Bệnh không lây nhiễm- Có nhiều loại NCD, WHO khuyến cáo tập trung vào 4 nhóm: CVD, ĐTĐ, ung thư, Bệnh phổi mạn tính CRD do chiếm tỷ trọng lớn trong tử vong và tàn tật và có chung một
Trang 1Tổng quan Bệnh không lây nhiễm
TS.BS Lại Đức Trường Văn phòng WHO Việt Nam
Trang 3Bệnh không lây nhiễm
- Có nhiều loại NCD, WHO khuyến cáo tập trung vào 4
nhóm: CVD, ĐTĐ, ung thư, Bệnh phổi mạn tính (CRD)
do chiếm tỷ trọng lớn trong tử vong và tàn tật và có
chung một số đặc điểm:
- Là bệnh mạn tính với nhiều biến chứng, di chứng, tỷ lệ
tàn tật và tử vong cao.
- Là yếu tố quan trọng của sự phát triển.
- Có chung YTNC hành vi và yếu tố kinh tế-xã hội.
- Có thể phòng chống một cách hiệu quả: 80% CVD,
ĐTĐ và 40% ung thư có thể phòng chống hiệu quả
bằng thực hiện lối sống lành mạnh.
Trang 4Chết do các nguyên nhân toàn cầu (WHO-2008)
Tổng: 57 triệu; NCD: 36 triệu (Khoảng 2/3)
Trang 5Tai nạn thương tích
Trang 6Gánh nặng NCD trên các nhóm đối tượng
Trang 7Tử vong do các nguyên nhân-WHO 2004
Trang 9Vòng luẩn quẩn NCD-nghèo đói
Trang 1047 nghìn tỷ USD
Nếu “không có những hành động mạnh mẽ phòng chống NCD” số tử vong do NCD toàn cầu sẽ tăng lên thành 55 vào năm 2030 Xét về khía cạnh kinh tế, thiệt hại kinh tế do 5 căn bệnh NCD chính gây ra – bệnh tim mạch (CVD), Bệnh phổi mãn tính, ung thư, tiểu đường và bệnh tâm thần kinh– có thể gây ra tổn thất lên tới 47 nghìn tỷ USD trong 20
năm tới”
Ước tính thiệt hại kinh tế do NCD
Riêng 4 bệnh NCD chính thiệt hại là khoảng 30 nghìn tỷ!
Trang 11Tử vong do NCD tại Việt Nam (WHO 2008)
(NCD: 75%, CVD/NCD: 53,3%)
Trang 12Gánh nặng NCD theo DALY tại Việt Nam
Nam: Bệnh mạch vành: 45%, Đột quỵ: 29%, THA: 5%.
Nữ: Bệnh mạch vành: 37%, Đột quỵ: 33%, THA: 6%.
Trang 14- Toàn cầu hóa - Già hóa
- Đô thị hóa - Các yếu tố KT-XH khác
Nguyên nhân NCD
Bệnh
Tiến triển nặng
Nhẹ &
Ổn định
Tiền bệnh
Trung gian Khỏe
Nguy cơ TB
Nguy cơ thấp/kh ông
Cá thể
Hành vi lối sống
-Hút thuốc lá - Lạm dụng rượu, bia
- Ăn uống không hợp lý - Thiếu HĐTL
Sinh học
Tuổi - Giới - Chủng tộc - Kiểu gen
Rối loạn chuyển hóa/chức năng/sinh lý
THA -TCBP- RL mỡ máu- RL glucose máu - RL thông khí phổi
Trang 15Thành phần của khói thuốc
4000 chất độc hoá học:
43 chất gây ung thư
nicotine
nhựa thuốc lá (tar)
các-bon mô nô-xít
chất phụ gia
Trang 17 Điều tra STEPS của Việt Nam năm 2009/10:
tỷ lệ sử dụng rượu ở mức có hại ở nam giới 25-64 tuổi: 25,1%
Trang 18Dinh dưỡng hợp lý
Vai trò của chất béo.
Chất béo rất quan trọng: Tham gia cấu tạo cơ thể (màng tế bào, hoormon, kháng thể ), dung môi hòa tan vitamin (A,D,E,K), tạo năng lượng
Sử dụng nhiều chất béo (động vật) gây thừa béo phì, rối loạn lipit máu,hội chứng chuyển hóa và BKLN
Trang 19cân-Dinh dưỡng hợp lý
Vai trò của chất béo.
Thay thế việc sử dụng nhiều chất béo no nguồn gốc động vật bằng chất béo không no nguồn gốc thực vật được chứng minh giảm nguy cơ ĐTĐ týp 2 và bệnh mạch vành
Tăng cholesterol máu ước tính gây ra 18% bệnh
mạch máu não, 56% bệnh mạch vành toàn cầu
Tương đương 4,4 triệu tử vong (7,9%), 40,4 triệu
DALY (2,8%)
Trang 20Xu hướng tiêu thụ chất béo
(Vi n Dinh d ệ ưỡ ng 2005)
Trang 21Dinh d ưỡ ng h p lý ợ
Vai trò của rau xanh.
Rau quả là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất và chất xơ cho cơ thể
Khoảng 2,7 triệu người trên thế giới được cứu sống nếu khẩu phần ăn có đủ rau xanh
26,7 triệu (1,8%) DALYs toàn cầu là do khẩu phần
ăn không có đủ rau xanh
Trang 22Dinh d ưỡ ng h p lý ợ
Vai trò của rau xanh.
Trong tổng số gánh nặng bệnh tật do ăn thiếu rau xanh gây ra thì CVD 85%, ung thư 15%
Khẩu phần ăn thiếu rau xanh ước tính gây ra 19% ung thư dạ dày, ruột, 31% bệnh mạch vành và 11% đột quỵ
WHO khuyến nghị ăn ít nhất 400g rau,quả/ngày
Trang 23Xu hướng tiêu thụ rau xanh
(Vi n Dinh d ệ ưỡ ng 2005)
Trang 24Dinh d ưỡ ng h p lý ợ
Muối và sức khỏe
Muối liên quan tới THA và một số bệnh khác.
Nghiên cứu tại Mỹ: Thực hiện giảm 50% lượng muối trong thức ăn chế biến sẵn và thức ăn trong nhà hàng trong 10 năm sẽ làm giảm ít nhất 5 mmHg HA tâm thu và như vậy sẽ làm giảm THA 20% và giảm 150 000 ca tử vong
Source: Reducing the Public Health Burden From Elevated Blood
Pressure Levels in the United States by Lowering Intake of Dietary
Sodium, January 2004, Vol 94, No 1 | mrAmerican Journal of Public
Health 19-22.
WHO khuyến cáo:< 5 g muối/người/ngày, Viet Nam: >10g
Trang 25Bệnh mạch vành
S c kh e tâm th n ứ ỏ ầ
Hoạt động thể lực
Trang 26Nhiều nguyên
nhân gây “ít hoạt động thể lực”
Trang 27Các bằng chứng về hiệu quả HĐTL (Ở
các nước đang phát triển)
Chết do các nguyên nhân +
Bệnh tim mạch ++
Ung thư đại tràng +++
Loãng xương 0/+
Bệnh xương khớp +
Trang 28Nguy cơ quy thuộc quần thể của
YTNC với bệnh tim-mạch
Trang 29YTNC và NCD
It nhất 80% bệnh tim-mạch, ĐTĐ týp 2 và 40 % ung thư có thể tránh được bằng ăn uống hợp lý, HĐTL và không hút thuốc lá (WHO)
Tại Anh và Xứ Wales, từ 1981- 2000, tỷ lệ chết
do bệnh mạch vành giảm 54% Khoảng 42% do điều trị các cá thể, 58% là do giảm YTNC (hút thuốc, cholesterol và huyết áp)
Trang 303 Phòng chống NCD
như thế nào?
Trang 31Nhẹ &
Ổn định
Trung gian Khỏe
2 Thay đổi hành vi lối sống
(dự phòng cấp 1)
Điều trị (BV)
Quản lý, điều trị, chăm sóc tại
CCSKBĐ
Quản lý tại cộng đồng
1 Tăng cường hệ thống y tế (Can thiệp lâm sàng-dự phòng cấp 2, 3)
Trang 33Can thi p lâm sàng ệ
Trang 34Kiểm soát yếu tố nguy cơ NCD
Trang 35Điều trị và kiểm soát YTNC trong giảm tử vong do bệnh tim tại Mỹ, 1980-2000.
Trang 36Thúc đẩy hành động cộng đồng sẽ mang lại lợi ích lớn về sức khỏe và kinh tế trong dài hạn.
Trang 37Không hút thuốc lá và giảm/không sử dụng rượu-bia
Truyền thông giáo dục sức khỏe
Trang 38Giảm thức ăn chiên/rán, nhiều chất béo
Trang 39Soda cũng làm cho bạn lên cân
Trang 40Muối không phải là người bạn tốt, đường cũng vậy
Trang 41Ăn ít nhất 400g rau, quả mỗi ngày
Trang 43YTNC của các bác sỹ
Nghiên cứu tại Ân Độ, (Ramachandran A et al JAPI 2008)
(n -doctors 2499, gen popn 3278)
Trang 44Hành vi lối sống khó thay đổi
Hình thành từ nhỏ.
Không gây bệnh ngay.
Gây nghiện: Thuốc lá, rượu-bia.
Nguồn thu ngân sách từ thuế
Trang 45Thay đổi HV lối sống-Trách nhiệm của ai?
Trách nhiệm của cá nhân quan
trọng, nhưng:
Hành vi của con người có liên
quan chặt chẽ với các yếu tố kinh tế
xã hội quyết định sức khỏe
Hành vi lối sống thay đổi nhờ
những can thiệp về CS.
Trách nhiệm của chính quyền, xã
hội:
•Xây dựng và thực thi quy định,
luật… ngăn ngừa hành vi có hại.
•Tạo ra lựa chọn có lợi cho SK là
những lựa chọn dễ dàng (Hiến
chương Ottawa )
Trang 46Xây dựng và thực thi quy định, luật…
Trang 47Huy động tham gia của cộng đồng
Chợ nâng cao sức khỏe
Nơi làm việc nâng cao sức khỏe
Bệnh viện nâng cao sức khỏe
Làng văn hóa- Sức khỏe
cao sức khỏe
Thành phố vì SK
Trang 48Thay đổi kinh tế vĩ mô- tham gia
của chính quyền, xã hội
Trang 49Xin trân trọng cám ơn
- 0