Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
99,94 KB
Nội dung
Thí nghiệm sắp xếp theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm Quá trình sắp xếp NỘI DUNG các công thức được ấn định 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên sao cho mỗi mảng thí nghiệm (ô) đều có cơ hội như nhau, có thể nhận được bất kỳ công thức nào của các lần nhắc lại. Theo kiểu sắp xếp này, bất kỳ sự khác nhau nào ( ngoài yếu tố thí nghiệm) giữa các ô thí nghiệm đều có nguyên nhân từ yêu tố phi thí nghiệm và được gọi là sai số thí nghiệm KHÁI NIỆM Loại bỏ được ý muốn chủ quan của con người. Đảm bảo tính chính xác của thí nghiệm. Phương pháp thống kê số liệu nghiên cứu tương đối đơn giản. ƯU ĐIỂM Chỉ có thể tiến hành được khi yếu tố phi thí nghiệm là hoàn toàn đồng đều Thường chỉ tiến hành trong phòng thí nghiệm, còn thí nghiệm ngoài đồng thường có sự biến động lớn giữa các đơn vị thí nghiệm nên không áp dụng kiểu sắp xếp này. NHƯỢC ĐIỂM Ví dụ : thí nghiệm có 4 công thức A, B, C, D mỗi công thức được nhắc lại 5 lần, việc sắp xếp được tiến hành theo các trình tự sau : Bước 1: xác định tổng số ô thí nghiệm N N = r*t Trong đó : N : tổng số ô thí nghiệm r : số lần nhắc lại cho mỗi công thức t : số công thức cho mỗi lần nhắc lại Ở ví dụ này ta có : N = 5*4=20 ô QUÁ TRÌNH SẮP XẾP Bước 2 : Ấn định số cho mỗi ô thí nghiệm bằng bất kì cách nào, ở ví dụ này ta ấn định các số liên tiếp từ 1 đến 20 cho 20 ô liên tiếp như bảng sau: Bước 3: sắp xếp các công thức vào các ô thí nghiệm bằng 1 trong các cách ngẫu nhiên. QUÁ TRÌNH SẮP XẾP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Có 3 cách cơ bản để sắp xếp là : - Dùng bảng số ngẫu nhiên - Dùng bộ bài tú lơ khơ - Dùng thăm Ở ví dụ này ta dùng bảng số ngẫu nhiên bằng cách lấy 20 số ngẫu nhiên liên tục. Thứ tự xuất hiện, số ngẫu nhiên được ghi lại như bảng 1. QUÁ TRÌNH SẮP XẾP Thứ tự xuất hiện = số ô tn Số ngẫu nhiên Xếp hạng Thứ tự xuất hiện Số ngẫu nhiên Xếp hạng 1 2123 6 11 1391 5 2 2424 9 12 0918 2 3 5345 15 13 0019 1 4 6758 18 14 1315 4 5 8789 19 15 2356 8 6 5675 16 16 2742 11 7 4574 13 17 2341 7 8 4575 14 18 6568 17 9 2526 10 19 4368 12 10 9892 20 20 0990 3 QUÁ TRÌNH SẮP XẾP Bảng 1: bảng xuất hiện và xếp hạng dãy số ngẫu nhiên Bước 4: chia N số xếp hạng ở bước 3 thành t nhóm, mỗi nhóm có chứa n số thứ tự mà các số ngẫu nhiên xuất hiện. Cuối cùng ta ấn định cho mỗi nhóm mang 1 tên công thức. Trong ví dụ này 20 số xếp hạng được chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chứa 5 số được ấn định như sau : QUÁ TRÌNH SẮP XẾP [...]... thức A : các số xếp hạng từ 1 đến 5 Nhóm công thức B : các số xếp hạng từ 6 đến 10 Nhóm công thức C : các số xếp hạng từ 11 đến 15 Nhóm công thức D : các số xếp hạng từ 16 đến 20 Ta có sơ đồ bố trí thí nghiệm như bảng sau B B C D D D C C B D A A A A B C B D C A XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN