1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công ty chế biến ván nhân tạo - Licola

36 526 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

quá trình hình thành và phát triển công ty chế biến ván nhân tạo - Licola

PHần I quá trình hình thành và phát triển của công ty chế biến ván nhân tạo - licola. 2.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty chế biến ván nhân tạo - licola 1.1 Giới thiệu Công ty chế biến ván nhân tạo hà nội Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội là Công ty thành viên, hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam, thuộc Liên hiệp Khoa học sản xuất, thiết kế và xây dựng công trình Lâm nghiệp. Công ty có nhiệm vụ sản xuất các loại ván nhân tạo: Ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh tre luồng ghép trang trí bề mặt các loại. Sản xuất các loại đồ mộc và trang trí nội thất, kinh doanh và xuất khẩu các mặt hàng lâm sản và trang trí nội thất. Công ty là một đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân có quyền và trách nhiệm theo luật định, tự chịu trách nhiệm về số vốn mà Công ty quản lý, có con dấu riêng để giao dịch, có tài sản và các quỹ. Công ty có quyền tự chủ về tài chính nhng chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với tổng Công ty theo Điều lệ tổ chức, hoạt động và quy chế tài chính của Bộ Lâm nghiệp Công ty ván nhân tạo Hà Nội - Trụ sở: Thị trấn Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội - Tên giao dịch: LICOLA - Điện thoại: (84-8) 5632496 Fax: (84-8) 5632187 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Ván nhân tạo ngày nay tiền thân là sự hợp nhất Xí Nghiệp liên hợp chế biến lâm sản xuất khẩu Việt Trì và xí nghiệp Mộc và trang trí nội thất Văn Điển, Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn Thành công ty: Chế biến ván nhân tạo Thuộc liên Hợp khoa học sản xuất, thiết kế, và xây dựng công trình Lâm nghiệp. - Đợc căn cứ nghị định 08/CP ngày 1/2/1994 của chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Bộ Lâm nghiệp 1 - Theo đề nghị của ông Tổng Giám Đốc liên hiệp khoa học sản xuất, thiết kế và xây dựng công trình lâm nghiệp va Ông Vụ trởng tổng cục lao động (TCLĐ). Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Bên cạnh việc lo đầu vào, Công ty còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về đầu ra với các Công ty khác, và các cơ sở sản xuất t nhân Mức tiêu thụ chậm vì chất lợng sản phẩm cha cao, các khách hàng truyền thống thì hầu nh chuyển sang nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài. Giai đoạn này Công ty phải sản xuất cầm chừng, bên cạnh đó máy móc đã cũ kỹ lạc hậu nhng vẫn phải sử dụng để sản xuất, do đó năng suất và chất lợng sản phẩm không cao. - Năm 1995, Công ty đã đa vào dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số máy móc thiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt và sử dụng đã làm cho năng suất và chất lợng sản phẩm tăng lên đáng kể. Mặc dù mới sản xuất các mặt hàng: - Sản xuất các loại ván nhân tạo: ván dàm, ván sợi, ván ghép thanh, tre luồng ghép . - Trang Trí bề mặt các loại - Sản xuất các loại đồ mộc và trang trí nội thất - Kinh doanh và xuất nhập khẩu các mặt hàng lâm sản và trang trí nội thất. lại trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới và trong nớc song toàn bộ công nhân viên trong công ty chế biến ván nhân tạo vẫn cố gắng vơn lên tự khẳng định mình trong cơ chế thị trờng. 2.2 các đặc điểm về công nghệ và tổ chức sản xuất của công chế biến ván nhân tạo 2.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất Việc tổ chức qui trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm khoa học hợp lý là tiền đề quyết định năng xuất chất lợng sản phẩm của bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào. Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất lại phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp. 2 1 Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội là một doanh nghiệp chuyên sản xuất ván nhân tạo và các trang trí bề mặt nội thất đó để phù hợp với quy trình sản xuất sản phẩm. Công ty tổ chức sản xuất với các phân xởng và các xí nghiệp sau: - Xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp - Nhà máy cơ khí Nội thất - Xí nghiệp Mộc và trang trí nội thất + Xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp: là xí nghiệp sản xuất và phục vụ cho công ty Xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp bao gôm: - Phân xởng cắt ván công nghiệp - Phân xởng khoan gia công cơ khí - Phân xởng trang trí bề mặt - Phân xởng hoàn thiện đóng gói nhập kho + Nhà máy cơ khí nội thất: Nhiệm vụ chính là sản xuất Ván cho quá trình sản xuất của công ty Nguyên liệu chính là những Gỗ, ván ghép tre, luồng . Nhà máy đ ợc chia thành các phân xởng: - Phân xởng thép tấm - Phân xởng thép hình - Phân xởng tẩy rửa sơn tĩnh điện + Xí nghiệp mộc và trang trí nội thất: Nhiệm vụ chính của xí nghiệp mộc và trang trí nội thất chính là tạo ra những sản phẩm, nhng mẫu mã mới để tiêu thụ sản phẩm của công ty. Xí nghiệp bao gồm: - Phẩn xởng gia công mộc - Phân xởng tẩm sấy - Phân xởng gia công trang trí bề mặt Cả xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp, xí nghiệp mộc và trang trí nội thất, nhà máy cơ khí nội thất đều đợc trang bị máy móc hiện đại nên chất lợng sản phẩm cao bền, đẹp kiểu dáng hấp dẫn nên đã đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng. 3 Tóm lại, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty rất hợp lý tuy đã chia thành các phân xởng, các xí nghiệp khác nhau song các bộ phận vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kết hợp với chính sách khoán gọn tới từng xí nghiệp, từng phân xởng của công ty càng làm cho hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn. 2.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội là quy trình công nghệ chế bioến phức tạp liên tục bao gồm nhiều công đoạn khác nhau. Sản phẩm có nhiều loại, hiện nay công ty đang tập trung vào hai mặt hàng chính: Giầy da và giầy vải để bán ra thi trờng. Đồng thời, công ty còn có bộ phạn pha chế hoá chất để phục vụ cho việc chế biến cao su và một số công đoạn sản xuất giầy nh: Làm mềm da và nhuộm vải .Mỗi loại sản phẩm có mộ quy trình công nghệ riêng, các quy trình sản xuất sản phẩm đợc thể hiện qua các sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Quy trình chế biến thành sản phẩm ván nhân tạo 4 Gỗ, tre, luồng Bộ phận ghép ván Sản phẩm từ ván nhân tạo Tinh luyện ép Ván nhân tạo 2.3 đặc điểm tổ chức quản lý Trong những năm qua, công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội luôn quan tâm tới việc kiện toàn bộ máy quản lý của mình sao cho ngày càng phù hợp với tình hình sản xuất. Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng để tránh tình trạng quản lý chồng chéo, trùng lặp hay bỏ sót. Các chức năng quản lý đợc phân cấp phù hợp với các phòng ban để quá trình sản xuất đợc tiến hành nhịp nhàng hiệu quả. Ta có thể hình dung bộ máy quản lý của Công chế biến ván nhân tạo Hà Nội qua sơ đồ sau: Sơ đồ : bộ máy quản lý của công ty ván nhân tạo hà nội 5 Công ty có tổng số công nhân viên gần một nghìn ngời trong đó nhân viên quản lý 6 Giám Đốc Công Ty Phó Giám Đốc đời sống Phó Giám Đốc kỹ thuật Phòng kỹ thuât công nghệ Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng xuất nhập khẩu Phòng kinh doanh XN chế biến gỗ công nghiệp Nhà máy cơ khí nội thất XN Mộc và trang trí nội thất Các phân xởng Các phân xởng Các phân xởng Phòng ISO Phòng kế hoạch Văn phòng Trợ lý giám đốc Khoảng hơn 100 ngời , số còn lại đợc phân bổ ở bốn đơn vị sản xuất. Cơ cấu tổ chức của công ty hiện nay bao gồm: Ban giám đốc, 8 phòng và 4 đơn vị sản xuất( Cơ cấu này có thể đợc điều chỉnh trong những năm tới để phù hợp với điều kiện mới ). Với nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nh sau: - Ban giám đốc: + Giám đốc: Ông Phan Văn Tô Là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm với tổng công ty và nhà nớc về mọi hoạt động của công ty mình. Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc và một trợ lý giám đốc + Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý về mặt kỹ thuật sản xuất trong công ty, nghiên cứu các mẫu hàng về mặt kỹ thuật. + Phó giám đốc đời sống: Có nhiệm vụ quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên. +Trợ lý giám đốc: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc các kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng hoá . - Các phòng ban chức năng của công ty. + Phòng kỹ thuật công nghệ: Bộ phận thiết kế sản phẩm, bộ phận giám sát kỹ thuật( CKS ). Trung tâm này có nhiệm vụ thiết kế và kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi sản phẩm hoàn thành nhập kho. + Phòng ISO: Có nhiệm vụ giám sát đôn đốc công nhân sản xuất sản phẩm theo quy cách nhất định. + Phòng kinh doanh( Phòng Marketting ) Chịu trách nhiệm về việc giới thiệu sản phẩm cũng nh tổ chức các hoạt động, xúc tiến bán hàng trong và ngoài nớc. + Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ giao dịch ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty với đối tác nớc ngoài. + Phòng tài chính kế toán( Phong tài vụ ): 7 Có nhiệm vụ ghi chép, giám đốc mọi hoạt động của công ty thông qua chỉ tiêu giá trị của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức và điều hành toàn bộ công tác kế toán của công ty. + Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện tuyển dụng lao động, giao dịch, tiếp khách, hội họp, tham mu cho giám đốc, soạn thảo các văn bản, hợp đồng và các vấn đề nhân sự. + Văn phòng công ty : Bao gồm ba bộ phận có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Phòng hành chính chuyên xây dựng lịch hành chính làm việc của ban giám đốc, tiếp khách. Phòng bảo vệ: Bảo vệ tài sản của công ty, duy trì trật tự an ninh của công ty, theo dõi việc chấp hành nội quy quy chế của công nhân viên của toàn công ty. Phòng y tế: Chăm lo sức khoẻ đời sống của công nhân viên, khám chữa bệch, cấp thuốc và giả quyết nghỉ ốm cho các cán bộ công nhân viên toàn công ty. + Phòng kế hoạch vật t : Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất , kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, quản lý thành phẩm, đợc ra các kế hoạch đầu t cho ban giám đốc xét duyệt. Xây dựng kế hoạch sản xuất và điều hành sản xuất. Các phòng bạ chức năng không chỉ đạo trực tiếp đến các xí nghiệp nhng có nhiệm vụ theo dõi hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tiến độ sản xuất, các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế, kỹ thuật, các chế độ quản lý . *) Các Xí nghiệp và nhà máy: + Xí nghiệp chế biến gỗ công nghiệp: - Bao gồm: + Phân xởng cắt ván công nghiệp 8 + Phân xởng khoan gia công + Phân xởng trang trí bề mặt + Phân xởng hoàn thiện đóng gói nhập kho + Xí nghiệp Mộc và trang trí nội thất: - Bao Gồm: + Phân xởng gia công mộc + Phân xởng tẩm sấy + Phân xởng gia công trang trí bề mặt - Nhà máy cơ khí nội thất: - Bao gồm: + Phân xởng thép tấm + Phân xởng thép hình + Phân xởng tẩy rửa sơn tĩnh điện 9 Phần ii đánh giá tình hình quản lý và Hoạt động sử dụng Nguồn vốn kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo hà nội 3.1 thực trạng về tình hình quản lý và hoạt động sử dụng nguồn vốn kinh doanh của công ty ván nhân tạo hà nội Để đánh giá thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty trớc hết ta phải xem xét những thuận lợi và khó khăn cơ bản ảnh hởng tới sản xuất kinh doanh của công ty. 3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 3.1.1.1 Thuận lợi Là một công ty chuyên sản xuất kinh doanh thuộc bộ lâm nghiệp sau đó chuyển sang sản xuất kinh doanh các loaị sản phẩm: - sản xuất ván nhân tạo : ván sợi, ván ghép thanh, tre, luồng luồng ghép - trang trí bề mặt nội thất - sản xuất các loại đồ mộc, và trang trí nội thất, kinh doanh - xuất nhập khẩu các mặt hàng lâm sản và trang trí nội thất Công ty đã và đang chiếm đợc lòng tin của khách hàng trong và ngoài nớc. Ngoài sản phẩm đồ mộc,trang trí bề mặt truyền thống công ty còn khẳng định vị trí của mình bằng một sản phẩm mới: đã nghiên cứu sản xuất ra loại ván nhân tạo rất tiện lợi, tận dụng đợc những nguyên vật liệu thừa, tiết kiệm đợc nguyên vật liệu. - Lực lợng lao động: Nhân tố con ngời luôn là một yếu tố quan trọng nhất, giữ vị trí quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội có số vốn lao động thờng xuyên Khoảng 10 [...]... tập tại công ty 34 mục lục lời nói đầu Phần I đặc điểm chủ yếu về tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo 2.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty chế biến ván nhân tạo- licola hà nội 2.1.1 Giới thiệu Công ty chế biến ván nhân tạo hà nội 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.2 các đặc điểm về công nghệ và tổ chức sản xuất của công chế biến ván nhân tạo hà... chế biến ván nhân tạo hà nội 21 4.1 cơ sở khoa học của các giải pháp 4.1.1 Đánh giá chung về tình hình huy động và hoạt động sử dụng nguồn vốn kinh doanh của Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội Trong guồng quay của nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp mỗi tổ chức kinh tế đều quan tấm đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội cũng vậy, cứ vào mỗi năm công ty. .. công nghệ 2.3 đặc điểm tổ chức quản lý Phần II Phân tích tình hình quản lý và Hoạt động sử dụng Nguồn vốn kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo hà nội 3.1 thực trạng về tình hình quản lý và Hoạt động sử dụng Nguồn vốn kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo hà nội 3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 35 3.2 tình hình quản lý và Hoạt động sử dụng Nguồn vốn kinh doanh ở công ty chế biến. .. kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo hà nội trong thời gian qua 3.2.1 Tình hình huy động vốn sản xuất kinh doanh của Công ty 3.2.2 Tình hình quản lý và Hoạt động sử dụng Nguồn vốn kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo hà nội Phần IV Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và Hoạt động sử dụng Nguồn vốn kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo hà nội 4.1 cơ sở khoa học... phần vào công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc 3.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty trớc hết ta xem xét tình hình quản lý và sử dụng từng loại vốn kinh doanh của công ty 3.2.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố diịnh của công ty Em có những nhận xét về nguồn vốn cố định của công ty năm 2001... tập trung giúp đỡ hỗ trợ Công ty trong việc huy động vốn đổi mới công nghệ để tăng sức cạnh tranh trên thị tờng + Nhà Nớc cần hớng dẫn, kiểm tra việc nhập công nghệ của các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và của Công Ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội nói riêng để vốn đầu t đạt hiệu quả cao hơn + Đổi mới cơ chế vay vốn: Nhà Nớc u tiên cho công ty vay với lãi suất thấp để giúp công ty có điều kiện mở rộng... đề -Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao, công ty cần có biện pháp để giảm bớt các khoản bị chiếm dụng mà vẫn đảm bảo doanh thu - Giá bán sản phẩm cha thật hợp lý đôi khi công ty bị ép giá vì sản phẩm của công ty đợc sản xuất và tiêu thụ theo đơn hàng và qua các khâu trung gian - Công ty sản xuất và kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay nên công ty sẽ bị những ràng buộc, sức ép về tài chính vì vậy công ty. .. Trong những năm tới công ty cần chú trọng đầu t, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để phát 12 triển mạnh hơn nữa góp phần vào sự tăng trởng của công ty nói riêng và nền kinh tế nói chung 3.2 tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh ở công ty trong thời gian qua 3.2.1 Tình hình huy động vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc nên đợc nhận từ... hữu của công ty là Nhà Nớc Để góp phần tạo điều kiện cho các giải pháp trên đợc thực thi ậ công ty có hiệu quả thì vai trò của Nhà Nớc là rất quan trọng: - Nhà Nớc xem xét hỗ trợ cho công ty bằng cách bổ sung thêm vốn từ ngân sách nhà nớc để công ty tăng đợc tính chủ động trong sản xuất kinh doanh - Nhà Nớc đổi mới các cơ chế chính sách quản lý để đa ra những chính sách phù hợp khuyến khích Công ty phát... chứng khoán ngắn hạn Ngoài ra, công ty phải luôn xác định nhu cầu vốn hiện hành: Số có của công ty, số thiếu phải tìm, nguồn tài trựo hợp lý tạo điều kiện cho công ty có một cơ cấu vốn vừa linh hoạt vừa vững chắc - Quản lý các khoản phải thu: Trong năm tới công ty cần nhanh chóng thu hồi các khoản công nợ phải thu giảm tỷ lệ phải thu xuống 30% vốn lu động Muốn vậy công ty phải thực hiện một số giải

Ngày đăng: 15/04/2013, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w