luận văn về diễn biến nguyên nhân sạt lở đoạn sông cong ở bán đảo Thanh Đa - Tp Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------o0o----------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DIỄN BIẾN NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ ĐOẠN SÔNG CONG Ở BÁN ĐẢO THANH ĐA – TP.HCM Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi Trường Mã số ngành : 108 GVHD : PGS.TS Hoàng Hưng SVTH : Trần Thò Thương MSSV : 08B1080069 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG ---------- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV : 08B1080069 NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP : 08HMT1 1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp: “Diễn biến nguyên nhân sạt lở đoạn sông cong ở bán đảo Thanh Đa – TP.HCM. ” 2. Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu): Khái quát về khu vục sạt lở bán đảo Thanh Đa. Điều kiện tự nhiên và môi trường vùng sạt lở. Diễn biến quá trình sạt lở bán đảo Thanh Đa. Đánh giá tác động của quá trình sạt lở ở bán đảo Thanh Đa – Bình Qưới. Đònh hướng giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do hiện tượng sạt lở ở bán đảo Thanh Đa. 3. Ngày giao luận văn : 19/04/2010 4. Ngày hoàn thành luận văn : 19/07/2010 5. Họ và tên người hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Hưng Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua bộ môn. Ngày____tháng____năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA Người duyệt: Ngày bảo vệ: . Điểm tổng kết: . Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp: LỜI CẢM ƠN Trong suốt gần 2 năm học tập tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, em đã được Quý Thầy Cô khoa Môi Trường trang bò một nền tảng kiến thức quý báu. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức hữu ích trong suốt quá trình học tập cũng như động viên góp ý giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn PGS.TS Hoàng Hưng đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến thiết thực trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Cuối cùng xin gởi lời tri ân đến cha mẹ, anh em trong gia đình cùng tất cả bạn bè trong lớp, trong khoa, những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chỉ tiêu cơ lý của đất nguyên dạng khu vực bán đảo Thanh Đa .11 Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nhất TP.HCM .13 Bảng 3.3: Lượng mưa bình quân phân phối theo tháng tại TP.HCM 15 Bảng 3.4: Lượng mưa 1, 2, 3, 5, 7 ngày max tần suất 10% tại TP.HCM .16 Bảng 3.5: Thuỷ triều của TP.HCM theo dự báo ngày 01/09/10 18 Bảng 3.6: Thuỷ triều của TP.HCM theo dự báo ngày 01/03/10 20 Bảng 4.1: Bảng phân cấp mực nước 35 Bảng 4.2: Bảng thông số đòa chất 36 Bảng 4.3: Bảng cấp tải trọng .38 Bảng 5.1: Bảng dự báo vò trí có nguy cơ sạt lở 52 Bảng 5.2: Thống kê thiệt hại một số khu vực chính 54 SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Bản đồ đòa lí 03 Hình 3.1: Vò trí các lỗ khoan 10 Hình 3.2: Biểu đồ mực nước triều trong ngày mùa lũ .19 Hình 3.3: Biểu đồ mực nước triều trong ngày mùa kiệt 21 Hình 3.4: Bản đồ sông Sài Gòn khu vực bán đảo Thanh Đa- Bình Qưới 22 Hình 4.1: Biểu đồ quan hệ mực nước sông và hệ số ổn đònh bờ .36 Hình 4.2: Biểu đồ quan hệ cấp tải trọng đỉnh bờ sông và hệ số ổn đònh bờ 38 Hình 5.1: Bản đồ dự đoán khu vực sạt lở 41 Hình 5.2: Vò trí các khu vực sạt lở và bồi lắng 50 Hình 5.3: Ảnh vệ tinh khu vực bán đảo Thanh Đa 51 SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4 Nội dung nghiên cứu 2 1.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 2 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA .4 2.1 Vò trí đòa lí 4 2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội .5 2.3 Văn hóa xã hội: .6 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA 7 3.1 Tổng quát về quá trình sạt lở: .7 3.2 Đòa hình đòa mạo: 9 3.3 Cấu trúc đòa chất: .9 3.4 Điều kiện về khí tượng – thủy văn 12 3.5 Đánh giá về đặc điểm dòng chảy và thuỷ triều 21 CHƯƠNG IV: DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO THANH ĐA 23 4.1 Tốc độ và cơ chế của quá trình sạt lở 23 4.2 Nguyên nhân sạt lở do tự nhiên 25 4.3 Nguyên nhân sạt lở do con người 28 4.4Phân tích nguyên nhân gây trượt lở 31 4.5 Kết luận tổng hợp các nguyên nhân gây hiện tượng sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa – Tp.HCM 40 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO THANH ĐA – BÌNH QƯỚI 42 5.1Thực trạng sạt lở ở bán đảo Thanh Đa – Bình Qưới .42 5.2Các tác động đối với môi trường tự nhiên vùng sạt lở 55 5.3 Các tác động đối với con người và đời sống của người dân xung quanh 57 CHƯƠNG VI: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO HIỆN TƯNG SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA .61 6.1 Phương hướng chung .61 6.2Một số giải pháp .62 6.3 Đònh hướng các giải pháp bảo vệ chống sạt lở: .65 SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG 6.4 Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng khu vực đã và đang có khả năng sạt lở khu vực Thanh Đa .67 CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 7.1 Kết luận 68 7.2 Kiến nghò .69 SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Là đoạn sông cong thắt nút thuộc hạ du của sông Sài Gòn, khu vực lòng dẫn Thanh Đa có chiều dài xấp xỉ 11.5km, chiều rộng lòng sông bình quân khoảng 240m. Khu vực bán đảo Bình Qưới – Thanh Đa thuộc phường 27 và 28 quận Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh, một đô thò phát triển thuộc loại mạnh nhất trong toàn quốc. Trong vài năm gần nay, trên sông Sài Gòn nói chung và khu vực Thanh Đa nói riêng đã xảy ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng. Các vụ sạt lở đã làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản đối với nhân dân sống dọc bờ sông, các xí nghiệp, thiệt hại ước tính lên đến hàng tỉ đồng mỗi năm. Nghiêm trọng hơn, một số vụ sạt lở đã cướp đi sinh mạng của những người dân vô tội trong vài năm trở lại đây đã gây nên ảnh hưởng xấu đến tâm lý của nhân dân trong khu vực. Trước tình hình thực tế đó, sự cần thiết đặt ra đối với các cơ quan chức năng và các nhà khoa học trong tương lai là phải tìm hiểu về vò trí, nguyên nhân , thời điểm thường xảy ra sạt lở cũng như xác đònh được chu kỳ sạt lở bờ sông tại khu vực Thanh Đa. Từ đó có căn cứ khoa học trong việc cảnh báo, quy hoạch các khu dân cư và cơ sở hạ tầng xây dựng dọc hai bên bờ sông. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu diễn biến nguyên nhân xói lở đoạn sông cong ở bán đảo Thanh Đa. - Đề cập đến một số giải pháp nhằm khắc phục, giảm thiểu và ngăn chặn tình hình sạt lở ở bán đảo Thanh Đa. - Đưa ra phương pháp nhằm giải quyết hậu quả do hiện tượng sạt lở gây ra. SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Trang 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này thường sử dụng phương pháp tiếp cận, điều tra, quan sát, phỏng vấn, bằng cách phân tích các yêu cầu nội dung cần thực hiện. Căn cứ vào kết quả phân tích ta xây dựng phương thức tiếp cận. Từ các nguồn tài liệu, thông tin cập nhật, bản đồ quản lý hành chánh, khu dân cư để lập những chiến lược khả thi, xây dựng những phương án hợp lý nhằm khắc phục và kiểm soát hiện tượng sạt lở. 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan về khu vực khảo sát bán đảo Thanh Đa : Vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội - Diễn biến của quá trình sạt lở: Thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng của quá trình sạt lở đối với đời sống của người dân xung quanh. - Khảo sát tình hình thực trạng của khu vực khảo sát: đòa chất, thực trạng sạt lở, nguyên nhân chủ yếu gây sạt lở. - Đánh giá một số tác động, những hậu quả, ảnh hưởng do sạt lở gây ra đối với môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng. Từ đó đề cập một số biện pháp khắc phục và phương hướng giải quyết khó khăn. 1.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đề tài này chỉ khảo sát và xem xét diễn biến nguyên nhân sạt lở ở một khu vực điển hình là bán đảo Thanh Đa, Đề tài chưa mang tính bao quát, xem xét toàn diện cho các khu vực sạt lở khác . Ở những vò trí, khu vực khác nhau do tính chất, cấu trúc đất khác nhau nên nguyên nhân dẫn đến sạt lở có thể khác nhau và mức độ ảnh hưởng, tác động không giống nhau. Vì thế đề tài này chỉ bó hẹp trong khu vực Thanh Đa. SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Trang 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Hình 1.1 Bản đồ đòa lí SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Trang 3 [...]... Tại thành phố Hồ Chí Minh, sạt lở không chỉ xảy ra ở bán đảo Thanh Đa mà còn xảy ra ở huyện Nhà Bè, Thủ Đức, Quận 12, Hóc Môn… Hầu như các quận huyện của thành phố Hồ Chí Minh có bờ sông đều đang trong nguy cơ sạt lở Tuy nhiên điểm nặng nhất từ trước tới nay là Bán đảo và kênh Thanh Đa, đứng thứ hai là khu Nhà Bè Các vụ sạt lở trên các tuyến sông kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh thường xảy ra vào khoảng... VÙNG SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA 3.1 Tổng quát về quá trình sạt lở: Sạt lở là một hiện tượng thường xảy ra ở những khu vực ven sông, biển Do cấu trúc đất tại những khu vực này và do lực tác động của dòng chảy nên xảy ra hiện tượng đất có những rãnh nứt, bở rời khi thuỷ triều lên và trượt lở khi thuỷ triều rút 3.1.1 Giới thiệu về tình hình sạt lở trên đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Tại thành phố Hồ Chí Minh, ... KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA Vò trí đòa lí 2.1 Bán đảo Thanh Đa Bình Qùi có tổng diện tích là 518 ha nằm trên đòa bàn Quận Bình Thạnh, bao gồm 2 phường 27 và 28 và một phần của phường 25, 26 của Quận Kinh Thanh Đa được khởi đào vào năm 1897 đã biến bán đảo Thanh Đa – Bình Qùi thành “vùng sâu” có 3 mặt được bao bọc bởi sông Sài Gòn Vò trí đòa lý của phường 27ù: - Phía Đông giáp ranh... mức độ sạt lở càng lớn - Lưu tốc dòng chảy lũ: về mùa lũ vận tốc dòng chảy rất lớn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đén quá trình trượt lở bờ sông Sài Gòn - Tại Thanh Đa vmax = 0.6 – 1.1 m/s - Với cấu tạo đòa chất bờ : lớp bùn sét có vận tốc tới hạn xâm thực vgh = 0.5 – 0.87 m/s , rõ ràng về mùa lũ vmax >> vgh dẫn đến bờ bò xói lở - Hướng dòng chảy lũ: ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sạt lở bờ sông Sài... thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 103 vò trí có nguy cơ bò sạt lở cao Do cũng đã được khảo sát và cảnh báo trước nên thiệt hại về con người không lớn Thiệt hại nặng nề do sạt lở gây ra chủ yếu là thiệt hại về vật chất, tài sản nhà cửa và mất đi số lượng lớn diện tích đất 3.1.2 Liệt kê một số nguyên nhân gây sạt lở: Nhìn chung, những vụ sạt lở xảy ra trên đòa bàn toàn thành phố dều do hai nguyên nhân chủ... Môi trường tự nhiên: Nguyên nhân gây sạt lở do yếu tố tự nhiên đầu tiên đề cập đến là yếu tố đòa chất Đòa chất ở những khu vực bò sạt lở hầu hết đều có dạng trầm tích yếu, độ kết dính thấp Với cấu tạo nền đòa chất mềm yếu của lòng dẫn kết hợp với động lực của dòng sông nên dẫn đến tình trạng đất bò sạt lở Ngoài ra, những thiên tai như mưa lũ cũng gây ảnh hưởng đến việc sạt lở Mưa lũ làm tăng mạnh... gây ra sạt lở Mưa nhiều lâu ngày còn làm cho đất bò ngập, bão hoà nước, đất trở nên bở rời, hoá bùn và trượt lở Do con người: Ngoài yếu tố lở, bồi tự nhiên của dòng sông, con người là một nhân tố quan trọng có tác động, ảnh hưởng rất lớn, gây ra việc sạt lở đất ngày một tăng và nghiêm trọng như hiện nay Trong tình hình đất nước, công nghiệp hoá phát triển, con người luôn muốn nâng cấp cơ sở hạ tầng,... ngày mỗi tháng Lượng mưa bình quân năm phân bố theo tháng ở một số trạm ở Thành Phố Hồ Chí Minh trình bày trong bảng 3.3 , mô hình mưa 1, 2, 3, 5, 7 ngày max tần suất 10% tại một số trạm trình bày trong bảng 3.4 Bảng 3.3: Lượng mưa bình quân phân phối theo tháng tại Tp Hồ Chí Minh Lượng mưa bình quân tháng tại Tp Hồ Chí Minh (mm) SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Trang 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS... nội thành TP Hồ Chí Minh phía Nam – Tây Nam Khu vực Thanh Đa có đòa hình thoải về phía Đông Nam, được hình thành do một đoạn sông uốn khúc ngoặc từ cầu Bình Triệu đến cầu Sài Gòn Đòa hình khu vực này thuộc kiểu đòa hình sau tích tụ đồng bằng bãi bồi thấp, được cấu tạo bởi các trầm tích bùn sét hữu cơ nguồn gốc sông biển , đầm lầy tuổi Holocene, được hình thành do quá trình bồi tụ của hệ thống sông Đồng... đòa lý của toàn BĐ Thanh Đa – Bình Qùi là: - Phía Đông giáp phường Trường Thọ Quận Thủ Đức - Phía Tây và phía Bắc giáp Hiệp Bình Chánh Quận Thủ Đức - Phía Nam giáp Quận 2 - Phía Tây Nam nối với phường 25 và 26 Quận Bình Thạnh SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Trang 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2 GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Đặc điểm kinh tế – xã hội 2.2.1 Cơ cấu kinh tế Đòa phận khu vực sạt lở thuộc phường 28,