Tuy vậy ý tưởng xuyên suốt trong quá trình thiết kế thi công là phải đặt lên hàng đầu, do đó các hệ số an toàn khi thiết kế tổ chức thi công cao hơn nhiều khi thiết kế.. Trong khuôn khổ
Trang 1CHƯƠNG I:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
Thiết kế tổ chức thi công là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng cầu Quan điểm thiết kế và thi công luôn đi liền với nhau Người ta tính toán các nhân tố nảy sinh trong quá trình thi công và coi đó là hạt nhân trong quá trình thiết kế Đó là sự ra đời của trường phái thiết kế Chính sự bám sát thiết kế vào quá trình thi công đã tạo ưu thế đặc biệt so với các phương pháp khác Khi một công trình xây dựng thì phải nghiêm chỉnh tuân theo trình tự thi công đã thiết kế Bất kỳ sự thay đổi nào cũng cần được tính toán lại Do đó hiện nay người ta quan tâm hơn đến vấn đề công nghệ Coi việc cải tiến công nghệ là yếu tố quyết định, là chìa khóa mang lại sự thành công Xuất phát từ đó có hai hướng đi là cải tiến công nghệ vật liệu và công nghệ thi công, tuy nhiên hai hướng đi đó không tách rời nhau mà chúng có quan hệ mật thiết với nhau hỗ trợ nhau phát triển Nghiên cứu về công nghệ vật liệu là nhằm mục đích tìm ra các dạng vật liệu mới cho các kết cấu mới Cải tiến về công nghệ thi công là nhằm tìm ra các phương thức thi công phù hợp với vật liệu và thiết bị hiện có
Nói chung thiết kế thi công là công việc phức tạp nhằm mục đích xây dựng được công trình theo như thiết kế với chi phí nhỏ nhất Tuy vậy ý tưởng xuyên suốt trong quá trình thiết kế thi công là phải đặt lên hàng đầu, do đó các hệ số an toàn khi thiết kế tổ chức thi công cao hơn nhiều khi thiết kế
Thiết kế tổ chức thi công là công tác tổng hợp nhằm đảm bảo nguyên tắc : thi công nhanh, giá thành rẻ, chất lượng tốt Do đó cần đảm bảo các yêu cầu như :
• Hợp lí trong thi công
• Tính chất tiên tiến trong kỹ thuật
• Tính chất có thể thực hiện được trong quá trình thi công
Nội dung của công tác thiết kế tổ chức thi công gồm :
• Chọn phương án thi công
• Chọn máy móc dụng cụ thi công
• Lập tiến độ thi công
• Lên kế hoạch nhân lực
• Lập kế hoạch vận chuyển
• Kế hoạch thuê mượn các thiết bị bổ trợ
• Đề xuất ý kiến tới thiết kế kết cấu
• Bố trí mặt bằng công trường
• Thiết kế các công trình phụ tạm phục vụ thi công
Trang 2Thiết kế tổ chức thi công gồm 3 công đoạn chủ yếu :
• Thiết kế tổ chức thi công sơ bộ
• Thiết kế tổ chức thi công chủ đạo
• Thiết kế tổ chức thi công chi tiết
Trong đó trong hai giai đoạn trên do đơn vị thiết kế kỹ thuật đảm nhiệm, còn thiết kế tổ chức thi công chi tiết do đơn vị thi công làm
Khối lượng công việc của 3 giai đoạn trên là rất nhiều, trong đó có nhiều vấn đề phức tạp Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, người thiết kế chỉ trình bày một vài nội dung cơ bản trong phần thiết kế thi công chỉ đạo bao gồm : chọn biện pháp thi công các bộ phận mố, trụ, kết cấu nhịp Lập tiến độ thi công tính toán một vài thiết bị phục vụ thi công như : tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy khi thi công móng trụ Tính toán ván khuôn thép đổ bê tông thân trụ
I Chọn phương án thi công các bộ phận cầu
Mố cầu dạng chữ U BTCT có chiều cao đất đắp không lớn lại được đặt trên cạn Cao độ đáy bệ ở trên cao độ mực nước ngầm
Do đó ta dự định thi công mố theo trình tự sau đây :
Bước 1: Công tác chuẩn bị, dọn dẹp mặt bằng
Bước 2: thi công cọc khoan nhồi
Định vị cọc, bố trí lắp đặt thiết bị khoan
Khoan đào đất, hạ ống vách đến cao độ thiết kế
Đào đất bằng gầu đào kết hợp với giữ thành bằng bằng dung dịch
Bentonite tới cao độ đáy
Vệ sinh hố khoan, lắp đặt lồng thép, đổ bêtông và làm các công tác chuẩn
bị khác
Đổ bêtông cọc đồng thời rút ống vách
Thao tác được lặp lại cho các cọc trong móng
Bước 3: thi công bệ cọc
Đào đất hố móng bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào thủ công Lắp đặt thiết bị máy bơm nước mặt hoặc nước ngầm thấm lên
Rải lớp đệm đá dăm dày 10 cm, đập đầu cọc khoan nhồi, vệ sinh hố móng
Lắp đặt cốt thép ván khuôn bệ và đổ bêtông bệ bằng xe MIX hoặc bơm bêtông
Bước 4: thi công tường thân và giàn giáo
Lắp đặt cốt thép, ván khuôn tường thân và đổ bêtông tường thân (dùng bơm bêtông)
Xây dựng đà giáo
Trang 3Lắp đặt đà giáo có thể bằng giàn YUKM hoặc được cấu tạo bằng các đoạn dầm trên đà giáo thiết kế, đặt kích và các nêmư
Thử tải đà giáo tạm, lắp đặt gối cầu trên tường thân
Lắp dựng ván khuôn cốt thép tường đỉnh, tường cánh và đổ bêtông
Đắp đất sau mố, đổ bêtông bản quá độ và làm các phương pháp hoàn thiện mố
Các trụ nhìn chung có cấu tạo như nhau Nên tranh thủ thi công vào mùa khô, mực nước thi công thấp tập trung nhân lực máy móc thiết bị thi công nhanh và dứt điểm
Trụ có cấu tạo thân đặc đơn giản, tiết diện không đổi Móng trụ có kích thước khá lớn, dự định hình thức thi công theo trình tự sau:
Bước 1 : công tác chuẩn bị
Nếu chuẩn bị được thi công vào mùa cạn, MNTC thấp nên dùng biện pháp thi công trên đảo cát
Định vị tim trụ, xác định phạm vị hố móng
Đóng các cọc định vị I400 dài 8m tới độ sâu thiết kế
Lắp hạ các đai chống ngoài và đóng cọc ván thép lấp kín vòng vây
Đổ cát vào vòng vây
Bước 2 : thi công cọc khoan nhồi
Di chuyển máy khoan lên đảo
Định vị tim cọc, rung hạ ống vách thép cắm sâu vào tầng đất sét
Đào đất bằng gầu đào kết hợp với giữ thành hố khoan bằng dung dịch Bentonite tới độ sâu đáy cọc
Thổi rữa vệ sinh hố khoan Chế tạo lắp hạ lồng cốt thép, ống rót bêtông Đặt các ống sonic kiểm tra chất lượng cọc Đổ bêtông cọc bằng các ống rót thẳng đứng tới cao độ thiết kế đồng thời với việc rút ống vách Nếu cần thiết có thể giữ lại ống vách
Bước 3 : thi công bệ cọc
Đào đất bằng gầu ngoạm (gầu dây) tới cao độ của lớp bêtông bịt đáy Bỏ đá hộc và lắp đặt các ống phụt vữa Làm các công tác chuẩn bị bêtông vữa dâng
Thực hiện bêtông vữa dâng, vữa dâng được phun lần lượt từng nhóm Trong quá trình đó cần kiểm tra chất lượng và lượng bêtông cung cấp Hút nước hố móng đồng thời với việc lắp đặt các hệ giằng chống trong Khoan phá đầu cọc tới cao độ thiết kế, vệ sinh hố móng
Lắp đặt cốt thép, ván khuôn và các công tác chuẩn bị bêtông bệ
Đổ bêtông bệ cọc
Bước 4 : thi công thân trụ
Thân trụ được chia thành từng đốt tương ứng với khả năng thi công
Trang 4Dỡ ván khuôn bệ, lắp đặt đà giáo cốt thép ván khuôn từng đợt các đốt trụ Làm công tác chuẩn bị và đổ bêtông trụ
Đổ bêtông trụ và thực hiện bảo dưỡng
Khi bêtông đạt cường độ thì tháo dỡ ván khuôn và các thiết bị thi công Dựng ván khuôn xà mũ, lắp đặt cốt thép, tiến hành đổ bêtông mũ trụ Dựng ván khuôn, lắp cốt thép, tiến hành đổ bêtông đá kê gối
Hoàn thiện trụ
c) Thi công lao lắp kết cấu nhịp
Bước 1 : lắp dựng xe lao dầm và đường vận chuyển xe lao dầm Tập kết dầm
ở đầu cầu, dùng con lăn dich chuyển từng phiến dầm vào đúng vị trí Dùng xe lao dầm lao ra vị trí nhịp, hạ dầm kết hợp sàn ngang bằng thủ công đưa dầm vào vị trí Đổ bêtông liên kết các dầm
Bước 2 : làm đường vận chuyển xe lao dầm và đường vận chuyển trên nhịp 1
Di chuyển xe lao dầm sang vị trí nhịp 2 Dùng xe lao dầm lao ra vị trí hạ dầm kết hợp sàn ngang bằng thủ công đưa dầm vào vị trí gối Hàn nối các cốt thép chờ dầm ngang đổ bêtông liên kết các dầm
II THIẾT KẾ THI CÔNG TRỤ T2
A Các số liệu tính toán
Cao độ đỉnh trụ : + 6.201 m
Cao độ đáy trụ : - 0.5 m
Cao độ đáy đài : - 2.5 m
Cao độ mực nước thi công : + 1.6 m
Cao độ đáy sông : + 1.301 m
Chiều rộng móng : 6 m
Chiều dài móng : 10 m
B Tính toán chiều dày lớp bêtông bịt đáy
Điều kiện tính toán : áp lực đẩy nổi của nước phải nhỏ hơn lực ma sát giữa bêtông và cọc cộng với trọng lượng của lớp bêtông bịt đáy
Công thức tính :
0
bt n
h F
γ
+
≥ Trong đó :
3
24,5 /
bt KN m
γ = : trọng lượng riêng của bêtông
3
10 /
n KN m
γ = : trọng lượng riêng của nước
x: chiều dày lớp bêtông bịt đáy (m)
F : diện tích mặt bằng vòng vây cọc ván
(6 2 (10 2) 96) 2
6
n= : số lượng cọc trong móng
Trang 5100KN m/
τ = : lực ma sát đơn vị giữa cọc và bêtông bịt đáy 3,14.1 3,14
U =π D= = m: chu vi cọc 1,6 ( 2,5) 4,1
h= − − = m: chiều cao tính từ mực nước thi công đến đáy đài
n = : hệ số vượt tải 0,9
m= : hệ số điều kiện làm việc Vậy ta có :
1,0928 0,9 0,9.24,5.96 6.3,14.100
n bt
h F
γ
Ta chọn x=1,5m
Kiểm tra cường độ bêtông bịt đáy chịu mômen uốn tác dụng áp lực nước đẩy lên và trọng lượng bêtông đè xuống
Cắt 1 m bề rộng lớp bêtông có nhịp dài là khoảng cách giữa 2 tường cọc ván
Hiệu số trọng lượng bêtông và lực đẩy nổi của nước được xác định như sau
10.4,1 24,5.1, 25 4, 25 /
tt n bt
Mômen lớn nhất tại giữa nhịp :
max
4, 25.(2 10)
76,5
tt
q l
Cường độ chịu kéo trong bêtông là :
76,5 76,5
1.1,5
c
M
b x S
⇒ Điều kiện được thỏa mãn
C Tính toán cọc ván thép
1) Xác định độ chôn sâu
Khi đào đất bằng vòng vây cọc ván bằng gầu ngoạm Vì mực nước trong vòng vây cọc và bên ngoài là như nhau nên áp lực nước hai bên cân bằng nhau
-4m
Eb Ea
+1,6m MNTC
Trang 6 Các thông số của đất
Trọng lượng riêng của đất γ =d 21KN m/ 3
Góc ma sát ϕ =16, 48
Aùp lực chủ động của đất
2 1
2
dn
h
Trọng lượng riêng đẩy nổi γdn =γd − =γn 21 10 11− = KN m/ 3
Hệ số áp lực chủ động k a =tg2(450−ϕ2) =0,558
Aùp lực đất bị động
2
2
dn
h
Hệ số áp lực chủ động k p =tg2(450+ϕ2)=1,792
Lấy mômen cân bằng tại điểm A
Rút gọn ta được phương trình bậc 3 theo h
6,57085 5,764 27,62 44,736 0
3
⇒ =
2) Tính toán cọc ván thép
Thời điểm tính là sau khi đã đổ bêtông bịt đáy và hút hết nước trong hố móng Lúc này ta tính cọc ván như dầm giản đơn kê trên hai gối 0 và
A, tải trọng tác dụng như hình vẽ Tính cho 1 m chiều rộng
2m 2,1m
0,699m
A O
q1 q2
Trang 7Vị trí điểm 0 nằm cách bêtông bịt đáy 0,5 m
Ta có :
1 2,1 2 10 41 /
2 0, 699.11.0,588 4, 291 /
0
54,866
30, 684
A
=
=
max 11, 431
Từ điều kiện :
[ ]
4
3 max 11, 431.10
60,165 1900
M
f
Ta chọn cọc ván hình máng FSP-Vl1 của Nhật có S=3820cm3
3) Tính toán nẹp ngang
Nẹp ngang coi như các dầm liên tục kê trên các gối chịu tải trọng phân bố đều :
• Khoảng cách giữa các thanh chống : l=4m
• Tải trọng tác dụng vào thanh nẹp là phản lực gối :R A =54,866KN m/
• Sơ đồ tính có dạng như hình vẽ
Trang 8R 4m
4m
12m 4m
• Ta tính gần đúng mômen lớn nhất theo công thức
max
54,866.4
87,785
A
R l
[ ]
4
3 max 87,785.10
462 1900
M
f
Chọn thanh nẹp ngang định hình I40
Các thông số của thanh nẹp A=138cm2
3
2560 23,6
=
=
4) Tính toán thanh chống
Thanh chống chịu lực tập trung R R l= A =54,866.4 219, 462= KN
Chọn thanh chống là thanh chữ I40
Công thức kiểm tra theo điều kiện ổn định
R f A
ϕ
=
ϕ : là hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh l
50,847 0, 4 23,6
l
l
[ ]
21946, 2
0, 4.138
R
A
ϕ
Trang 9D Tính toán ván khuôn Trụ
• Diện tích trụ A=9,379m2
• Chiều cao trụ h=6,701m
• Chọn máy trộn bêtông loại C330 có công suất trộn bêtông là
3
10,5 /
Vậy trong 4 giờ có thể trộn được là V =42m3
Chiều cao lớp bêtông mà máy có thể trộn trong 4h là
42
4, 478 9,379
V
A
Khi đổ bêtông chọn đầm dùi có bán kính tác dụng R=0,75m
2
⇒ >
• Sơ đồ tải trọng tác dụng vào ván khuôn
Trang 10qd q
• Tải trọng tác dụng vào ván khuôn
Aùp lực do đầm ngang gây ra q d =γ.R=24,5.0, 75 18,375= KN m/ 2
Lực xung kích khi đổ bêtông q=4KN m/ 2
Vậy áp lực tác dụng vào ván khuôn quy đổi là :
2 2
.(1,5.0,5 3,5)
19,62 / 5
1,3 1,3.19,619 25,504 /
tc d qd
tt tc
qd qd
q
+
a) Tính ván lát
Chọn ván lát bằng thép có chiều dày 0,8 cm
Các sườn tăng cường bằng thanh thép có tiết diện 1x5 cm đan thành ô vuông 20x25cm
Tính sơ bộ mômen quán tính cho 1m ván thép là :
6.1.5 1.0,8
1.0,8.2,5 67,543
Trang 1125
Sườn tăng cường 1x5 cm Ván thép dày 0,8 cm
Các thép lá của ván khuôn được tính như bản kê 4 cạnh có 4 cạnh ngàm cứng
- Kiểm tra độ võng giữa nhịp của ván thép
tc qd
f
−
- Kiểm tra điều kiện bền của ván thép Mômen uốn lớn nhất được tính theo công thức
2
tt
qd
a: hệ số tra theo bảng phụ thuộc 2 cạnh của ván khuôn (a:b)=(1:25)
0,1
a
→ =
4
0,1.25,504.25.10 0,159
[ ]
4
0,159.10
25.0,8
b
b) Tính nẹp ngang
Các thanh nẹp ngang có cấu tạo là các khung nhỏ khép kín, khung này chịu áp lực ngang của bêtông
Mômen uốn trong tiết diện ngang của nẹp ngang được tính theo công thức :
.( 0, 25 ) 25,504.0, 25 5.(1, 75 0, 25.5)
0, 228
tt qd
l
Trang 12Trong đó
a: chiều dài tính toán của thanh nẹp ngang
H: chiều cao lớp đổ bêtông trong 4h
l: nhịp của ván
Lực kéo trong thanh nẹp ngang là
.( 0,125 ) 25,504.1, 4.5.(1,75 0,125.5)
57,385
tt qd
l
Trong đó
B : bề rộng trụ
Chọn thanh nẹp I44 có A=18,9cm2
4
632
3
90, 286
Công thức kiểm tra :
[ ]
0, 228.10 57,385.10
90, 286 18,9
c) Tính thanh giằng
Thanh giằng chịu lực xác định theo công thức
tt 1,5.25,504 38, 257
al qd
Trong đó
25.6.10 1,5
al
Thanh giằng là thanh chịu kéo đúng tâm, ta chọn thanh thép φ20
Công thức kiểm tra bền :
[ ]
2
38, 257.10
3,142
T
A
Trong đó :
2
2
.2 3,142 4
A=π = cm : diện tích thanh thép