1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG dẫn sử DỤNG cân SECA của UNICEF

32 795 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

1 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN SECA CỦA UNICEF Cân điện tử của UNICEF Cân điện tử của UNICEF được thiết kế để hỗ trợ nhân viên y tế cân đo theo dõi cân bà mẹ hay người giúp việc bế t

Trang 1

1

PHỤ LỤC

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN

SECA CỦA UNICEF

Cân điện tử của UNICEF

Cân điện tử của UNICEF được thiết kế để

hỗ trợ nhân viên y tế cân đo theo dõi cân

bà mẹ hay người giúp việc bế tre đứng trên

cân Phương pháp này được gọi là “cân trừ

bì.”

Cân sử dụng nguồn từ pin tiểu Pin và các

mạch điện tử nhạy cảm với nhiệt, ẩm và

bụi nên phải có các biện pháp bảo quản

thích hợp Pin mặt trời chỉ có tác dụng bật

hoặc tắt cân trong thao tác trừ bì Cân tự

động tắt để tăng tuổi thọ cho pin sử dụng

Chuẩn bị cân trước khi sử dụng

Đặt cân trên một mặt phẳng cứng, bằng phẳng (mặt gỗ, bê tông hoặc đất cứng)

Nền đất xốp hoặc gồ ghề sẽ gây ra sai số khi cân

Cân sẽ không hoạt động chính xác nếu bị nóng Tốt nhất là để cân trong bóng mát hoặc trong nhà Nếu cân bị nóng và hoạt động không đúng, cần để cân vào chỗ mát

và nghỉ ngơi 15 phút trước khi tiếp tục sử dụng

Cần có thời gian để cân đáp ứng với thay đổi về nhiệt độ môi trường xung quanh

Nếu di chuyển cân đến điểm điều tra mới

và chênh lệch nhiệt độ, cần đợi 15 phút trước khi tiếp tục sử dụng

Giữ gìn cân cẩn thận:

Không làm rơi hoặc va đập mạnh vào cân

Không cân quá 150 kg

Không để cân trực tiếp dưới nắng mặt trời hoặc nơi quá nóng

Bảo vệ cân khỏi bị ẩm ướt

Không dùng cân ở nơi nhiệt độ nhỏ hơn 0ºC hoặc trên 45ºC

Lau chùi

Cần lau chùi cân và bề mặt bằng khăn vải

ẩm Không bao giờ cho nước vào cân

Ghi chú:

là biểu tượng chỉ một bà mẹ và đứa trẻ, biểu tượng xuất hiện bên trái màn hình khi cân bắt đầu hoạt động

Bật cân lên bằng cách che pin mặt trời khoảng gần 1 giây

Trang 2

2

Màn hiện sẽ hiện ra sau đó là

Đợi đến khi màn hình hiện trước khi

bước lên cân

che pin mặt trời khoảng gần 1 giây

Cân đang chuẩn bị

GHI CHÚ:

Đối tượng cân phải đứng yên trên cân Cân nặng của người trợ giúp sẽ xuất hiện trên màn hình

Người trợ giúp vẫn đứng yên trên cân, che pin mặt trời đi khoảng gần 1 giây Màn hình sẽ hiện ra Hình bà mẹ bế đứa trẻ có nghĩa là cân đã tự điều chỉnh, ghi nhớ/ẩn số cân nặng của của người trợ giúp

và chuẩn bị cân trẻ

Che pin mặt trời khoảng gần 1 giây để bỏ qua cân nặng của người trợ giúp Sau đó màn hình sẽ hiện ra

Lúc này người trợ giúp có thể xuống cân

để đón đứa trẻ hoặc bà mẹ đưa trẻ cho người trợ giúp bế

Trang 3

Khi người trợ giúp xuống cân, màn hình sẽ

có biểu tượng này, tức là cân đã tự ghi

nhớ/ẩn để bỏ qua cân nặng của người trợ

giúp

Sau khi người trợ giúp bước lại lên cân và

bế đứa trẻ, chỉ có cân nặng của đứa trẻ

hiện lên

Ghi lại số cân của trẻ

GHI CHÚ:

Cân sẽ hiện lên số cân của

trẻ cho đến khi pin mặt trời bị che đi hoặc khi người trợ giúp đưa trả đứa trẻ cho bà

mẹ

Lúc này người trợ giúp có thể bế đứa trẻ và bước lại lên cân Trên màn hình chỉ hiện lên số cân nặng của trẻ

Sau khi trẻ được đưa trả lại cho bà mẹ, màn hình sẽ tiếp tục hiện lên (chừng nào mà người trợ giúp còn tiếp tục đứng trên cân) Nếu người trợ giúp bước khỏi cân để bế đứa trẻ khác, màn hình sẽ hiện

Khi người trợ giúp trả lại trẻ cho người khác bế, màn hình sẽ hiện

Lặp lại bước 4 và 5 để cân đứa trẻ khác Ghi nhớ: Cân sẽ tự động tắt 2 phút sau khi cân Nếu vậy thì làm theo hướng dẫn để bật lại cân

Các điểm cần lưu ý trong kỹ thuật cân trừ bì

Cân nặng của người bế trẻ sẽ hiện lên (sau

đó được ghi nhớ/ẩn đi) trước khi bế trẻ để cân

Người đứng trên cân và có cân nặng được ghi nhớ/ẩn đi cũng chính là người bế trẻ để cân

Trọng lượng trẻ cần ít nhất là 2kg khi người trợ giúp đứng trên cân và đón trẻ Nếu người trợ giúp bước xuống cân khi cân hiện (trạng thái ghi nhớ/ẩn cân nặng của người đó) thì tiếp theo có thể cân được trẻ dưới 2 kg

Trạng thái ghi nhớ/ẩn cân nặng có thể được bỏ đi khi che pin mặt trời hoặc chờ đến khi cân tắt tự động

Trang 4

4

Màn hình sẽ luôn hiện nếu có vật

nặng mới lên cân nhỏ hơn cân nặng đang

ghi nhớ/ẩn

TRONG KHI CÂN NẾU CÓ QUÁ

NHIỀU DI CHUYỂN LÊN XUỐNG

CÂN THÌ MÀN HÌNH SẼ:

dao động giữa và cho đến khi giữ vật

nặng cân bằng

Những lý do khiến cân không ghi nhớ/ẩn trọng lượng:

Không có trọng lượng trên cân để ghi nhớ

Cho người lên cân và thử lại

Pin mặt trời không được che hoàn toàn

Pin mặt trời bị che đi quá 1 giây Thử che lại trong khoảng gần 1 giây

Quá tối Đặt cân ở chỗ sáng hơn

Trọng lượng trên cân hơn 120kg Dùng người nhẹ cân hơn

Phải làm gì khi màn hình hiện ra:

Trọng lượng trên quá nặng (trên 150kg) Cần bước xuống và giảm trọng lượng lên cân

E05 sau vài giây cố gắng chuyển sang trạng thái ghi nhớ/ẩn trọng lượng:

Trọng lượng trên cân lớn hơn 120kg, không ghi nhớ được cần bước xuống và giảm trọng lượng lên cân

Trang 5

5

(Phải hoàn thành cho tất cả các thành viên nhóm điều tra)

 Thực phẩm mang theo/ tiền lộ phí

 Gói thuốc cứu thương

3) Trang thiết bị điều tra

 Bút, bút chì, tẩy

 Bảng kê phiếu (Bảng trình ký)

 Phiếu in đầy đủ theo loại (Cho ít nhât một ngày điều tra hết công suất)

 Ảnh/ thuốc trình diễn hỗ trợ trong quá trình điều tra:

 Tài liệu hướng dẫn điều tra

5) Dụng cụ điều tra nhân trắc:

 Cân, túi đựng cân

 Thước đo chiều cao/dài (có dây chằng)

 Can nước kiểm tra chỉnh cân

 Biểu đồ tăng trưởng

Trang 6

6

1) Liên hệ với xã chuẩn bị xuống điều tra

 Có địa chỉ liên lạc như điện thoại, địa chỉ email của trưởng trạm Y tế

2) Chuẩn bị cho đoàn trước khi xuống xã điều tra

 Kiểm tra các mục cần chuẩn bị theo bản kiểm BK01

Cho đội trưởng

 Danh sách địa bàn và đối tượng điều tra

 Phiếu điều tra dự phòng

 Văn phòng phẩm dự phòng (Bút, chì, tẩy)

 Thuốc trình diễn dự phòng (Oresol, Vitamin A, viên sắt)

 Bản kiểm giám sát chất lượng điều tra BK03

 Giấy giới thiệu, giấy công tác

 Chuẩn bị kinh phí cho hoạt động điều tra

 Lịch kế hoạch điều tra

3) Chuẩn bị trước khi tiến hành điều tra tại xã

 Gặp trưởng trạm y tễ xã với mục đích thông báo lại nội dung điều tra

 Lập kế hoạch điều tra tại xã, xác định người phối hợp

 Kiểm tra địa điểm tập trung, dự kiến vị trí cân đo và phỏng vấn

 Xác định vị trí điều tra (tiếp nhận/ đăng ký, cân đo, phỏng vấn, kết luận)

4) Saukhi kết thúc điều tra tại xã

 Họp nhanh tổng kết đánh giá kết quả điều tra tại địa phương

 Thông báo các trường hợp suy dinh dưỡng được phát hiện, tình hình nuôi con bằng sữa

mẹ và các vấn đề nội cộm tại địa phương

 Tập hợp và kiểm tra phiếu, dụng cụ cân đo nhân trắc

 Liên lạc với xã điều tra tiếp theo

Trang 7

7

Thực hiện Đúng Sai Trước khi cân

Cân đối tượng

Đo trẻ đứng, đo phụ nữ Đo trẻ nằm

NTG: Đầu trẻ được giữ bằng

hai tay úp vào tai, mắt nhìn thẳng, đầu chạm vào thanh đế

3.4 ĐTV: Đối tượng được giữ cằm

ĐTV: trượt thanh trượt nhẹ nhàng

chạm vào gót chân của trẻ 3.7 ĐTV: Đọc to rõ ràng kết quả chính

xác đến 0,1 cm

ĐTV: Đọc to rõ ràng kết quả

chính xác đến 0,1 cm

Kết thúc cân đo nhân trắc

Trên thang đo từ 1 (Cần tập huấn thêm) đến10 (rất hoàn thiện), đánh giá cho điểm toàn bộ quá trình phỏng vấn như sau (Khoanh tròn vào một số):

1

Tổng thời gian cân đo: phút Nhận xét chung:

Người giám sát ký:

Trang 8

8

Giới thiệu, hướng dẫn

1.1 Kiểm tra xác định đúng đối tượng?

1.2 Tự giới thiệu bản thân đúng cách?

1.3 Có thông báo các thông tin khác liên quan sau điều tra?

Phỏng vấn

2.1 Ghi đầy đủ thông tin trên trang thông tin của phiếu (Ví dụ như ngày phỏng vấn,

tên xã phường, họ và tên đối tượng, số mã cuộc điều tra)?

2.2 Nói rõ ràng trong lúc phỏng vấn?

2.3 Có cách thể hiện của người có văn hóa?

2.4 Thể hiện sắc mặt tự nhiên một cách trung gian (Không có phản ứng thể hiện

đồng tình hay phản đối đối với các câu trả lời của người được trả lời)?

2.5 Tự gợi ý thêm sau khi hỏi cac câu hỏi có thể ảnh hưởng đến các câu trả lời của

đối tượng phỏng vấn?

2.6 Đọc chính xác các câu hỏi như đã có trong bộ câu hỏi?

2.7 Ghi chép trên phiếu rõ ràng, cẩn thận?

2.8 Theo đúng các bước nhảy có trong bộ câu hỏi?

2.9 Đọc to lại các câu trả lời của đối tượng khi cần thiết?

2.10 Hỏi gặn thêm đối tượng cho các câu nhiều khả năng trả lời không được gợi ý

(gặng hỏi "…Còn gì nữa không?") ?

Trên thang đo từ 1 (Cần tập huấn thêm) đến10 (rất hoàn thiện), đánh giá cho điểm toàn bộ quá trình phỏng vấn như

sau (Khoanh tròn vào một số):

Tổng thời gian phỏng vấn: phút

Nhận xét chung:

Người giám sát ký:

Trang 9

9

Đội điều tra:  Số mã cụm / thứ tự thôn:/ Ngày điều tra: Tỉnh/ Thành phố:  Từ: _/ _

Đến: _/ _

Xã/ phường:  

Số mã mẹ Họ và tên mẹ Trẻ dưới 5 tuổi Lý do không cân trẻ ốm=1; vắng=2; Khác (ghi rõ)=9 No Họ và tên trẻ Cân đo Có=1;Không=0 Trẻ 0-5 tháng ghi dưới đây 1

2

Trẻ 6-23 tuổi trẻ ghi dưới đây 3

4

5

6

7

Trẻ còn lại ghi dưới đây 8

9

10

11

12

13

14

15

16 17 18 19 20

21

21 Tổng cộng: Số được cân:

Ghi chú: Đảm bảo mỗi xã điều tra có 6 trẻ 0-5 tháng, 15 trẻ 6-23 tháng và 30 trẻ 24-59 tháng

Kiểm tra cân trước khi điều tra cụm: Số đo/ Trọng lượng (kg): , /

Trang 10

10

Hà Nội

(Hà Tây cũ) 105

(Mèo)

(Cao lan-Sán chỉ)

Tuyên

Quang

Phú Thọ 217 Bà Rịa Vũng

Tàu

Trang 11

BẢNG CHUYỂN ĐỔI NĂM SINH ÂM LỊCH SANG TUỔI DÂN SỐ BK09

Năm sinh âm lịch

Năm sinh

DL

Tuổi

DS Năm sinh âm lịch

Năm sinh

DL

Tuổi

DS

Ghi chú: Năm sinh DL = Năm sinh dương lịch

Tuổi DS = Tuổi dân số

Trang 12

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI

Trang 13

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ 2 - 4 TUỔI

BK10A2

(Tính vào thời điểm tháng 6 năm 2014)

Trang 14

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI

Trang 15

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ 2 - 4 TUỔI

BK10A4

(Tính vào thời điểm tháng 7 năm 2014)

Trang 16

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI

Trang 17

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ 2 - 4 TUỔI

BK10A6

(Tính vào thời điểm tháng 8 năm 2014)

Trang 18

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI

Trang 19

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ 2 - 4 TUỔI

BK10A8

(Tính vào thời điểm tháng 9 năm 2014)

Trang 20

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ DƯỚI 2 TUỔI

Trang 21

BẢNG TRA THÁNG TUỔI VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG

CỦA TRẺ 2 - 4 TUỔI

BK10A10

(Tính vào thời điểm tháng 10 năm 2014)

Trang 22

BẢNG TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CÂN THEO CAO BK10B

Chiều

cao/

dài

(cm)

Cân nặng trẻ (kg) Trẻ dưới 2 tuổi được đo nằm

Cân nặng trẻ (kg) Trẻ trên 2 tuổi được đo đứng

SDD

II

SDD

I TC/BP

SDD

II

SDD

I TC/BP

SDD

II

SDD

I TC/BP

SDD

II

SDD

I TC/BP -3SD -2SD 2SD -3SD -2SD 2SD -3SD -2SD 2SD -3SD -2SD 2SD

45 1.9 2.0 3.0 1.9 2.1 3.0

46 2.0 2.2 3.1 2.0 2.2 3.2

47 2.1 2.3 3.3 2.2 2.4 3.4

48 2.3 2.5 3.6 2.3 2.5 3.6

49 2.4 2.6 3.8 2.4 2.6 3.8

50 2.6 2.8 4.0 2.6 2.8 4.0

51 2.7 3.0 4.2 2.8 3.0 4.3

52 2.9 3.2 4.5 2.9 3.2 4.6

53 3.1 3.4 4.8 3.1 3.4 4.9

54 3.3 3.6 5.1 3.3 3.6 5.2

55 3.6 3.8 5.4 3.5 3.8 5.5

56 3.8 4.1 5.8 3.7 4.0 5.8

57 4.0 4.3 6.1 3.9 4.3 6.1

58 4.3 4.6 6.4 4.1 4.5 6.5

59 4.5 4.8 6.8 4.3 4.7 6.8

60 4.7 5.1 7.1 4.5 4.9 7.1

61 4.9 5.3 7.4 4.7 5.1 7.4

62 5.1 5.6 7.7 4.9 5.3 7.7

63 5.3 5.8 8.0 5.1 5.5 8.0

64 5.5 6.0 8.3 5.3 5.7 8.3

Trang 23

Cân nặng trẻ (kg) Trẻ trên 2 tuổi được đo đứng

Trang 24

Cân nặng trẻ (kg) Trẻ trên 2 tuổi được đo đứng

Trang 25

BỘ Y TẾ - VIỆN DINH DƯỠNG

ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG NĂM 2014

BC01

ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG NĂM 2014

BÁO CÁO KẾT QUẢ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA

CỦA TỈNH:

(Bảng mẫu cho Điều phối viên của tỉnh thực hiện sau khi kết thúc điều tra)

Trang 26

Các thông tin y tế cơ bản của tỉnh

xã/huyện được triển khai)

Giới thiệu qua về đặc điểm tỉnh hình của tỉnh có liên quan đến quá trình điều tra

Trang 27

3

Sau đây là kết quả tiến hành điều tra thực địa tại tên tỉnh

Trang 28

4

Bảng tóm tắt điều tra giám sát của năm 2014

1

Thời gian và

đối tượng điều

tra

Thời gian tiến hành Từ / /2014 đến / /2014

Số cụm điều tra [BK04]

Số trẻ dưới 5 tuổi:

Số trẻ 0-5 tháng

Số trẻ 6-23 tháng

Số trẻ 24-59 tháng

Số bà mẹ:

2 Tổ chức đội điều tr Số đội điều tra

Tổng số điều tra viên

Trong đó, số điều tra viên nhân trắc

3 Trang thiết bị Số cân nhân trắc đã sử dụng

Số thước đo nhân trắc đã sử dụng

K\Thiết bị khác nếu có (mô tả) Chuẩn bị điều tra Điều tra giám sát 30 cụm: Để tiến hành điều tra giám sát 30 cụm, tỉnh đã tổ chức Số đội đội điều tra Thành phần của đội bao gồm đội trưởng và điều tra viên Trong đó, số người đã từng tham điều tra giám sát 30 cụm hàng năm trước đây là

Điều tra viên có/không được tập huấn lại trước khi đi điều tra Nếu có, tổng thời gian tập huấn trước điều tra là

Trang thiết bị được sử dụng trong điều tra này bao gồm cân và thước Các thuận lợi và khó khăn (nếu có) trong quá trình chuẩn bị điều tra 30 cụm bao gồm

Quá trình tiến hành điều tra Điều tra giám sát 30 cụm được tiến hành từ / /2014 đến / /2014

Trong số các cụm được điều tra thì có: cụm thuộc vùng sâu vùng xa; cụm có các hộ dân tộc; cụm phải thay thế do không thể điều tra được Trẻ được chọn điều tra được lấy từ danh sách trẻ của cộng tác viên /hoặc/ điều tra viên đến hộ gia đình Trẻ được gọi tập trung đến/ hoặc / điều tra viên trực tiếp đến để cân đo Số trẻ đã được chọn nhưng không cân đo được (do trẻ quá tuổi, vắng, ốm, gia đình từ chối )

là trẻ

Trang 29

5

Số bà mẹ được thông báo trẻ được phát hiện bị suy dinh dưỡng là

Số xã được thông báo về số trẻ điều tra bị suy dinh dưỡng là xã Số tài liệu truyền thông được phân phát là (nếu có)

Các thuận lợi và khó khăn (nếu có) trong quá trình điều tra 30 cụm bao gồm: Kinh phí thực tế và định mức chi:

Số điều tra viên và trình độ của điều tra viên:

Tài liệu hướng dẫn điều tra:

Thời gian, thời điểm, thời tiết trong quá trình điều tra:

Đi lại, ăn ở của đội điều tra trong quá trình điều tra:

Phiếu điều tra:

Trang thiết bị (cân, thước) phục vụ điều tra:

Theo dõi và giám sát điều tra:

Phối hợp với địa phương trong quá trình điều tra:

Sự hợp tác của bà mẹ và gia đình có trẻ được điều tra:

Các vấn đề khác:

Bài học và khuyến cáo Các bài học kinh nghiệm chính rút ra từ đợt Điều tra giám sát dinh dưỡng năm 2012 tại tỉnh: Chuẩn bị và tổ chức điều tra:

Tiến hành điều tra:

Phối hợp thực hiện điều tra:

Các đề nghị và khuyến cáo cho các lần điều tra trong tương lai Chuẩn bị và tổ chức điều tra:

Tiến hành điều tra:

Phối hợp thực hiện điều tra:

Ngày đăng: 17/08/2015, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w