1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG

50 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

•Trên thực tế, CTV cũng nh các đối t ợng đều bận rộn cho cuộc sống, cách thiết thực nhất là tận dụng các cơ hội gặp gỡ để giúp các bà mẹ hiểu thêm về thực hành DD.. Giúp bà mẹ hiểu và g

Trang 1

Mục đích

Nâng cao kỹ năng truyền thông

cộng đồng cho CTV

Tạo điều kiện cho CTV giao tiếp

tốt hơn với các bà mẹ, truyền tải đ

ợc nội dụng thực hành DD tới các

bà mẹ, CĐ, góp phần nâng cao

hiệu quả công tác PCSDDTE

Trang 3

I Kỹ năng của CTV (tiếp)

Bằng cách:

- Nắm vững những cách thực hành DD tốt sẵn có trong CĐ

- Lắng nghe, khuyến khích, chia sẻ hiểu biết, kỹ năng thực hành DD với các bà mẹ

- Biết cân trẻ, sử dụng biểu đồ tăng tr ởng, trao

đổi, t vấn cho bà mẹ về cách nuôi trẻ, đặc biệt khi trẻ bị SDD

- Tìm hiểu khó khăn, v ớng mắc trong CSDD của các bà mẹ

Trang 4

I Kỹ năng của CTV (tiếp)

- Sử dụng TP giàu chất dinh d ỡng sẵn có

- Chia sẻ, truyền đạt kiến thức thực hành CSDD

- Giúp bà mẹ hiểu và khắc phục khó khăn trong thực hành CSDD

Trang 5

Kỹ năng của CTV (tiếp)

2 Có kỹ năng giao tiếp, trao đổi và chia sẻ về

những nội dung DD thiết yếu để bà mẹ hiểu và

thực hành tại gia đình

Qua các lớp tập huấn, đa số CTVDD đã đ ợc trang bị các kỹ năng truyền thông, những hiểu biết, thực hành DD cần thiết

Tuy vậy, kỹ năng truyền thông cộng đồng cần đ ợc nâng cao hơn về chất l ợng để tăng hiệu quả các hoạt động DD tại CĐ

Trang 6

* Các kỹ năng truyền đạt - giao tiếp - chia

sẻ chính gồm:

1 Kỹ năng lắng nghe, cảm thông với bà mẹ

2 Kỹ năng đặt câu hỏi sao cho dễ hiểu, dễ đ ợc bà

mẹ chấp nhận

3 Kỹ năng trao đổi, khuyên nhủ bà mẹ mật cách

thực tế, phù hợp hoàn cảnh, điều kiện gia đình

4 Kỹ năng sử dụng tài liệu truyền thống, tranh lật

5 Kỹ năng tổ chức thảo luận nhóm

Trang 7

II TruyÒn th«ng DD ® îc tiÕn hµnh ë ®©u ?

•ë bÊt kú n¬i nµo, thêi gian nµo khi bµ mÑ cã §K

Trang 8

II Truyền thông DD đ ợc tiến hành ở đâu ?

Trong các ngày cân trẻ: T vấn cho bà mẹ cách

cho trẻ ăn, cùng bà mẹ tìm ra cách giải quyết

những khó khăn, v ớng mắc, lúng túng vủa họ khi nuôi trẻ, đặc biệt khi phát iện trẻ bị SDD

Trong dịp bà mẹ đ a con đi khám, đi cân hàng

tháng: Tập hợp các bà mẹ nói về một chủ đề

CSDD, chỉ định một vài bà mẹ nói về KN tốt của mình, bàn bạc thảo luận, rút ra cách thực hành tốt

Trang 9

Truyền thông DD đ ợc tiến hành ở đâu ?

Nh vậy, CTV có thể tìm thấy nhiều cơ hội để tiến

hành truyền thông DD

Trên thực tế, CTV cũng nh các đối t ợng đều bận

rộn cho cuộc sống, cách thiết thực nhất là tận

dụng các cơ hội gặp gỡ để giúp các bà mẹ hiểu thêm về thực hành DD

Khi bạn biết lắng nghe, biết trân trọng cũng nh

biết đồng cảm, chia sẻ với bà mẹ, có nghĩa là

bạn đang truyền thông tốt và bạn là một CTV

làm việc có hiệu quả

Trang 10

III Ph ơng pháp truyền thông

1 T vấn dinh d ỡng:

1.1 Giúp bà mẹ hiểu và giải quyết khó khăn, thắc mắc

- T vấn là quá trình trao đổi giúp đối t ợng thấy đ ợc điều sai lầm và tìm cách khắc phục T vấn là trao đổi thông tin 2 chiều Đối với CTVDD, t vấn là giúp bà mẹ nói về những khó khăn, v ớng mắc của bản thân.

- CTV biết lắng nghe để hiểu, thông cảm h ớng dẫn

cách giải quyết T vấn DD còn có nghĩa là CTV trao đổi những hiểu biết mới với các bà mẹ giúp họ tăng hiểu biết và tự quyết định cách CS, nuôi d ỡng con cái tốt

hơn

Trang 11

III Ph ơng pháp truyền thông

(T vấn dinh d ỡng)

1.2 Ví dụ về buổi t vấn tốt:

Bé Sơn đã 24 tháng tuổi, bé rất l ời ăn và gầy gò Mẹ Sơn đ a bé đi cân và muốn đ ợc CTV t vấn Tại điểm cân trẻ,

mẹ Sơn chăm chú nhìn CTV lặng lẽ cân trẻ, chấm biểu đồ,

bà cảm thấy thực sự lo lắng và hoang mang.

Khi đến l ợt bé Sơn, CTV vui vẻ chào đón, giải thích việc cân trẻ, cách so sách với cân nặng tháng tr ớc, giải

thích về "con đ ờng sức khoẻ" trên biểu đồ CTV yêu cầu mẹ Sơn cùng giúp cân bé CTV đọc to số cân của bé và vừa

chấm biểu đồ vừa giải thích cho ng ời mẹ biết "Cháu Sơn có tăng cân nh ng tăng không đ ợc nh cân nặng mà tuổi cháu cần có "

Thế cháu Sơn ăn uống ra sao?".

Trang 12

bổ sung cho trẻ, những kiến thức nuôi con

CTV yêu cầu bà mẹ nhắc lại những b ớc vừa đ ợc h ớng dẫn, CTV lắng nghe và bổ sung khi ng ời mẹ kể thiếu,

kể ch a đủ.

Sau đó CTV có kế hoạch thăm gia đình bé trong vòng 2 tuần tới để xem tận nơi và sẽ cùng trao đổi cụ thể hơn về cách nuôi trẻ CTV vui vẻ chào mẹ Sơn tr ớc khi chia tay.

Trang 13

+ Tr ớc khi làm điều gì, nên giải thích cặn kẽ.

+ Biết cách đặt câu hỏi cho đối t ợng.

+ Biết lắng nghe.

+ Cần khuyến khích ng ời mẹ.

+ Đ a ra những b ớc tiến hành cụ thể giúp bà mẹ thực hiện dễ dàng.

Trang 14

III Ph ¬ng ph¸p truyÒn th«ng

(T vÊn dinh d ìng)

2 Tr¹ng th¸i bµ mÑ sau buæi nãi chuyÖn:

+ Tù tin h¬n

+ Cè g¾ng lµm theo ®iÒu míi ® îc biÕt

+ Nhí nh÷ng b íc cô thÓ võa ® îc biÕt

+ ThÊy tho¶i m¸i, th©n mËt khi gÆp CTV lÇn sau

Trang 16

III Ph ơng pháp truyền thông

(T vấn dinh d ỡng)

1.3.2 Tạo không khí thoải mái, tin cậy khi tiếp xúc.+ Luôn luôn khuyến khích bà mẹ, tạo cho họ thấy rằng họ hoàn toàn có khả năng để chăm sóc tốt hơn cho bản thân và cho gia đình

+ Giải thích rõ ràng bằng từ ngữ đơn giản, bằng ví

dụ tại địa ph ơng Không dùng từ qúa xa lạ với bà mẹ

Trang 17

III Ph ơng pháp truyền thông

(T vấn dinh d ỡng)

1.3.5 Biết khuyến khích, động viên, khêu gợi để bà

mẹ tự nhận ra v ớng mắc và có dự định cụ thể để giải quyết vấn đề

+ Có nh vậy thì cách giải quyết vấn đề sẽ pghù hợp với v ớng mắc và hoàn cảnh hiện có

của đối t ợng

+ Khuyến khích bà mẹ đ a ra các b ớc cụ thể

để giải quyết v ớng mắc trong thời gian nhất định

Trang 18

+ Cần đảm bảo rằng cộng tác viên và bà mẹ hiểu biết lẫn nhau

6 Tạo ra không khí phấn khởi, vui vẻ, thân thiện giữa bà mẹ và CTV sau khi t vấn

Trang 19

III ph ơng pháp truyền thông

(T vấn dinh d ỡng)

* Tóm lại, để t vấn DD tốt, CTV cần:

+ Biết lắng nghe đối t ợng

+ Tạo không khí tin cậy

+ Biết đặt câu hỏi

+ Biết giải thích rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.+ Đảm bảo sự hiểu biết lẫn nhau giữa CTV

và bà mẹ

Trang 20

2 Ph ơng pháp thăm gia đình đối t ợng.

Thăm gia đình là dịp tốt để CTV hiểu đ ợc hoàn

cảnh, thực tế CDD của gia đình

Từ đó t vấn cách giải quyết thích hợp nhằm nâng

cao chất l ợng CSDD tại gia đình

Ưu tiên thăm gia đình đối t ợng có trẻ SDD và đối

t ợng là phụ nữ không tăng cân trong thời gian

mang thai

Việc thăm gia đình có hiệu quả khi đối t ợng sẵn

sàng đón tiếp CTV, thời gian thăm gia đình thích hợp, bà mẹ thấy thoải mái, không g ợng ép khi

tiếp CTV

Trang 21

2 Ph ơng pháp thăm gia đình đối t ợng.

2.1 Thăm gia đình đối t ợng có lợi ích gì?

+ Biết đ ợc hoàn cảnh thực tế và có trao đổi, khuyến khích thích hợp.

+ Đối t ợng đỡ ng ợng ngậ, dễ dàng tâm sự riêng t + Đối t ợng hấy tự tin, thoải mái và có thể giãi bày nhiều hơn.

+ Cơ hội cho cộng tác viên tiếp xúc các thành viên khác trong gia đình.

+ Tận mắt thấy đ ợc việc thực hành CSDD của gia

đình, CTV có thể h ớng dẫn và minh hoạ cụ thể.

Trang 22

+ Gia đình nghèo có trẻ d ới 5 tuổi.

+ Gia đình có hoàn cảnh đặc biệt, có ng ời ốm/bệnh

Trang 23

2 Ph ơng pháp thăm gia đình đối t ợng (tiếp).

2.3 Tiến hành một buổi thăm gia đình nh thế nào?

Thăm gia đình là thời gian mà CTV và bà mẹ có thể nói chuyện thân tình về CSDD.

- Bắt đầu bằng:

+ Câu hỏi thăm SK của gia đình + Tình hình ăn uống, đặc biệt thức ăn cho trẻ: VD câu hỏi "chị nấu thức ăn gì cho trẻ ngày hôm sau"

+ Nhà cửa, vận dụng, sinh hoạt để có những nhận định ban

đầu về điều kiện CSDD của gia đình.

- Lắng nghe và xác định vấn đề khó khăn trong CSDD của gia

Trang 24

2 Ph ơng pháp thăm gia đình đối t ợng (tiếp).

2.4 Có cần phải ghi chép khi đi thăm gia đình đối t ợng không?

CTV không thể thăm hết các gia đình đối t ợng trong diện phụ trách Việc ghi chép giúp xác định đ ợc những gia đình đối t ợng u tiên để lập kế hoạch thăm hỏi Việc ghi chép là cần thiết

để ghi nhận những tiến bộ sau mỗi lần thăm gia đình đối t ợng Tóm lại, để thăm gia đình đối t ợng hiệu quả, CTV cần:

+ Thăm gia đình vào thời gian, hoàn cảnh thích hợp với

bà mẹ.

+ Biết lắng nghe ý kiến của bà mẹ.

+ Biết đặt câu hỏi.

+ Giải thích rõ ràng, cặn kẽ, dùng từ đơn giản.

+ Sự hiểu biết lẫn nhau giữa cộng tác viên và bà mẹ.

+ Ghi chép đầy đủ.

Trang 26

Ph ơng pháp đặt các câu hỏi (tiếp)

3.1 Đặt câu hỏi gợi mở?

Ví dụ câu hỏi mở:

“ Chị cho con chị ăn uống nh thế nào?"

“ Tại sao con chị không tăng cân tốt nh tháng

" Có thể nói cho tôi biết đ ợc không",

"Hãy giải thích rõ đ ợc không? "

+ Câu hỏi mở cho phép giao tiếp hai chiều, giúp CTV và bà

mẹ hiểu biết, học hỏi lẫn nhau Câu hỏi mở là loại câu hỏi

Trang 27

Ph ơng pháp đặt các câu hỏi (tiếp)

3.2 Đặt câu hỏi đóng:

- Câu hỏi đóng là câu hỏi giới hạn câu trả lời và không giúp CTV hiểu nhiều về ng ời mẹ và nhu cầu của họ.

- Câu trả lời của câu hỏi đóng th ờng là " Có" hoặc "Không".

-Câu trả lời đóng nhiều khi không hoàn toàn chính xác vì ng

ời mẹ trả lời "Có" hoặc "Không" chỉ để làm hài lòng CTV.

- Đối t ợng nhiều khi đoán đ ợc bạn muốn họ trả lời "Có"

hoặc "Không" để làm bạn hài lòng Dạng câu hỏi đóng

không giúp ích CTV trong truyền thông và dinh d ỡng.

Ví dụ về câu hỏi dóng: “ Chị có cho con ăn bột không?“; “ Tr ớc khi cho bú chị có cho cháu ăn thức ăn

nào khác nữa không?; “ Chị có đi khám thai tháng vừa qua không?"

Trong câu hỏi đóng có hai dạng câu hỏi làm bà mẹ rất dễ trả lời theo ý CTV Hai dạng câu hỏi là "Câu hỏi ép

Trang 28

Ph ơng pháp đặt các câu hỏi (tiếp)

3.3 Câu hỏi gợi ý:

+ Câu hỏi loại này th ờng buộc bà mẹ trả lời "Có", câu hỏi gợi ý th ờng bắt đầu bằng "Có phải chị

không nên ", " Chị không nghĩ là 2"

+ Khi CTV đặt câu hỏi nh vậy, bà mẹ cảm thấy

rằng mình phải trả lời "nhất trí" Ng ời mẹ thấy

không thể trả lời "không"

Ví dụ câu hỏi gợi ý: "Chị có nghĩ rằng trẻ nân

ăn nhiều hơn không?"

"Có phải nên sử dụng nhiều loại thực phẩm

để nấu bữa ăn bổ sung cho trẻ phải không?"

Trang 29

Ph ơng pháp đặt các câu hỏi (tiếp)

3.4 Câu hỏi "ép buộc":

+ Câu hỏi loại này th ờng giới hạn câu trả lời, giới hạn lựa chọn trả lời của ng ời mẹ.

Ví dụ câu hỏi "ép buộc": "Chị cho trứng gà hay chứng vịt khi nấu bột cho cháu?",

+ Ng ời mẹ bị ép phải trả lời trong 2 loại trứng, cho dù con chị không ăn một loại trứng nào, d ờng nh để hài lòng CTV.

Nh vậy CTV nên tránh dùng hai dạng câu hỏi "gợi ý"

và "ép buộc" này vì chúng không giúp cho CTV có đ ợc

những thông tin chính xác Mặt khác, khi CTV đặt câu hỏi

nh vậy sẽ làm bà mẹ cảm giác bị thụ động, bị ép buộc và không còn muốn cộng tác với CTV trong quá trình trao đổi,

Trang 30

Ph ơng pháp đặt các câu hỏi (tiếp)

Tóm lại, để đặt câu hỏi tốt, CTV cần:

+ Sử dụng câu hỏi cho phép ng ời mẹ tự lựa chọn cách trả lời đúng

+ áp dụng nhiêu câu hỏi mở

+ Biết lắng nghe bà mẹ trả lời

Trang 31

4 Ph ơng pháp thảo luận nhóm.

Thảo luận nhóm là một buổi nhiều ng ời cùng trao đổi chia sẻ, bàn bạc về một chủ đề đang đ ợc quan tâm Đây là ph ơng pháp thông dụng và có ích trong truyền thông, giáo dục dinh d ỡng Trong hảo luận nhóm, ng ời học có cơ hội tham gia tích cực,

chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm giữa các bà mẹ trong nhóm

Nhóm hảo luận nên tối đa khoảng 20 ng ời Nhóm càng nhỏ thì càng hiệu quả vì mọi ng ời

có thể tham gia tích cực

Một nhóm lớn có thể chia thành các nhóm nhỏ từ 7 đến 10 ng ời

Trang 32

Ph ơng pháp thảo luận nhóm (tiếp)

4.1 Các dạng chủ đề của nhóm thảo luận là gì?

* Trình bày ý kiến và chia sẻ thông tin:

VD: Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ và

mối nguy hại khi trẻ bú chai

* Trao đổi về kinh nghiệm:

VD: Vấn đề ăn kiêng trong thời gian có thai

- Hiểu biế về thực tế

* Giải quyết vấn đề:

Trang 33

Ph ơng pháp thảo luận nhóm (tiếp)

VD: “Cách xử trí khi trẻ bị ỉa chảy“

* Trả lời câu hỏi:

VD: Việc quan trọng nhất để trẻ không bị nhiễm

Trang 34

Ph ơng pháp thảo luận nhóm (tiếp)

4.2 Tổ chức buổi thảo luận nhóm nh thế nào?

* Chuẩn bị chủ đề, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề

có liên quan.

*Trình bày chủ đề, yêu cầu thảo luận một cách rõ ràng để mọi ng ời biết cần phải làm gì .

* Chia nhóm lớn thành các nhóm nhỏ nếu cần thiết.

* Gợi ý nhóm bầu ng ời làm nhóm tr ởng để tổ chức cho mọi ng ời đều có cơ hội trình bày ý kiến, giữ cho cuộc

thảo luận luôn sôi nổi, liên tục và kết thúc thảo luận đúng

Trang 35

Ph ơng pháp thảo luận nhóm (tiếp)

Tóm lại, để tổ chức buổi hảo luận tốt, CTV cần:

* Chuẩn bị tốt chủ đề, câu hỏi, các tình huống liên quan

* Giải thích cặn kẽ, rõ ràng, đảm bảo mọi bà

mẹ hiểu đ ợc yêu cầu

* Bầu nhóm tr ởng tháo vát, tín nhiệm

* Khuyến khích đối t ợng ham gia tích cực

* Tóm tắt ý chính cần thiết sau khi hảo luận

Trang 36

Một cuốn tranh lật có nhiều chủ đề khác nhau: nuôi con

bằng sữa mẹ cho ăn bổ sung hợp lý, chăm sóc thai

sản

D ới mỗi bức tranh có vài dòng chữ giải hích cho bức

tranh

Sau bức tranh là thông tin h ớng dẫn sử dụng, truyền đạt

thông tin giúp cho CTV minh hoạ cho bức tranh kế tiếp.

Trang 37

5.1.2 Giới thiệu chủ đề:

* Đ a ra chủ đề truyền thông ngắn gọn.

* Ví dụ: Một số bà mẹ còn băn khoăn về việc

cho con bú sữa mẹ, hôm nay chúng tao cùng trao

đổi về vấn đề này, góp phần giúp các bà mẹ nuôi

Trang 39

Ph ơng pháp sử dụng tranh lật, áp phích.

(tiếp)

* Dùng những lời động viên nh : Vâng, đúng rồi , “ ”

Tôi đồng ý , Tôi nghĩ rằng chị đúng khi đồng

Trang 40

Ph ơng pháp sử dụng tranh lật, áp phích.

(tiếp)

5.1.5 Giúp mọi ng ời thảo luận về chủ đề bằng việc minh hoạ bức tranh:

* Th ờng mở đầu thảo luận bằng câu ý nghĩa của

bức tranh là gì? để gợi ý giúp bà mẹ trao đổi về

chủ đề Công tác viên và bà mẹ sẽ cùng nhau ìm

ra ý nghĩa của bức tranh

* Để giúp ng ời mẹ trao đổi về chủ đề, CTV sẽ phải dùng những câu hỏi không có trong phần h ớng dẫn CTV hỏi bà mẹ những KN và suy nghĩ của

họ về tr ờng hợp trong bức tranh Công việc của CTV là giúp bà mẹ nói về bản thân, tìm hiểu vấn

đề và cung cấp cho bà mẹ KT mới

Trang 41

Ph ơng pháp sử dụng tranh lật, áp phích.

(tiếp)

* Không đọc cho bà mẹ những phần h ớng dẫn, hay giúp họ thảo luận vấn đề nay bằng cách đ a ra

câu hỏi, ví dụ CTV có thể nói:

“ Có ai đã gặp tr ờng hợp cháu nhỏ bị bú kém ch a?

trong tr ờng hợp đó các chị đã xử lý nh thế nào?

Trang 42

Ph ơng pháp sử dụng tranh lật, áp phích.

(tiếp)

“Theo chỉ dẫn rong cuốn tranh thì bà mẹ nên cho

các cháu bú bất cứ lúc nào bé muốn

Chị nghĩ nh thế nào về điều này?

Tại sao việc cho trẻ bú theo nhu cầu là cần thiết?

Có ai cho rằng cần cho trẻ bú theo đúng bữa

không?

Có ai nghĩ khác không?

Trang 43

Ph ơng pháp sử dụng tranh lật, áp phích.

(tiếp)

* Sử dụngcâu hỏi mở giúp ng ời mẹ dùng kinh

nghiệm của mình để trả lời

* Nếu không đồng ý với ý kiến của học viên, phải

đảm bảo rằng CTV có thể giải thích rõ ràng để bảo vệ ý kiến của mình VD về chủ đề cho trẻ bú theo nhu cầu, CTV có thể nói: Cho trẻ bú theo

nhu cầu rất quan trọng vì nó làm cho cơ thể chị tiết ra đ ợc nhiều sữa Cháu nhỏ bú vào mọi thời

điểm, Chị sẽ có nhiều sữa hơn, nh vậy chị sẽ

luôn có đủ sữa

Trang 44

Ph ơng pháp sử dụng tranh lật, áp phích.

(tiếp)

5.1.6 Củng cố những ý chính:

* Kết thúc buổi thảo luận bạn cân nhắc lại những ý chính.

* VD: CTV có thể nói: Hôm nay, chúng ta nói về việc nuôi

con bằng sữa mẹ Chúng ta đã trao đổi về tầm quan

trọng của việc nuôi nấng tốt mộ đứa trẻ Mỗi ng ời đều có những ý kiến rất hay về cách thực hiện điều đó Cúng ta cũng trao đổi về việc cho trẻ bú làm nhiều lần trong

ngày, vào bất cứ lúc nào cháu muốn

* Cũng có thể yêu cầu một bà mẹ đọc những ý chính đ ợc viế d ới bức tranh.

* Tr ớc khi kết thúc, công tác viên nên hỏi xem ở buổi gặp mặt tới mọi ng ời muốn trao đổi về vấn đề gì Buổi trao

đổi sẽ tốt hơn nếu chủ đề đ ợc nhiều ng ời quan tâm.

Ngày đăng: 18/08/2015, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w