Kích thước này là quá nhỏ để có ảnh hưởng bất lợi đến cường độ và tính chống thấm của bê tông, tuy nhiên sự thay đỏi lượng nước trong các lỗ rỗng này có ảnh hưởng lớn đến co ngót và từ b
Trang 1BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO,
BÊ TÔNG CHẤT LƯỢNG CAO
Trang 2Nội dung
Các khái niệm
Cấu trúc bê tông cường độ cao (HSC),
bê tông chất lượng cao (HPC)
Vật liệu chế tạo HSC, HPC
Thiết kế thành phần HSC, HPC
Trang 3HIGH PERFORMANCE
CONCRETE
Trang 5Busan Lotte World Tower
is a 110- floor , 510.1 m (1,674 ft) supertall skyscrape
r project in Busan , South Korea The tower is planned
on a site next to dong station on Busan Subway Line 1 and completion is expected in
Nampo-2015 at earliest, when it will
2015 at earliest, when it will become the fifth tallest building in the world after Burj Khalifa , Shanghai Tower , Abraj Al Bait Towers , and One World Trade
Center [4]
Trang 6Grande Arche, Paris-la-Défense, France 1989:
Trang 7Các khái niệm
• Bê tông cường độ cao:High Strength Concrete
– Bắc Mỹ: fc’28 ≥42 MPa (6000psi);
– CEB-FIP: fck’28 ≥60 MPa (8700psi);
– ACI363:2010: : fc’28 ≥ 55 MPa (8000psi).
• Bê tông chất lượng cao: High Performance Cn
– Tính công tác tốt;
– Cường độ cao; (sau 24h >35MPa., 28n >70MPa)
– Độ bền với môi trường: (chống thấm, chống ăn
mòn, chịu băng giá, chịu tác động hóa học, chịu
lửa, mài mòn…)
Trang 8• Bê tông thường
(fck,cube ≤ 60 N/mm²)
• Bê tông cường độ cao
(60 N/mm² ≤ fck,cube ≤ 100 N/mm²) Bê tông cường độ cao
Bê tông siêu cường độ
150 200 250
Sự phát triển cường độ chịu nén của bê tông
• Bê tông siêu cường độ
Trang 9Lịch sử về sự phát triển HPC
• HPC thực sự được bắt đầu sử dụng xây dựng đường hầm qua núi đá ở gần Denver (thủ phủ của Colorado);
• Những năm thập kỷ 80, bắt đầu phát triển và sư dụng HPC do đứng trước thách thức về độ bền và tuổi thọ ngắn của các kết cấu;
• Ở Mỹ, SHRP đã có dự án nghiên cứu HPC 1987, FHWA có chương trình mục tiêu quốc gia năm 1993
về ứng dụng HPC cho cầu; Năm 1996 AASHTO thành lập đội dẫn đầu về phát triển công nghệ HPC trong xây dựng đường và cầu;
Trang 11Lịch sử về độ bền bê tông xi măng
Concrete strength
Cement
conctent
Concrete strength
Cement
conctent
Concrete strength
Cement
conctent
Concrete strength
Cement
conctent
Durability
Cement conctent
W/C
W/C ratio
Concrete strength
Concrete strength
Concrete strength
W/C ratio
Trang 12• Một số định nghĩa HPC:
Trang 13High Value Concrete
Trang 14Một số ứng dụng xây dựng
Trang 16Cấu trúc bê tông
• Bê tông là một vật liệu composit có 3 pha:
– Cấu trúc cốt liệu;
– Cấu trúc đá xi măng;
– Cấu trúc vùng chuyển tiếp giữa cốt liệu và đá xm.
• Mỗi pha là một hệ đa pha
• Mỗi pha là một hệ đa pha
• Cấu trúc có thể thay đổi theo: thời gian, nhiệt
độ, độ ẩm của môi trường
• Tuy nhiên xét về mặt vĩ mô có thể coi vật liệu
bê tông là đồng nhất, đẳng hướng khi tính toánkết cấu bê tông cốt thép
Trang 17Đá XM
Cốt liệu
Vùng chuyển tiếp
Trang 18Lỗ rỗng, nước
Cấu tạo lớp
Lỗ rỗng, nước Tinh thể Ca(OH)2 Sợi gel C-S-H Ettringite
Trang 19Chiều dày
5 -100 µm
Nguồn: Mehta P.K [1]
Trang 22• Canxium silicat hydrat: Chiếm khoảng 50-60% thể
tích đá xi măng, đóng vai trò quan trọng nhất quyết định chất lượng đá xi măng Kích thước rất nhỏ và
có xu hướng kết tụ Cấu trúc của C-S-H có thể được
mô tả bởi mô hình của Powers-Brunauer hoặc mô hình Feldman- Sereda.
• Canxium sulfo-aluminates: chiếm từ 15-20% thể
Phần đặc đá xi măng
• Canxium sulfo-aluminates: chiếm từ 15-20% thể
tích của đá ximăng Ban đầu tồn tại ở dạng
C6AS3H32, tinh thể dạng hình kim Sau đó có thể chuyển sang dạng C4AS H18 tinh thể dạng tấm sáu cạnh.
• Hạt xi măng chưa thuỷ hoá: do thiếu nước, phần
lõi của các hạt xi măng chưa thuỷ hoá tồn tại trong
đá xi măng với kích thước vào khoảng 15-20 µm.
Trang 23• Khoảng trống giữa các lớp C-S-H (lỗ rỗng gel): Theo Powers kích
thước khoảng trống này là 18A o và C-S-H có độ rỗng là 28%, còn theo Feldman- Sereda thì kích thước khoảng trống này vào khoảng 5-25 A o Kích thước này là quá nhỏ để có ảnh hưởng bất lợi đến cường độ và tính chống thấm của bê tông, tuy nhiên sự thay đỏi lượng nước trong các lỗ rỗng này có ảnh hưởng lớn đến co ngót và từ biến của bê tông.
• Lỗ rỗng mao quản: Thể tích và kích thước các lỗ rỗng mao quản được
quyết định bởi tỷ lệ N/XM và mức độ thuỷ hoá của xi măng Trong đá xi măng được thuỷ hoá tốt và tỷ lệ N/XM thấp các mao quản có kích thước
Phần rỗng đá xi măng
măng được thuỷ hoá tốt và tỷ lệ N/XM thấp các mao quản có kích thước
là 10-50 nm, còn khi tỷ lệ N/XM cao nó có kích thước vào khoảng 5µm Sự phân bố và kích thước, chứ không phải tổng thể tích, của các
3-lỗ rống là thông số tốt nhất để dự đoán các đặc trưng kỹ thuật của bê tông Các lỗ rỗng có kích thước >50 nm có ảnh hưởng lớn đến cường
độ và tính chống thấm, các lỗ rỗng có kích thước <50 nm có ảnh hưởng lớn đến co ngót và từ biến của bê tông.
• Lỗ rỗng do túi khí: Thường có dạng hình cầu, có kích thước trung bình
khoảng 3 mm Các lỗ rỗng do phụ gia cuốn khí có kích thước vào khoảng 0,2-0,5 mm Các lỗ rông do túi khí, vì có kích thước lớn, có ảnh hưởng lớn đến cường độ và tính chống thấm của bê tông.
Trang 24• Nước trong mao quản: Nằm trong các mao quản có kích thước lớn hơn
50 A o Gồm 2 loại :
- Nước tự do nằm trong các mao quản có kích thước lớn hơn 50nm,
sự thay đổi của nó không gây ra sự biến đổi thể tích của đá xi măng.
- Nước bị giữ bởi sức căng mao quản trong các mao mạch có kích thước bé hơn 50nm, sự thay đổi của lượng nước này sẽ gây ra co ngót đối với bê tông.
• Nước hấp thụ: Là luợng nuớc nằm sát bề mặt của pha rắn và được giữ
bởi lực liên kết hydro, có chiều dày vào khoảng 6 lớp phân tử nước (15Ao) Lượng nước này sẽ bị mất đi khi độ ẩm của đá xi măng đạt
Nước trong đá xi măng
(15Ao) Lượng nước này sẽ bị mất đi khi độ ẩm của đá xi măng đạt khoảng 30% Sự thay đổi lượng nước này là nguyên nhân chủ yếu gây ra
co ngót của bê tông.
• Nước trong khoảng trống giữa các lớp gel C-S-H: Là lượng nước liên
quan đến cấu trúc của C-S-H Là các lớp đơn phân tử của nước nằm giữa các lớp C-S-H và được kìm giữ mạnh mẽ bởi các liên kết hydro Lượng nước này chỉ bị mất đi khi bê tông bị khô rất mạnh ( độ ẩm < 11%).
• Nước liên kết hoá học: Nước nằm trong các sản phẩm C-S-H, không bị
mất đi khi bê tông bị khô, nó chỉ được giải phóng khi bê tông bị nung Luợng nuớc này không ảnh hưởng đến co ngót nhưng có ảnh hưởng đến
từ biến của bê tông.
Trang 25Các vùng lỗ rỗng của các sản phẩm
Trang 26Cỡ lỗ rỗng trong bê tông
Trang 27Cấu trúc lỗ rỗng
Trang 28Cấu trúc vùng chuyển tiếp
• Do hiện tượng tách nước bên trong (hiệu ứng thành cục bộ), một lớp nước mỏng bao xung quanh bề mặt hạt cốt liệu, vùng này có tỷ lệ N/XM cao.
• Có độ rỗng lớn;
• Tinh thể Ettringite hạt lớn;
• Các tinh thể dạng tấm của Ca(OH)2 xếp thành các lớp mỏng định hướng vuông góc với bề mặt hạt cốt liệu;
• Chứa các hạt xi măng chưa thuỷ hoá và CaO tự do;
• Đây là vùng yếu nhất trong bê tông, chiều dày khoảng
5 đến 100 µm tuỳ theo tỷ lệ N/XM.
Trang 29Sự phát triển cấu trúc trong quá trình thủy hóa xi măng
Fss = Aluminoferite canxi; Nguồn: [2]
Trang 30Cải thiện cấu trúc → HPC
• Nhờ sử dụng phụ gia giảm nước và phụ giakhoáng vô cơ siêu mịn nên cấu trúc đá xi măngtrong bê tông chất lượng cao trở nên đặc chắc,chủ yếu vô định hình và chứa một thể tích khálớn các hạt xi măng khan
lớn các hạt xi măng khan
• Vùng tiếp xúc rất ít rỗng và hoá đá, không có
sự tích tụ của vôi tự do và sự tách nước bêntrong của bê tông
• Lượng nước tự do và hấp thụ trong các lỗ rỗngrất ít nên bê tông co ngót và từ biến ít
Trang 31Các nguyên tắc cơ bản HPC
Cải thiện cường độ vùng chuyển tiếp
Cải thiện cường độ đá xi măng
Sử dụng cốt liệu chất lượng cao
Sử dụng cốt liệu chất lượng cao
Cải thiện công nghệ sản xuất, thi công
Trang 32Cải thiện cường độ vùng chuyển tiếp
• Khi tỷ lệ N/CKD =0.4-0.7, cường độ bê tông
thấp hơn cường độ vữa xi măng cùng tỷ lệ;
• Giảm tỷ lệ N/CKD;
• Chất siêu mịn làm đầy và hoạt tính puzolan;
• Chất siêu mịn làm đầy và hoạt tính puzolan;
• Phụ gia giảm nước mức độ cao đến 40%;
Trang 33Cải thiện cường độ đá xi măng
• Các nguyên tắc ứng xử của vật liệu dòn, chẳng hạn như gốm, có thể được sử dụng để xác định quan hệ cấu trúc- tính chất của bê tông chất lượng cao.
• Sự phụ thuộc của cường độ chịu kéo vào độ rỗng:
S=So.e -bp
• Sự phụ thuộc của cường độ chịu nén với độ rỗng :
• Sự phụ thuộc của cường độ chịu nén với độ rỗng :
fc’= fo’ (1-p) m
p- hệ số rỗng; b- hệ số phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của lỗ rỗng; m- hệ số phụ thuộc lực liên kết giữa các tinh thể, hình dạng và kích thước của các hạt, lỗ rỗng, vết rạn khuyết tật và hàm lượng tạp chất.
Trang 34Sử dụng cốt liệu chất lượng cao
• Cải thiện chất lượng cốt liệu trong HPC cầnđược quan tâm đặc biệt Nếu không, khi vùngchuyển tiếp và đá xi măng đã được cải thiệncường độ, cốt liệu lại trở thành “mắt xích” yếunhất trong bê tông
nhất trong bê tông
• Cải thiện chất lượng cốt liệu:
– Lựa chọn loại đá gốc;
– Giảm Dmax;
– Tối ưu hoá thành phần hạt;
– Giảm hàm lượng tạp chất.
Trang 35Cải thiện công nghệ
• Sản xuất: Định lượng tốt, Kiểm soát độ ẩm cốt liệu, lắp các xi lô phụ gia khoáng;
• Thi công: vận chuyển, đổ bê tông, đầm, hoàn thiện và bảo dưỡng
Trang 36• Định lượng
Xi lô chứa xi măng, phụ gia khoáng
Trang 37Buildings with HSC
Trang 38Bridge with HSC
Trang 39Bridge with HSC (cont.)
Trang 40Taipei
101
Trang 42Cốt liệu – Aggregate
• Tạo bộ khung cấu trúc, giảm co ngót, từ biến;
• Yêu cầu kỹ thuật:
– Cần được nghiền từ đá gốc đặc chắc, có cường
độ và tính đồng nhất cao;
– Nên Dmax nhỏ (nên <25mm);Thành phần hạt đảm
– Nên Dmax nhỏ (nên <25mm);Thành phần hạt đảm bảo cấp phối;
– Các tính chất vật lý: Khối lượng đơn vị,cường độ, tính chất nhiệt, mài mòn, độ rỗng;
– Các tính chất hóa học:
• Hàm lượng chất có hại: <75µm, hạt nhẹ mềm, hữu cơ
• Phản ứng kiềm cốt liệu
Trang 43Độ đặc cốt liệu - Packing density
Trang 46Yêu cầu xi măng
• Xi măng Pooc lăng đạt tiêu chuẩn C150
– Độ mịn Blaine : 3000-4000cm 2 /g; rắn nhanh có thể dùng đến 4500cm 2 /g;
– Hạn chế hàm lượng C3A; (nên <5.5%);
• Xi măng Pooc lăng theo TCVN (gt)
• Xi măng Pooc lăng theo TCVN (gt)
– TCVN 2682:2009: Xi măng pooc lăng
– TCVN 6260:2009: Xi măng pooc lăng hỗn hợp
Trang 47Dự báo nhu cầu xi măng
QĐ 1488/TTg, 29/8/11
Trang 48Phụ gia Nguồn
gốc
Thành phần
Kích thước hạt
Hiệu quả
chính
Ghi chú
Tro bay
Tro đáy lò hoặc muội ống khói nhà máy nhiệt
Hoạt tính
pu zơ lan giảm luợng vôi tự do
Class F: S+A +F > 70 % Class C: S+A +F =50- 70%
Hoạt tính pu zơ
Bê tông CĐC
Phụ gia khoỏng – Mineral Admixtures Rf Concrete Handbook
Muội si líc
Sản phẩm phụ trong lò hồ quang khi sản xuất silic
Chất độn, thay thế một phần xi măng
Có 3 cấp 80,100,120.
Luợng dùng khoảng 40%
Chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển
Trang 50Biểu đồ thành phần hóa học
Trang 51Các loại phụ gia khoáng thông dụng
• Tài liệu cơ bản Rf: Concrete Construction
Engineering Handbook
• Phụ gia hoạt tính Puzolan:
– Tro bay FA - Fly ash ; Fly Ash1 (EN) , 2
– Muội silic SF- Silicafume ; Silicafume(EN P1), P2
– Xỉ lò cao nghiền GGBF– Slag ; ACI233 ;
– Mê ta cao lanh
– Tro trấu - RHA
Trang 53Chất kết dính thay thế
Trang 54Phân bố cỡ hạt
Trang 55Một số phụ gia
Trang 58Fly Ash
Trang 59Nhà máy tuyển tro VINA F&C, Phả lại
Trang 60Slag
Trang 61Silicafume
Trang 62Loại phụ gia Thành phần ặc điểm Hiệu quả Ghi chú
Phụ gia ciêu dẻo
LS Ligno sulfonate
Sản xuất từ gỗ và xen lu lô, không chứa clo
Giảm nước đến 10%, chậm ninh kết, giảm SN 30%
sau 30’
Thế hệ 1 Luợng dùng 2,5%
Phụ gia siêu dẻo
SMF
Sulfonated melamine formaldehyde
Sản xuất từ ure và formaldehyde,
Giảm nước đến 25%, giảm SN
Thế hệ 2 Luợng dùng
Phụ gia húa học Chemical Admixtures Rf: Con Handbook
SMF formaldehyde
rất ít clo (0,005%)
25%, giảm SN 50% sau 40’
Luợng dùng 1,5-2,5%
Phụ gia siêu dẻo
SNF
Sulfonated naphthalene formaldehyde
Sản xuất từ than
đá, rất ít clo
Giảm nước đến 25%, giảm SN 50% sau 50’
Thế hệ 2 Luợng dùng 1,5-2,5%
Phụ gia siêu dẻo
SVC
Sulfonated vinyl copolymer
Sản xuất từ dầu
thô
Giảm nước đến 30%, giảm SN 50% sau 100’
Thế hệ 2 Luợng dùng 1,5-2,0%
Phụ gia siêu dẻo Carboxyl acrylic ester Cao phân tử tổng Giảm nước đến Thế hệ 3
Trang 63Phụ gia hóa học theo C494
• Tùy khuyến cáo của nhà sử dụng để sử dụng hàm lượng phụ gia thích hợp;
• Chú ý nồng độ phụ gia khi tính toán thành
phần phụ gia cho thêm trong hỗn hợp bê tông;
• Sử dụng HRWR: Loại F theo C494, Loại G
giảm nước và chậm ninh kết, giảm nước mức 20-30%;
• Accelerating: C949 loại C Đông cứng nhanh;
• Retarder: Chất chống giảm sụt nhanh
Trang 64Vật liệu chế tạo phù hợp
+ Xi măng chất lượng cao
+ Đá dăm có độ chịu lực cao.
+ Sử dụng phụ gia siêu dẻo và phụ
+ Vận chuyển đảm bảo thời gian.
+ Dưỡng hộ ở độ ẩm và nhiệt độ phù hợp
+ Đầm chắc đảm bảo độ đặc
Bê tông chất lượng cao
Dạng kết cấu có thể sử dụng bê tông hợp lý
+ Kết cấu cột và dầm có độ mảnh lớn.
+ Kết cấu liên hợp.
+Chống tác động của môi trường và khí hậu tốt + Co ngót, từ biến ít
+Cường độ cao, mô đuyn đàn hồi lớn + Tính công tác tốt.
+Chống mài mòn và chống suy giảm chất lượng tốt + Có tính kinh tế
Trang 65Có khả năng chịu mài mòn và chống suy giảm chất lượng
Có khả năng chịu tác động của khí hậu
• Cốt liệu có độ chịu lực cao
Các yếu tố cơ bản của HPC
suy giảm chất lượng
HPC
Có tính kinh tế
• Thành phần cốt liệu hợp lý
• Quản lý chất lượng tốt
• Lượng xi măng tối thiểu
• Giảm Dmax cốt liệu
Có các đặc tính
kỹ thuật chủ yếu chất lượng cao
và môi trường
• Tỷ lệ N/CDK thấp, vữa có CL tốt
• Hàm lượng xi măng và CDK tối ưu
• Cốt liệu có độ chịu lực cao
• Độ rỗng nhỏ
Trang 68Cường độ của
BTXM
Cường độ chịu nén Cường độ chịu kéo
Cường độ chịu kéo trực tiếp (dọc trục)
Cường độ chịu kéo
gián tiếp
Cường độ kéo uốn Cường độ ép chẻ
Trang 69Các yếu tố ảnh hưởng cường độ
Cường độ của bê tông
Thông số tải trọng + Trạng thái chịu lực + Tốc độ tăng tải
Lỗ rỗng cốt liệu
Lỗ rỗng cốt liệu Cường độ đá xi măng
+ Mức độ thủy hóa, bảo dưỡng + Phản ứng hóa học giữa cốt liệu
và đá xi măng
Trang 70Ả nh hưởng tỷ lệ N/X và chế độ đầm
đế n cường độ của bê tông
Trang 71Mối quan hệ giữa cường độ chịu nén
hồ xi măng và tỷ lệ Gel/khoảng trống
Trang 72Một số mối quan hệ thực nghiệm giữa
cường độ kéo uốn cường độ nén
• Shideler 1957; Parrott 1969; Dewar 1964;
Kaplan 1959b; Burg and Ost 1994; Iravani
1996; Mokhtarzadeh and French 2000a;
Legeron and Paultre 2000:
• ACI318-05:
• Carrasquillo (1982):
• Mokhtarzadeh and French 2000a:
Trang 74Một số mối quan hệ thực nghiệm giữa cường độ kéo bửa và cường độ nén
• ACI318-05:
• Carrasquillo (1981):
• Mokhtarzadeh and French 2000a:
Trang 76Mô đun đàn hồi của HPC
• Mô đun đàn hồi động
• Mô đun đàn hồi tĩnh
Mô đun đàn hồi cát tuyến
Mô đun đàn hồi dây cung
• Mô đun đàn hồi tĩnh Mô đun đàn hồi dây cung
Mô đun đàn hồi tiếp tuyến
Trang 77Mô đun đàn hồi tĩnh,
mô đun đàn hồi động
~Ed
Ec
Trang 78Quan hệ giữa σ-ε của đá gốc, đá xi
măng và bê tông
Trang 79Mô hình lý thuyết tính toán mô đun đàn
hồi của bê tông
Trang 80Một số mô hình lý thuyết tính toán mô
đ un đàn hồi của bê tông
Trang 81Một số công thức thực nghiệm của mô
đ un đàn hồi bê tông HPC
đ un đàn hồi bê tông HPC
• In 1934, Thoman and Raeder: 25% (29 to
36 Gpa) cho fc’ 69 to 76 MPa;
• Ahmad and Shah 1985; Smith 1964;Freedman 1971; Teychenné 1978; Ahmad 1981; Burg
and Ost 1994; Zia 1993a,b; Iravani 1996;
and Ost 1994; Zia 1993a,b; Iravani 1996;
Myers and Carrasquillo 1998; Mokhtarzadeh and French 2000a Ec = 31 to 52 GPa (HPCs);
• Martinez et al 1982:
• FIP-CEB (1990):
Trang 82Công thức thực nghiệm (tiếp)
• Cook (1989):
• Ahmad and Shah (1985):
• Một n/c theo điều kiện bảo dưỡng:
Trang 83Các yếu tố ảnh hưởng đến mô đun
đ àn hồi
Trang 84Ả nh hưởng của cốt liệu thô đến mô đun
đ àn hồi
Trang 85Ả nh hưởng loại cốt liệu thô đến mô
đ un đàn hồi
Trang 86Một số kết quả Nghiên cứu về BTCLC
của Đại học GTVT
Trang 87Một số kết quả Nghiên cứu về BTCLC
của Đại học GTVT