĩa vụ thân CRC Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt quyền tiếp cận thông tin Phản ánh suy nghĩ vấn đề xã hội, vấn đề trẻ em; giám sát hoạt động TTĐC trẻ em Nắm bắt hội tham gia vào trình truyền thông quyền trẻ em Tiểu kết chương Chương phân tích số nhân tố tác động, xu hướng biến đổi vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em Từ thực trạng, nhân tố tác động xu hướng biến đổi vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em địa phương, có số vấn đề đặt sau đây: Sự nhận thức quyền trẻ em, trách nhiệm pháp lý vị trí, vai trò quan trọng quan TTĐC thực quyền trẻ em cấp ủy đảng, quyền cấp tồn xã hội Bình Phước cịn có hạn chế định, chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn Tuy phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước làm tốt năm vai trò thực quyền trẻ em địa phương Song, hạn chế định việc thông tin, chia sẻ kỹ năng, kinh nghiệm thực quyền trẻ em, việc lựa chọn thơng điệp truyền thơng, kiến tạo mơ hình nhận thức, thái độ, hành vi thực quyền trẻ em cho cơng chúng, tạo dư luận xã hội tích cực nhằm thực tốt quyền trẻ em 24 Sự phối hợp quan TTĐC quan hữu quan khác chưa thật tích cực, chặt chẽ truyền thơng quyền trẻ em Việc nắm bắt nhu cầu, tạo nhu cầu cho công chúng lực kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp cán TTĐC cần trọng, đặt vấn đề cần nâng cao thời gian tới Tác giả luận án đưa hệ thống giải pháp quan TTĐC, với cán truyền thông, với quan lãnh đạo, quản lý, với công chúng người lớn công chúng trẻ em KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Truyền thông thúc đẩy tiến trình thực quyền trẻ em quan, loại hình TTĐC tỉnh Bình Phước quan tâm, góp phần vào việc đưa chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quyền trẻ em vào sống, huy động, tập hợp nguồn lực xã hội tham gia giải vấn đề trẻ em Song, chưa thực đáp ứng u cầu cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Vấn đề trẻ em chưa trở thành nội dung quan trọng TTĐC tỉnh Bình Phước, thường phải đứng sau vấn đề trị, kinh tế vấn đề cấp bách khác Quyền trẻ em chưa đề cập cách trực tiếp, rõ ràng TTĐC, mà thường thể khái niệm có liên quan Vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em có khác biệt khơng đáng kể vai trò thực tế; ý kiến cán truyền thông ý kiến đánh giá, kỳ vọng công chúng TTĐC thực tương đối đầy đủ năm vai trò việc thực quyền trẻ em Song, nhiều hạn chế nội dung, hình thức, cơng chúng đón nhận đánh giá tích cực, thỏa mãn nhu cầu thông tin công chúng công chúng ứng dụng vào thực tiễn Dù cịn có chênh lệch lớn quan, loại hình TTĐC vai trị Đó điểm mà quan TTĐC Bình Phước cần phải xem xét tiếp tục điều chỉnh Vai trị vận động, khuyến khích vai trị thơng tin, tun truyền, giáo dục thực tốt nhất; đến vai trị giải trí cho trẻ em vai trị giám sát tình hình thực quyền trẻ em; hạn chế vai trị hình thành thể dư luận xã hội Đài Phát Truyền hình Bình Phước thực tốt vai trò việc thực quyền trẻ em; thứ hai Báo Bình Phước; thứ ba Đài huyện Bù Gia Mập; đến Đài huyện Đồng Phú, thị xã Đồng Xoài; hạn chế Đài huyện Bù Đăng Truyền hình thực tốt vai trò việc thực quyền trẻ em; thứ hai truyền cấp huyện, báo in; thứ ba báo mạng điện tử; hạn chế phát TTĐC cố gắng mang lại cho công chúng tranh không ảm đạm tình hình trẻ em Bình Phước Song, tranh chưa tồn diện, chưa nói tiếng nói trẻ em địa phương Lợi ích tốt trẻ em 25 tham gia trẻ em chưa TTĐC tỉnh Bình Phước đảm bảo Trẻ em chưa có hội tiếp cận nhiều thơng tin, trẻ em nông thôn, dân tộc thiểu số TTĐC Bình Phước có sai phạm việc đưa tin, phản ánh vấn đề trẻ em, không lạm dụng trẻ em, không khai thác đề tài trẻ em để giật gân, câu khách Nhưng lại né tránh nhiều vấn đề xúc sống trẻ em Thông tin đơn điệu, tẻ nhạt, chưa tác động mạnh vào dư luận, chưa có chiến lược truyền thông quyền trẻ em Chưa thực quan tâm tham gia hồn thiện sách quyền trẻ em phục vụ nhu cầu giải trí trẻ em Quá trình truyền thơng cịn mang tính chất chiều Nhà truyền thông chưa tuân thủ tốt nguyên tắc tiếp cận quyền luật liên quan Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ truyền thông trẻ em chưa quan tâm mức Nhận thức quyền trẻ em cán truyền thơng cơng chúng cịn hạn chế Việc thực thi quyền trẻ em q trình lâu dài, đầy khó khăn, thách thức Đối chiếu kết thực nghiệm với giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết thứ kiểm chứng TTĐC Bình Phước có vai trị quan trọng thực quyền trẻ em thực tương đối tốt năm vai trị (thơng tin, tun truyền, giáo dục; hình thành hướng dẫn dư luận xã hội; vận động, khuyến khích thực quyền trẻ em; giám sát tình hình thực quyền trẻ em phục vụ nhu cầu giải trí cho trẻ em) Tuy nhiên, mức độ thực vai trị có chênh lệch đáng kể Vai trị vận động, khuyến khích thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực quyền trẻ em thực tốt nhất; đến vai trị giải trí cho trẻ em; sau vai trị giám sát tình hình thực quyền trẻ em; hạn chế vai trị hình thành thể dư luận xã hội Giả thuyết thứ hai kiểm chứng Các sách tỉnh quyền trẻ em, TTĐC vai trò TTĐC thực quyền trẻ em điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương tác động đáng kể đến thực trạng vai trò TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em Đặc điểm quan truyền thông với tơn chỉ, mục đích cấu tổ chức; loại hình truyền thơng, thời điểm truyền thơng; quan điểm quan chủ quản ảnh hưởng lớn đến hoạt động truyền thông quyền trẻ em Đặc điểm cán truyền thông với đặc điểm nhân xã hội nhận thức, thái độ, hành vi tác nghiệp; ủng hộ quan truyền thông quan tâm tạo điều kiện quan, tổ chức, cá nhân liên quan có ảnh hưởng khơng đáng kể Giả thuyết thứ ba: Trên sở kết nghiên cứu phân tích suy đốn logic tác giả, dự báo: Thời gian tới, vai trị TTĐC tỉnh Bình Phước thực quyền trẻ em địa phương thay đổi theo xu hướng tính đến yếu tố quyền trẻ em pháp luật thừa nhận nâng cao lực thực quyền trẻ em bên liên quan Nhưng có chênh lệch vai trò khác quan, loại hình TTĐC thực quyền trẻ em Người dân Bình Phước ngày thỏa mãn hơn, ứng dụng nhiều thông tin quyền trẻ em từ TTĐC tỉnh, yêu cầu cao nội dung, hình thức thể tiện lợi hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện TTĐC có vai trị vơ quan trọng trình thực quyền trẻ 26 em TTĐC có lực kiến tạo mơ hình nhận thức, thái độ hành vi thực quyền trẻ em theo chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước CRC Vì vậy, cần phải tăng cường vai trò TTĐC thực quyền trẻ em, bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam, nước ta thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc KHUYẾN NGHỊ Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng xây dựng triển khai Chiến lược truyền thông quyền trẻ em Chiến lược phát triển TTĐC cho trẻ em quốc gia; bổ sung quy định công tác truyền thông quyền trẻ em lần sửa đổi Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gần nhất, trình Quốc hội thơng qua Đối với Bộ Thơng tin Truyền thơng Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo dõi, kiểm tra xử lý trường hợp TTĐC vi phạm quyền trẻ em, sai phạm q trình truyền thơng quyền trẻ em; bổ sung quy định với hoạt động truyền thông quyền trẻ em lần sửa đổi Luật Báo chí Luật Xuất gần Đối với Hội Nhà báo Việt Nam Sớm xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho nhà báo đề tài trẻ em, bổ sung vào quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Có giải báo chí trẻ em, quyền trẻ em Đối với quan truyền thơng đại chúng tỉnh Bình Phước Bám sát thực tiễn, tích cực truyền thơng trẻ em, khơng để kênh TTĐC khác khơng nắm rõ tình hình đưa tin thiếu xác, thiếu định hướng, khơng có lợi cho trẻ em, ảnh hưởng khơng tốt đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Trong luận án này, tác giả nỗ lực nghiên cứu chưa kiểm chứng tác động riêng TTĐC TTĐC tỉnh Bình Phước đến nhận thức, thái độ hành vi thực quyền trẻ em nhân dân Bình Phước Thực tế làm điều khó khăn, kiến thức, kỹ thực quyền trẻ em người dân tỉnh có khơng nguồn mà phức hợp từ nhiều nguồn Luận án chưa có điều kiện phân tích sâu chất lượng nội dung hình thức sản phẩm truyền thơng trẻ em góc độ báo chí, TTĐC; chưa có điều kiện đo lường thay đổi nhận thức, thái độ hành vi người dân trước sau tiếp cận thông tin quyền trẻ em từ TTĐC Tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu vấn đề thời gian tới 27 LIST OF THE ANNOUNCED WORKS OF THE DISSERTATION’S AUTHOR Nguyen Thi Minh Nham (2009), “Some remarks on the role of leaders, manager at grassroots level in Dong Phu District, Binh Phuoc in implementing children’s rights”, Theoretical education, (8), page 5761 Nguyen Thi Minh Nham (2009), “The relationship between gender equality in family and issue on implementing children’s rights”, Human research, (5), page 50-58 Nguyen Thi Minh Nham (2009), “Enhancing the role of leaders, managers at grassroots level on implementing children’s rights”, Theoretical education, (11), page 50-53 Nguyen Thi Minh Nham (2009), “The role of leaders, managers at grassroots level on implementing children’s rights: the reality in Binh Phuoc”, Population and development, (96), page 26-28 Nguyen Thi Minh Nham (2009-2011), Head of scientific research topic at province level “Enhancing the role of leaders, managers at grassroots level on ensuring the implementation of children’s rights in Binh Phuoc Province at present”, Binh Phuoc The topic has been checked before acceptance with Good grade Nguyen Thi Minh Nham (2010), “Some remarks on the role of leaders, managers at grassroots level in implementing children’s rights (Through researching cases in Dong Phu District, Binh Phuoc Province”, Sociology, (02), page 52-60 Nguyen Thi Minh Nham (2010), “The role of leaders, managers at grassroots level in implementing children’s rights - through people’s opinion”, Political science, (4), page 61-67 Nguyen Thi Minh Nham (2012), “The role of mass media in implementation of children’s rights”, Theoretical activities, (5), page 44-48 Nguyen Thi Minh Nham (2013), “The role of mass media in implementation of children’s rights”, Theoretical education, (11), page 144-146 and 154 10 Nguyen Thi Minh Nham (2013), “Communication on the situation of children in Binh Phuoc province”, Population and development, (151), page 6-9 11.Nguyen Thi Minh Nham (2014), “The role of mass media in in implementation of children’s rights in Binh Phuoc Province today, via the public opinion”, Political science, (01), page 62-66 ... ? ?The role of mass media in implementation of children’s rights? ??, Theoretical activities, (5), page 44-48 Nguyen Thi Minh Nham (2013), ? ?The role of mass media in implementation of children’s rights? ??,... (151), page 6-9 11.Nguyen Thi Minh Nham (2014), ? ?The role of mass media in in implementation of children’s rights in Binh Phuoc Province today, via the public opinion”, Political science, (01),... level on ensuring the implementation of children’s rights in Binh Phuoc Province at present”, Binh Phuoc The topic has been checked before acceptance with Good grade Nguyen Thi Minh Nham (2010),