Luận văn tốt nghiệp Quản lý giao dịch các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và tín dụng cá nhân
Trang 1KHOA CNTT –
ĐH KHTN Lời cám ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã gặp không ít khó khăn về kiến thức liên quan đến các nghiệp vụ ngân hàng cũng như các khó khăn trong phân tích, thiết kế, và cả phần kỹ thuật Ngày hôm nay, có thể hoàn thành tốt luận văn của mình, trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn đến Cô Đồng Thị Bích Thủy và Thầy Đinh Hùng Cô và Thầy đã tận tình chỉ dạy cho chúng em từ những bước đầu khi chúng em nhận đề tài, còn ngỡ ngàng khi phải tiếp nhận và thực hiện một đề tài thực tế Kế đến, chúng em cũng chân thành cảm ơn các anh chị ở phòng tin học của quý ngân hàng Các anh chị đã giúp chúng em hiểu rõ các nghiệp vụ cũng như phân tích được hiện trạng thực tế của ngân hàng, để từ đó đưa ra định hướng để phát triển đề tài Và để có thể cài đặt theo giải pháp đã chọn, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Hồ Thanh Tùng, người đã hỗ trợ kỹ thuật cho chúng em trong quá trình cài đặt
Trang 2KHOA CNTT –
ĐH KHTN
– MỤC LỤC —
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 5
1.1.Ý nghĩa và mục tiêu của đề tài: 5
1.2.Nội dung của luận văn: 5
CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 7
2.1.Giới thiệu về địa điểm khảo sát: 7
2.2.Hiện trạng về tổ chức tại Sở giao dịch khảo sát: 7
3.1.1.Một số nhược điểm của mô hình nghiệp vụ hiện tại: 23
3.1.2.Giải pháp cho mô hình nghiệp vụ: 23
3.2.Về mặt Tin học: 24
3.2.1.Một số hạn chế của mô hình Tin học hiện tại: 24
3.2.2.Giải pháp cho mô hình tin học: 25
3.3.Xác định yêu cầu: 27
3.3.1.Yêu cầu chức năng: 27
Trang 3KHOA CNTT –
ĐH KHTN
4.1.Phân tích yêu cầu: 30
4.1.1.Xác định tác nhân (Actor): 30
4.1.2.Xác định các tình huống sử dụng (Use case): 32
4.1.3.Sơ đồ tình huống sử dụng (Use case diagram): 34
4.2.Các lớp đối tượng trong hệ thống: 46
4.2.1.Sơ đồ lớp đối tượng: 46
4.2.2.Danh sách các lớp đối tượng: 54
4.2.3.Danh sách các quan hệ trên sơ đồ: 60
4.3.Sơ đồ trình tự thực hiện và sơ đồ cộng tác: 64
4.3.1.Sơ đồ trình tự thực hiện của nghiệp vụ tiết kiệm: 66
4.3.2.Sơ đồ trình tự thực hiện của nghiệp vụ tín dụng: 74
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ 84
5.1.Thiết kế hệ thống: 84
5.2.Thiết kế cơ sở dữ liệu: 85
5.2.1.Thiết kế bảng dữ liệu: 85
5.2.2.Lý do đưa thêm các bảng dữ liệu: 89
5.2.3.Thiết kế các store procedure và các view: 89
6.2.3.Trang giao dịch mở sổ gửi vốn: (frmMoSoGuiVon.aspx) 109
6.2.4.Trang giao dịch gửi vốn không kỳ hạn: (frmGuiVonThem.aspx) 110
6.2.5.Trang thực hiện giao dịch rút tiền tiết kiệm: (frmRutVonlai.aspx) 111
6.2.6.Trang thực hiện nghiệp vụ giải ngân: (GiaiNgan.aspx) 112
Trang 4KHOA CNTT –
ĐH KHTN
CHƯƠNG 7 : Đánh giá 114
7.1.Đối với ngân hàng: 114
7.2.Đối với bản thân: 114
7.3.Kết quả đạt được: 114
Trang 5KHOA CNTT –
ĐH KHTN
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
Hơn bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động Ngân hàng thương mại luôn luôn phải đặt trong môi trường cạnh tranh, môi trường mà trong đó mỗi Ngân hàng phải thường xuyên điều chỉnh hoạt động của mình, phải tìm cách phát triển để đạt được mục tiêu tạo vốn cho xã hội và lợi nhuận cao nhất có thể cho chính mình Vì thế, mỗi Ngân hàng không ngừng thay đổi từ chính sách đến cơ chế hoạt động Một trong những thay đổi thiết thực và cấp bách là công tác Tin học hoá các nghiệp vụ Ngân hàng
Trong hơn 10 năm qua (từ đầu những năm 1989-1990), hệ thống các Ngân hàng Việt Nam đã tiến hành ứng dụng Công nghệ thông tin vào hầu hết các nghiệp vụ Ngân hàng, hỗ trợ hầu hết trong việc xử lý tự động các nghiệp vụ Ngân hàng và hỗ trợ phần nào công tác quản lý Tuy nhiên, mức độ ứng dụng Công nghệ thông tin ở nước ta còn lạc hậu so với các nước trong khu vực Điều này dẫn đến các vấn đề khó khăn trong công tác hội nhập và trong việc mở rộng các dịch vụ Ngân hàng hiện đại như: máy rút tiền tự động (ATM), thanh toán bằng thẻ tín dụng, giao dịch qua điện thoại (phone banking), ngân hàng điện tử (e-banking),…
Đứng trước nhu cầu hội nhập và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng hiện đại
nêu trên, đề tài “Xây dựng chương trình quản lý nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm và
tín dụng cá nhân” ra đời Đề tài nhằm tìm hiểu và xây dựng thử nghiệm chương
trình quản lý nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm và cho vay cá nhân trên nền công nghệ mới làm tiền đề cho quá trình hội nhập và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng hiện đại
Luận văn gồm 7 chương:
Chương 1: Mở đầu
Giới thiệu tổng quan đề tài
Chương 2: Khảo sát hiện trạng
Trang 6KHOA CNTT –
ĐH KHTN
Tìm hiểu hiện trạng nghiệp vụ và hiện trạng tin học tại một Ngân hàng cụ thể: Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long
Chương 3: Giải pháp và xác định yêu cầu
Dựa vào hiện trạng của Ngân hàng đã khảo sát đưa ra giải pháp khắc phục các vấn đề tồn tại và xác định yêu cầu của phía Ngân hàng đối với chương trình ứng dụng
Chương 4: Phân tích
Ứng dụng phương pháp phân tích hướng đối tượng bằng UML để phân tích bài toán Ngân hàng gửi tiền tiết kiệm và tín dụng cá nhân theo giải pháp đã đề ra
Trang 7KHOA CNTT –
ĐH KHTN
CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long là ngân hàng thương mại quốc doanh, mạng lưới trải dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau với hơn 20 sở giao dịch Trong đề tài này, các qui trình nghiệp vụ, số liệu, qui định đều được khảo sát
và tham khảo tại Sở giao dịch chính (số 2-4-6 Đồng Khởi thành phố Hồ Chí
Minh)
Sở giao dịch được thành lập ngày 24 tháng 12 năm 1999 theo quyết định số 70/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long, chính thức khai trương hoạt động từ ngày 1/1/2000
Từ khi đi vào hoạt động đến nay đã phát triển hệ thống mạng lưới gồm: 4 phòng giao dịch (Chợ Lớn, Tân Bình, Quận 7, Bình Thạnh), 1 bàn tiết kiệm (số 17 Bến Chương Dương) và trong năm 2004 phấn đấu thành lập 5 phòng giao dịch, trong đó: 3 phòng giao dịch tại các quận nội thành, 2 phòng giao dịch ở các huyện ngoại thành
Tuy là một ngân hàng non trẻ, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long đã và đang thực hiện dự án hiện đại hoá ngân hàng theo hướng tự động hóa, phù hợp với lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng
2.2.1 Phòng kế toán:
Hạch toán kế toán và thanh toán toàn bộ hoạt động kinh doanh, quản lý tài chính, tài sản và vốn quỹ, điều hành, hạch toán các nghiệp vụ kế toán, thanh toán, quyết toán một cách kịp thời nhanh chóng chính xác và trung thực Lập kế hoạch tài chính và tham mưu cho Ban Giám Đốc kế họach tài chính, tình hình nguồn vốn và
sử dụng vốn, cân đối vốn, thu/ chi tài chính của Ngân hàng
Trang 8KHOA CNTT –
ĐH KHTN 2.2.2 Phòng tín dụng 1:
Thực hiện cho vay đối với các thành phần kinh tế hoạt đông sản xuất kinh doanh
theo đúng pháp luật Việt Nam hiện hành Bao gồm:
- Doanh Nghiệp Nhà Nước - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty Cổ phần
- Doanh nghiệp tư nhân
- Các công ty, Xí nghiệp liên doanh với nước ngoài - Hợp tác xã
- Cá thể và hộ sản xuất
2.2.3 Phòng tín dụng 2:
Cho vay tiêu dùng cho khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn để mua, xây dựng mới sửa chữa nhà ở nhằm cải thiện điều kiện sinh hoạt gia đình Các đối tượng cho vay bao gồm: Giá trị 1 căn nhà hoàn chỉnh (bao gồm đất ở), khung nhà lắp ghép hoặc vật tư, vật liệu xây dựng, chi phí sửa chữa, xây dựng nhà ở và các chi phí khác có liên quan
2.2.4 Phòng thanh toán quốc tế:
Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng trong lĩnh vực Thanh toán Quốc tế, đảm bảo về khâu kỹ thuật trong Thanh toán Quốc tế, thực hiện các dịch vụ Ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng
2.2.5 Phòng kho quỹ:
Quản lý quỹ nghiệp vụ của Chi Nhánh: tiền mặt VNĐ, ngân hàng phiếu thanh toán, các loại ngoại tệ, séc du lịch, thẻ tín dụng, vàng bạc đá quí, chứng từ có giá, hồ sơ giá trị tài sản thế chấp Thanh toán phục vụ cho hoạt động kinh doanh và phục vụ dich vụ của Chi nhánh đối với khách hàng
Trang 9KHOA CNTT –
ĐH KHTN 2.2.6 Phòng hành chính:
Quản lý toàn bộ tài sản, bất động sản, trang thiết bị, phương tiện vận tải và các tài sản khác thuộc sở hữu của Chi nhánh Điều hành công việc hành chính phục vụ cho mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, mua sắm tài sản cố định, công cụ lao động, sửa chữa, thanh lý tài sản hết hạn sử dụng
Ngân hàng sử dụng cơ chế nhiều cửa nghĩa là các nghiệp vụ khác nhau được
giao dịch tại các quầy khác nhau, và mỗi giao dịch viên có một nhiệm vụ riêng biệt như: đăng ký khách hàng, thực hiện giao dịch, thu tiền,… Khách hàng đến giao dịch phải thực hiện theo đúng qui trình định sẵn tùy theo loại giao dịch được trình bày dưới đây
2.3.1 Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm cá nhân:
2.3.1.1 Qui trình gửi tiết kiệm:
Trang 10KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Khách hàng xuất trình Chứng minh nhân dân (CMND) (hoặc hộ chiếu) và thông báo số tiền gửi cho kế toán Ngân hàng
- Khách hàng điền đầy đủ các thông tin trên Giấy gửi tiết kiệm: thông tin người gửi (họ tên, số CMND, ngày cấp, nơi cấp, địa chỉ), thông tin gửi tiết kiệm (số tiền gửi, loại tiền gửi, loại tiết kiệm)
- Kế toán căn cứ vào CMND và yêu cầu của khách hàng , nhập các thông tin ( họ tên, điạ chỉ, số CMND, nơi cấp, ngày cấp, số tiền gửi, kỳ hạn gửi…) vào máy, in ra Giấy gửi tiền và Sổ Lưu (còn gọi là Phiếu lưu) (trường hợp gửi lần đầu) chuyển cho khách hàng
- Khách hàng :
o Kiểm tra các yếu tố trên Giấy gửi tiền, nếu đúng ký tên (ghi rõ họ tên), đăng ký chữ ký mẫu lên Sổ lưu (trường hợp gửi lần đầu) và chuyển trả lại cho Kế toán Ngân hàng
o Đồng thời lập bảng kê các loại tiền nộp (ký tên) và nộp tiền tại bộ phận ngân quỹ
- Kế toán Ngân hàng in các yếu tố vào Sổ Tiết Kiệm, Sổ lưu và ký tên lên toàn bộ chứng từ (giấy gửi tiền, sổ tiết kiệm, sổ lưu) chuyển sang cho thủ quỹ Ngân hàng
- Thủ quỹ đối chiếu các yếu tố trên Sổ tiết kiệm, Sổ lưu với số tiền nộp ghi trên Bảng kê các loại tiền nộp, nếu đúng thủ quỹ ký tên lên tất cả các chứng từ và chuyển lại sổ tiết kiệm, sổ lưu cho Trưởng bàn
- Trưởng bàn kiểm soát lại các yếu tố ghi trên Sổ tiết kiệm, sổ lưu và đối chiếu số liệu trên máy, nếu đúng ký tên lên tất cả các chứng từ, duyệt trên máy và chuyển sổ tiết kiệm cho thủ quỹ để trả cho khách hàng
- Chỉ hình thức tiết kiệm không kỳ hạn mới có thể gửi vốn vào tài khoản, số dư hiện tại sẽ được cập nhật:
Số dư hiện tại = Số dư hiện tại + Số tiền gửi trong phiên giao dịch
Trang 11Qui trình nghiệp vụ rút tiền
- Khách hàng đến rút tiền phải mang theo sổ tiết kiệm, CMND, hộ chiếu đã đăng ký lúc gửi tiền và thông báo số tiền cần chuyển cho kế toán
- Kế toán viên Tiết kiệm nhập vào số sổ để xem các thông tin khách hàng, loại tiết kiệm, ngày gửi, ngày đến hạn, lãi suất, tiền lãi, tiền lãi nhập vốn, tiền vốn và in ra Giấy rút tiền cho khách hàng
- Khách hàng kiểm tra Giấy rút tiền, nếu đúng ký tên( ghi rõ họ tên)
- Kế toán Ngân hàng đối chiếu chữ ký của khách hàng trên giấy rút tiền với mẫu trên Sổ lưu, nếu đúng in số tiền rút vào sổ tiết kiệm, Sổ lưu và ký tên lên toàn bộ chứng từ, chuyển cho Trưởng bàn
- Trưởng bàn kiểm soát Giấy rút tiền, Sổ tiết kiệm, Sổ lưu đối chiếu với số liệu trên máy, nếu đúng ký tên, duyệt trên máy rồi chuyển cho thủ quỹ để chi tiền
Trang 12KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Thủ quỹ:
o Chi tiền cho khách hàng, yêu cầu khách hàng ký tên lên bảng kê các loại tiền rút, sau đó thủ quỹ ký tên lên tất cả các chứng từ và chuyển trả Sổ tiết kiệm cho khách hàng.(trường hợp sổ còn số dư)
o Chuyển Giấy rút tiền, Sổ lưu cho kế toán theo qui định
2.3.1.3 Các thông tin liên quan:
- Các hình thức tiết kiệm: bao gồm gửi tiền không kỳ hạn, có kỳ hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng
- Đối tượng giao dịch:
o Cá nhân là người Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam o Đối với người Việt Nam: phải có CMND
o Đối với người nước ngoài: phải có hộ chiếu và thị thực nhập cảnh còn thời hạn hiệu lực, thẻ thường trú, thẻ tạm trú (nếu có)
- Loại tiền giao dịch: Đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ mạnh - Mức gửi tiền tiết kiệm:
o Mức gửi tiền tiết kiệm tối thiểu 100.000 đồng đối với đồng Việt Nam và 50 USD hoặc ngoại tệ khác quy đổi tương đương
o Không hạn chế mức gửi tối đa
- Lãi suất khách hàng được hưởng:Các mức lãi suất gửi tiền của các chi nhánh có thể khác nhau Về cơ bản cách áp dụng cho loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn như sau:
o Tiền gửi không kỳ hạn áp dụng lãi suất thả nổi, tiền gửi thay đổi theo mức lãi suất do Ngân hàng công bố trong từng thời kỳ
o Tiền gửi có kỳ hạn áp dụng lãi suất cố định trong suốt thời gian từ ngày gửi cho đến ngày đáo hạn
Trang 13KHOA CNTT –
ĐH KHTN
USD
Không kỳ hạn STT Kỳ trả lãi Lãi suất
1 Trả lãi sau 1,60%/năm
Kỳ hạn 1 tháng
1 Trả lãi sau 1,60%/năm
Kỳ hạn 2 tháng
1 Trả lãi sau 1,65%/năm
Kỳ hạn 3 tháng
1 Trả lãi sau 1,80%/năm
Kỳ hạn 6 tháng
1 Trả lãi sau 1,90%/năm
Kỳ hạn 9 tháng
1 Trả lãi sau 2,00%/năm
Kỳ hạn 12 tháng
1 Trả lãi sau 2,20%/năm
Trang 14o Tính lãi theo món: cho loại tiết kiệm có kỳ hạn
Tiền lãi = Số dư * Số tháng gửi * Lãi suất
Vd: Với số tiền gửi là 10 triệu cho kỳ hạn 12 tháng lãi suất 0,69%/tháng (lãi trả sau)
=> Lãi suất = 0,69% * 12 * 10.000.000 = 828.000
o Tính lãi theo tích số: cho loại không kỳ hạn
Tiền lãi = ∑(( Số dư * Lãi suất / 30) * Số ngày)
Vd: Với số tiền gửi không kỳ hạn là 10 triệu Ngày gửi: 1/1/2004, ngày tất toán: 10/1/2004
Giả sử lãi suất từ ngày 1/1/2004 đến 5/1/2004 (5 ngày) là 0,2% Giả sử lãi suất từ ngày 5/1/2004 đến 10/1/2004 (5 ngày) là 0,3% => Lãi suất = ((10.000.000 * 0,2%) / 30) * 5 +
((10.000.000 * 0,3%) / 30 * 5) = 6666
Trang 15KHOA CNTT –
ĐH KHTN
o Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền lãi được nhập vào gốc tháng hoặc quý hoặc vào ngày rút hết số dư nếu khách hàng không đến lĩnh lãi
o Tiền gửi có kỳ hạn: tiền lãi được trả trước vào ngày khách hàng gửi tiền (đối với loại tiết kiệm trả lãi trước); hoặc được trả định kỳ tháng, quý, 6 tháng, 1 năm (đối với loại tiết kiệm trả lãi định kỳ); hoặc trả lãi cuối kỳ (đối với loại tiết kiệm trả lãi sau)
- Rút vốn trước hạn (áp dụng lãi bậc thang):
Khách hàng gửi tiền có kỳ hạn khi có nhu cầu rút vốn trước hạn được áp dụng lãi suất ở kỳ hạn tương đương với thời gian gửi thực tế hoặc mức lãi suất ở kỳ hạn ngắn hơn kế trước (nếu Ngân hàng không huy động loại kỳ hạn tương đương thời gian khách hàng đã gửi)
Vd: Khách hàng gửi 10 triệu loại tiết kiệm 12 tháng lãnh lãi cuối kỳ, lãi suất 0,7%/tháng:
Ngày gửi: 1/4/2002, ngày đáo hạn: 1/4.2003
Ngày xin tất toán: 6/8/2002 => thời gian thực gửi là: 4 tháng, 5 ngày Nếu tại thời điểm đó Ngân hàng có huy động Tiết kiệm 3 tháng (LS: 0,3%/tháng) và không kỳ hạn (LS: 0,2%/tháng) thì tiền lãi sẽ là:
Khi đến hạn, nếu khách hàng chưa cần dùng số tiền gửi tại Ngân hàng hoặc không có yêu cầu gì khác thì Ngân hàng sẽ tự động nhập lãi vào gốc và chuyển toàn bộ số tiền đó sang kỳ hạn mới cùng kỳ hạn khách hàng đã gửi hoặc chuyển sang loại kỳ hạn ngắn hơn kế tiếp nếu vào thời điểm đó Ngân hàng không huy động loại kỳ hạn cũ Mức lãi suất áp dụng cho kỳ hạn mới sẽ áp dụng theo biểu lãi suất hiện Ngân hàng đang huy động
Trang 16KHOA CNTT –
ĐH KHTN
o Sổ tiết kiệm bị phong tỏa khi khách hàng làm mất sổ hoặc cầm sổ để vay tiền
- Ủy quyền khi rút tiền, thừa kế:
o Khách hàng có thể ủy quyền cho người khác đến ngân hàng lĩnh thay mình
o Sổ, phiếu tiết kiệm được chuyển cho người thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật thụ hưởng
- Các chính sách khách hàng liên quan đến người gửi tiết kiệm:
o Đối tượng được hưởng chính sách: Khách hàng là cá nhân có số dư tiền gửi bình quân quý từ 500 triệu đồng trở lên đối với Sở giao dịch, từ 200 triệu đồng trở lên đối với chi nhánh tỉnh (bao gồm Việt Nam đồng và ngoại tệ quy đổi), gửi có kỳ hạn từ 3 tháng trở lên và gửi liên tục từ 2 lần trở lên
o Các ưu đãi và khuyến khích đối với khách hàng:
§ Khách hàng sẽ được ưu đãi lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất huy động vốn bình thường của Ngân hàng 10% lãi suất tiền gửi cùng loại § Đối với khách hàng có số dư tiền gửi thấp hơn đến 20% mức quy định
nói trên được ưu đãi lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất huy động vốn bình thường của Ngân hàng tối đa 5% lãi suất tiền gửi cùng loại - Hạch toán:
o Kế toán tiết kiệm phải làm công việc hạch toán mỗi khi có phát sinh tiết kiệm, nghĩa là với mỗi bút toán phát sinh trong quá trình giao dịch gửi tiền, rút tiền với khách hàng, Kế toán tiết kiệm phải ghi số tiền vào tài khoản nợ, có thích hợp và lưu vào hệ thống
Trang 18KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ vay vốn Kiểm tra hồ sơ xem có phù hợp với chính sách cho vay và khả năng vốn có của ngân hàng không Nếu phù hợp thì tiếp nhận hồ sơ để tiến hành thẩm định, ngược lại từ chối - Thẩm định và thảo luận sơ bộ điều kiện cho vay đưa ra kết luận, đánh giá bằng văn bản và trình lên Giám đốc
- Giám đốc chi nhánh Ngân hàng căn cứ tờ trình thẩm định để xem xét và quyết định cho vay hay không Trường hợp không cho vay thì ghi rõ lý do để thông báo cho khách hàng Trường hợp quyết định cho vay thì nội dung duyệt cho vay phải xác định rõ số tiền, lãi suất, thời hạn cho vay và các điều kiện khác (nếu có)
- Hoàn chỉnh thủ tục, lập và ký kết hợp đồng tín dụng Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết, cán bộ tín dụng nhận hồ sơ, tài liệu của khách hàng, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay và giao cho các bộ phận có liên quan để theo dõi, lưu giữ theo quy định
- Duyệt giải ngân: Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các chứng từ, điều kiện giải ngân phù hợp với điều kiện của hợp đồng tín dụng Cán bộ tín dụng sau khi kiểm tra xem xét, nếu có đủ điều kiện giải ngân thì lập tờ trình giải ngân trình Lãnh đạo ngân hàng phê duyệt (nếu không chấp thuận giải ngân thì phải ghi rõ lý do)
- Giải ngân: Khi đã được duyệt giải ngân, cán bộ tín dụng theo dõi việc phát tiền vay, chuyển chứng từ thanh toán đã được Lãnh đạo duyệt cho phòng Kế toán giải ngân cho khách hàng và lưu giữ hồ sơ làm căn cứ giải ngân theo quy định Lập báo tài sản thế chấp chuyển đến các cơ quan chức năng theo luật định Phòng Kế toán giải ngân khoản tiền vay cho khách hàng theo nội dung đã được duyệt và tiến hành hạch toán, vào sổ theo quy trình kế toán
- Cán bộ tín dụng nạp thông tin dữ liệu về khách hàng, khoản vay vào máy tính và chuyển những chứng từ cần thiết cho các phòng, bộ phận có liên quan để phối hợp và theo dõi Khi chuyển giao chứng từ phải có biên nhận liệt kê các
Trang 19KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Theo dõi quá trình sử dụng vốn vay
- Thu nợ: Cán bộ tín dụng có trách nhiệm theo dõi, chậm nhất trước 10 ngày phải lập danh sách các khoản vay đến hạn trả nợ Thông báo khách hàng vay vốn trả nợ chậm nhất 5 ngày trước thời điểm nợ phải trả
- Khi khách hàng gặp khó khăn, thông báo và hướng dẫn khách hàng theo nội dung văn bản chỉ đạo của lãnh đạo và các quy định, hướng dẫn của Ngân hàng Nếu vượt quyền phán quyết của Lãnh đạo chi nhánh, lập tờ trình và gởi hồ sơ xin ý kiến giải quyết của Tổng Giám đốc
- Thanh lý Hợp đồng tín dụng: Sau khi khách hàng đã trả hết nợ, phòng Nghiệp vụ Kinh doanh lập văn bản đề nghị giao trả tài sản đảm bảo nợ vay, các giấy tờ thế chấp tài sản, cầm cố, bảo lãnh cho khách hàng Giám đốc chi nhánh phê duyệt giải chấp và ký văn bản giải chấp gởi đến cơ quan có liên quan Sau khi có phê duyệt giải chấp, Thủ quỹ xuất kho để trả lại các giấy tờ thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh cho người vay Cán bộ tín dụng lập thông báo giải chấp đối với tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh
2.3.2.2 Các thông tin liên quan:
- Đối tượng cho vay: o Cho vay kinh doanh
o Cho vay phát triển kinh tế gia đình
o Cho vay thực hiện phương án sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống khác
o Cho vay tiêu dùng
o Cho vay để mua, xây dựng, sửa chữa nhà o Cho vay tín chấp đối với CBCNV
Riêng đối tượng cho vay ngoại tệ phải phù hợp với qui định quản lý ngoại hối hiện hành Đối với vay tiêu dùng cá nhân chỉ cho vay VND
- Thời hạn cho vay:
Trang 20KHOA CNTT –
ĐH KHTN
o Cho vay ngắn hạn: Được xác định phù họp với đặc điểm luân chuyển vốn của đối tượng vay và phương thức vay vốn nhưng với giới hạn tối đa là 12 tháng
o Cho vay trung hạn: tối đa là 5 năm o Cho vay dài hạn: trên 5 năm - Phương thức cho vay:
o Cho vay từng lần: Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định
o Cho vay trả góp: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận trước số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc chia ra để trả theo các kỳ hạn trong thời gian vay
o Cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu hoặc giấy tờ khác trị giá được bằng tiền do Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác phát hành đối với những khách hàng là chủ sở hữu hợp pháp giấy tờ trị giá được bằng
Trang 21Trước khi đến kỳ phải trả nợ mà khách hàng gặp sự cố trong kinh doanh và biết không thể trả gốc đúng hạn thì phải đến ngân hàng làm đơn xin gia hạn nợ Nếu được lãnh đạo ngân hàng chấp thuận thì thanh toán viên sẽ dời ngày phải trả gốc trên lịch trả nợ của khách hàng đến 1 ngày tương lai
- Hồ sơ vay vốn:
o Vay vốn tín dụng làm nhà yêu cầu:
ü Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu của Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Sở giao dịch TP Hồ Chí Minh)
ü Hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản ü Hợp đồng tín dụng
Trang 22KHOA CNTT –
ĐH KHTN
ü Các giấy tờ khác liên quan đến vay vốn: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, quyền sở hữu nhà, biên bản bàn giao nhà hoặc hợp đồng mua, thuê xây dựng, sữa chữa nhà ở, dự trù tiền mua vật tư, vật liệu xây dựng và chi phí, bản sao CMND và hộ khẩu,
o Vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh:
ü Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu của Ngân Hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long Sở giao dịch TP Hồ Chí Minh)
ü Bản sao giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề, …
ü Phương án sản xuất kinh doanh, giải trình mục đích sử dụng vốn vay, kế họach hoàn trả nợ vay
ü Các hợp đồng Kinh tế có liên quan đến mục đích vay vốn ü Các giấy tờ về Tài Sản thế chấp cầm cố (bản chính) ü Bản sao CMND, hộ khẩu của khách hàng vay vốn - Hạch toán:
Kế toán tín dụng phải làm công việc hạch toán mỗi khi có phát sinh tín dụng, nghĩa là với mỗi bút toán phát sinh trong quá trình giao dịch giải ngân, thu nợ… với khách hàng Kế toán tín dụng phải ghi số tiền vào tài khoản nợ, có thích hợp và lưu vào hệ thống
- Hệ thống máy tính của Ngân hàng được trang bị hiện đại, đa số các nhân viên đều thành thạo các phần mềm văn phòng
- Sử dụng hệ điều hành WinXP, hệ quản lý cơ sở dữ liệu sử dụng phần mềm FoxPro
- Các chi nhánh của Ngân hàng không được nối mạng với nhau, cơ sở dữ liệu “rời rạc”
Trang 23KHOA CNTT –
ĐH KHTN
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
Dựa vào kết quả khảo sát thực tế tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, sau đây sẽ đưa ra các hạn chế còn tồn tại ở Ngân hàng và các giải pháp để giải quyết các hạn chế này
3.1.1 Một số nhược điểm của mô hình nghiệp vụ hiện tại:
Như đã nêu trên, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long từ
lúc thành lập đến nay vẫn sử dụng cơ chế giao dịch nhiều cửa, nghĩa là mỗi giao
dịch viên đảm trách một nhiệm vụ riêng lẻ (như đăng ký khách hàng, thực hiện giao dịch, thu tiền, …) tạo thành một qui trình mà người khách hàng cần phải tuân theo khi muốn giao dịch với Ngân hàng Cơ chế này đã bộc lộ một số hạn chế sau:
- Khách hàng phải trải qua nhiều thủ tục mới đạt được mục đích giao dịch của mình, điều này gây phiền toái cho khách hàng và không thích hợp với môi trường cạnh tranh hiện nay
- Với cơ chế này, Ngân hàng không tận dụng được tối đa nguồn nhân lực của mình tại một thời điểm
3.1.2 Giải pháp cho mô hình nghiệp vụ:
Ngày nay, cơ chế một cửa được áp dụng rộng rải trong các hệ thống Ngân
hàng trên thế giới Với cơ chế một cửa, phòng giao dịch của Ngân hàng không phân chia ra thành các quầy khác nhau mà mỗi quầy có thể thực hiện mọi giao dịch của Ngân hàng như: gửi tiền tiết kiệm, thu nợ tín dụng, thanh toán quốc tế,… Như vậy, mỗi giao dịch viên tại mỗi quầy phải nắm vững các nghiệp vụ Ngân hàng, có khả năng thực hiện mọi giao dịch với khách hàng và sẽ đảm trách mọi thủ tục trong quá
Trang 24KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Hạn mức thu là số tiền tối đa có thể thu, vượt qua số tiền này cần phải xin ý kiến phê duyệt của cấp trên
- Hạn mức chi là số tiền tối đa có thể chi, vượt qua số tiền này cần phải xin ý kiến phê duyệt của cấp trên
- Hạn mức tồn quỹ là số tiền tối đa có thể để tồn tại quầy giao dịch, vượt qua số tiền này cần phải chuyển tiền sang ngân quỹ của Ngân hàng
Đây là một giải pháp mới, năng động hơn, thích hợp với môi trường cạnh tranh khắc nghiệt và hướng đến mục tiêu phục vụ tốt nhất cho khách hàng Một số ưu điểm của qui trình một cửa:
- Khách hàng chỉ cần giao dịch tại một quầy duy nhất, do đó quá trình giao dịch diễn ra nhanh chóng, tạo được cảm giác thoải mái cho khách hàng
- Trong trường hợp nhiều khách hàng cùng một mục đích giao dịch có thể giao dịch tại mọi quầy mà không cần phải chờ đợi như trước
- Giao dịch viên chủ động hơn trong việc thu, chi
- Người kiểm soát chứng từ chỉ cần phê duyệt các bút toán thu, chi vượt quá hạn mức cho phép của Giao dịch viên
3.2.1 Một số hạn chế của mô hình Tin học hiện tại:
Như đã trình bày trong phần trên, hiện tại, Ngân hàng vẫn sử dụng cơ sở dữ
liệu “rời rạc”, mỗi chi nhánh có một kho dữ liệu riêng và chỉ tổng hợp khi có nhu
cầu Mô hình này đã bộc lộ các hạn chế đáng kể sau:
- Thông tin khách hàng phân tán (theo địa lý, theo ứng dụng) và chưa đầy đủ - Việc huy động và sử dụng vốn không hiệu quả do mỗi chi nhánh giữ và điều hành một khoản vốn riêng
- Chưa quản lý tốt rủi ro trong hoạt động tín dụng
- Thông tin tổng hợp chậm, thiếu chính xác và khó khăn Điều này dẫn đến việc phục vụ lãnh đạo điều hành kinh doanh chưa đầy đủ, chưa kịp thời
Trang 25KHOA CNTT –
ĐH KHTN
Mặt khác, từ khi Ngân hàng thực hiện công tác máy tính hóa cho đến nay,
chương trình viết bằng ngôn ngữ FoxPro vẫn được sử dụng ở mọi chi nhánh Đây
là một chương trình quản lý khá mạnh, hỗ trợ được hầu hết việc tự động hóa các nghiệp vụ Ngân hàng Tuy nhiên, chương trình còn một số khuyết điểm:
- Màn hình giao diện đơn sắc không thân thiện với người sử dụng
- Chương trình sử dụng tiếng Việt không dấu gây nhiều khó khăn cho người sử dụng
- Với phần mềm hiện tại này, công tác hội nhập và mở rộng các dịch vụ hiện đại của Ngân hàng là hết sức khó khăn
3.2.2 Giải pháp cho mô hình tin học:
Chính vì những hạn chế của cơ sở dữ liệu “rời rạc” kể trên, tập trung hóa là
một xu hướng tất yếu của Ngân hàng Một số lợi ích có thể kể đến của tập trung hóa:
- Tập trung khách hàng và tài khoản tại một nơi Do đó, thông tin khách hàng luôn đầy đủ và tập trung dễ dàng kiểm soát
- Huy động và sử dụng vốn tập trung, hiệu quả
- Không cần hệ thống thanh toán nội bộ trong khi bài toán chuyển tiền nội bộ Ngân hàng cần một giải pháp rất phức tạp và tốn kém
- Quản lý tốt hơn các rủi ro trong hoạt động tín dụng
- Nhanh chóng và dễ dàng cung cấp thông tin tổng hợp phục vụ kịp thời lãnh đạo điều hành kinh doanh
- Dễ dàng mở rộng các dịch vụ hiện đại gửi rút nhiều nơi, rút tiền bằng thẻ (ATM), thanh toán bằng thẻ tín dụng,…
Tập trung hóa có thể triển khai theo mô hình Cơ sở dữ liệu tập trung hoặc mô hình Cơ sở dữ liệu phân tán Sau đây là các phân tích ưu điểm và khuyết điểm của hai mô hình:
Trang 26KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Ưu điểm của mô hình Cơ sở dữ liệu tập trung so với Cơ sở dữ liệu phân tán:
o Các thành phần xử lý ứng dụng (Application processing components), phần mềm cơ sở dữ liệu (Database software components) và bản thân cơ sở dữ liệu (The database itseft) đều ở trên một bộ xử lý
o Chỉ có một bộ xử lý duy nhất nên mô hình này dễ quản lý và đảm bảo an toàn hơn: chỉ cần một quyền để đảm bảo an toàn cho mạng
o Không cần thực hiện việc đồng bộ hóa dữ liệu vì dữ liệu chứa trên một máy duy nhất
o Quá trình triển khai đơn giản hơn với chi phí thấp hơn nhiều so với mô hình phân tán
o Tập hợp một số máy tính kết nối vào mạng, chia sẻ chung tài nguyên (thông tin, dữ liệu, xử lý) phối hợp hoạt động nhằm hoàn tất một nhiệm vụ chung
o Việc quản lý phức tạp, tốn kém vì cần nhiều thủ tục quản lý các người dùng với các quyền khác nhau trong hệ thống
o Cần phải thực hiện công việc đồng bộ hóa dữ liệu với các giải pháp phức tạp
o Quá trình triển khai phức tạp với chi phí khá lớn do phải trang bị nhiều máy tính, các thành phần hỗ trợ cho việc thu thập, trình bày dữ liệu, và cả một đội ngũ triển khai, hỗ trợ kỹ thuật khá lớn
- Khuyết điểm của mô hình Cơ sở dữ liệu tập trung so với mô hình Cơ sở dữ liệu phân tán
o Tốc độ thi hành chậm hơn do khối lượng dữ liệu và phiên giao dịch (transaction) lớn
o Tài nguyên hệ thống được phân tán trên nhiều bộ phận xử lý nên khối lượng dữ liệu và xử lý trong một thời
Trang 27o Mức độ an toàn cao hơn do các thành phần được đặt trên các máy khác nhau
Từ những phân tích trên có thể kết luận giải pháp phù hợp nhất cho một Ngân hàng
có qui mô vừa như Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long là Tập
trung hóa theo mô hình Cơ sở dữ liệu tập trung
Kế đến, việc xây dựng một chương trình quản lý các nghiệp vụ phù hợp với hướng phát triển của Ngân hàng và có khả năng thay thế cho chương trình hiện tại là hết sức cần thiết Trong thời đại ngày nay, mức độ phát triển của mạng và công nghệ thông tin đã mang đến những thay đổi chưa từng thấy trong lĩnh vực công nghiệp Ngân hàng truyền thống Ở Châu Âu và Mỹ khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking) không còn mấy xa lạ, các nước Châu Á cũng đang bắt tay vào cuộc Đối với các Ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Phát triển Nhà
Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng, giải pháp xây dựng ứng dụng web quản lý
các nghiệp vụ Ngân hàng chính là tiền đề để hướng đến các dịch vụ Ngân hàng hiện đại mà trong tương lai không xa sẽ trở nên quen thuộc ở Việt Nam
Từ hiện trạng của Ngân hàng và các giải pháp đưa ra, các yêu cầu cần phải đạt được của đề tài như sau:
3.3.1 Yêu cầu chức năng:
3.3.1.1 Yêu cầu về lưu trữ:
- Quản lý (thêm, xóa, sửa) thông tin khách hàng
- Quản lý (thêm, xóa, sửa) các thông tin trên sổ tiết kiệm của một khách hàng
Trang 28KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Quản lý (thêm, sửa) các loại tiết kiệm và lãi suất tương ứng - Quản lý (thêm, xóa, sửa) hợp đồng tín dụng
- Quản lý (thêm, xóa, sửa) kế hoạch trả nợ - Quản lý (thêm, xóa, sửa) kế hoạch giải ngân
- Quản lý (thêm, xóa, sửa) các phát sinh giao dịch với khách hàng - Quản lý (thêm, sửa) thông tin Ngày giao dịch
3.1.1.1 Yêu cầu tra cứu:
- Tra cứu thông tin khách hàng
- Tra cứu thông tin sổ tiết kiệm của một khách hàng - Tra cứu hợp đồng tín dụng của một khách hàng
3.1.1.2 Yêu cầu tính toán:
- Tính tiền lãi tiết kiệm bao gồm lãi đúng hạn cho sổ có kỳ hạn, sổ không kỳ hạn và lãi bậc thang cho sổ có kỳ hạn lãnh lãi không đúng hạn
- Tính tiền lãi tín dụng bao gồm tiền lãi trong hạn, tiền lãi quá hạn
3.1.1.3 Yêu cầu kết xuất:
- Giấy gửi/ rút tiền - Phiếu tính lãi các loại
- Hoạt động của một hợp đồng tín dụng - Hoạt động của một sổ tiết kiệm - Các phát sinh giao dịch trong ngày
- Danh sách sổ tiết kiệm mở trong tháng, năm
- Danh sách hợp đồng tín dụng đăng ký trong tháng, năm - Danh sách hợp đồng đang quá hạn
- Thông báo nợ đến hạn - Thông báo lãi đến hạn
- Danh sách các sổ tiết kiệm đến hạn tất toán
Trang 29KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Phân quyền người sử dụng
3.3.2 Yêu cầu phi chức năng:
- Mô hình thiết kế phần mềm 3 lớp
- Sử dụng Rational Rose 2003 để phân tích thiết kế hướng đối tượng - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2000
- Môi trường cài đặt Microsoft Visual C#, ASP.NET - Hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung
- Giao diện đẹp, thân thiện với người sử dụng, tiện dụng - Chương trình có tính tiến hóa
- Tốc độ tra cứu, kết xuất nhanh
Trang 30KHOA CNTT –
ĐH KHTN CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH
Trong phần phân tích này nhằm mục tiêu nắm bắt và mô tả các yêu cầu của hệ thống sau đó tạo ra mô hình các lớp đối tượng trong hệ thống
4.1 Phân tích yêu cầu:
4.1.1 Xác định tác nhân (Actor):
(from Phan chung)
Người thực hiện các chức năng phân quyền và chịu trách nhiệm quản lý các thống số chung của hệ
Trang 31KHOA CNTT –
ĐH KHTN
4
Ke toan tiet kiem
Người chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ tiết kiệm, lập báo cáo hằng tháng, hằng năm (hoặc khi có yêu cầu của cấp trên), thực hiện các nghiệp vụ cuối ngày như lãi nhập vốn, tái ký gửi cho sổ tiết kiệm
tiet kiem
Người duyệt các bút toán phát sinh trong các nghiệp vụ tiết kiệm thường, đây là người có quyền hạn cao nhất trong nghiệp vụ tiết kiệm (có thể là Kế toán trưởng hoặc Trưởng bàn, )
(from Tiet kiem)
Người chịu trách nhiệm quản lý các thông số thuộc về nghiệp vụ tiết kiệm
7
Can bo tin dung
Người giao dịch với Khách hàng trong quá trình lập các hồ sơ vay vốn, hợp đồng tín dụng, theo dõi quá trình sử dụng vốn của khách hàng, lập kế hoạch giải ngân, kế hoạch thu gốc cho một hợp đồng
8
Ke toan tin dung
Người quản lý việc nhập/ xuất tài sản thế chấp, gia hạn nợ cho khách hàng, lập báo cáo hằng tháng hoặc khi có yêu cầu của cấp trên
Trang 32Người duyệt các bút toán phát sinh trong nghiệp vụ tín dụng thường, đây là người có quyền hạn cao nhất trong nghiệp vụ tín dụng
10
Quan tri tin dung(from Tin dung)
Người chịu trách nhiệm quản lý các số chung thuộc
- Thay đổi tham số
v Nghiệp vụ tiết kiệm:
Trang 33KHOA CNTT –
ĐH KHTN
- Thực hiện lãi nhập vốn - Quản lý hồ sơ tiết kiệm - Quản lý sổ tiết kiệm
- Báo cáo ngày/tháng tiền gửi - Báo cáo loại tiết kiệm - Thống kê theo loại tiền gửi - Xem tra cứu sổ tiết kiệm
v Nghiệp vụ tín dụng:
- Quản lý hợp đồng tín dụng - Quản lý kế hoạch giải ngân - Quản lý kế hoạch thu nợ
- Duyệt bút toán giải ngân - Duyệt bút toán thu nợ
Trang 34KHOA CNTT –
ĐH KHTN
4.1.3 Sơ đồ tình huống sử dụng (Use case diagram):
v Phần quản trị hệ thống và quản lý thông tin:
Quan ly loai tiet kiem
(from T iet kiem)
Dang nhap
(from Phan chung)Thay doi tham so
(from Phan chung)
Phan quyen
(from Phan chung)
Quan tri he thong
(from Phan chung)
Quan ly khach hang
(from Phan chung)
Xem/ Tra cuu khach hang
(from Phan chung)
Nguoi su dung
(from Phan chung)
Quan tri tin dung
(from Tin dung)
Quan ly danh muc
(from Phan chung)
Quan tri tiet kiem
(from Tiet kiem)
Sơ đồ Use case phần quản trị hệ thống và quản lý thông tin
Trang 35Use case này bắt đầu khi Người sử dụng muốn đăng
Chức năng này cho phép Người sử dụng tra cứu thông
Trang 36KHOA CNTT –
ĐH KHTN
tham số của hệ thống Trong đó, Quản trị tiết kiệm được phép thay đổi các tham số thuộc về tiết kiệm, Quản trị tín dụng được phép thay đổi
Chức năng này cho phép người quản trị hệ thống phân quyền cho người sử dụng,
Thực hiện quản lý thêm, xóa, sửa loại tiết kiệm
Thực hiện quản lý thêm, xóa, sửa các bảng danh mục
nhập vào hệ thống
Trang 37KHOA CNTT –
ĐH KHTN v Phần nghiệp vụ tiết kiệm:
Bao cao ve khach hang
(from Tiet kiem)
Duyet mo so/ gui von
(from Tiet kiem)
Mo so/ Gui von
(from Tiet kiem)
Rut von/ Lanh lai
(from Tiet kiem)
Duyet rut von/ lanh lai
(from Tiet kiem)
Kiem soat chung tu tiet kiem
Nhap lai vao von
(from Tiet kiem)
Tai ky gui so
(from Tiet kiem)
Bao cao ve so tiet kiem
(from Tiet kiem)
Quan ly so tiet kiem
(from Tiet kiem)
Nhap lai vao von
(from Tiet kiem)
Ke toan tiet kiem
Giao dich vien
Xem/ Tra cuu so tiet kiem
(from Tiet kiem)
Sơ đồ Use Case phần nghiệp vụ tiết kiệm
Trang 38Chức năng này được thực hiện khi Người dùng có yêu cầu duyệt bút toán mở sổ/ gửi vốn
Chức năng này cho phép Kiểm soát chứng từ tiết kiệm duyệt
Chức năng này được thực hiện khi Người dùng có yêu cầu lập một sổ tiết kiệm mới, gửi vốn vào sổ tiết kiệm không kỳ hạn, hiệu chinh thông tin mở sổ/ gửi vốn khi bút toán này chưa được
Trang 39KHOA CNTT –
ĐH KHTN
duyệt Thông tin mở sổ gửi vốn được chuyển đến cho Kiểm soát với sổ tiết kiệm không kỳ hạn, tất toán sổ tiết kiệm Thông tin rút vốn/ lãnh lãi được gửi đến cho Kiểm soát chứng từ duyệt
Chức năng này cho phép Người dùng tra cứu sổ tiết kiệm theo một số tiêu chí như số sổ, mã khách hàng, loại tiết kiệm, tình trạng phong tỏa Đối với mỗi sổ tiết kiệm có thể in phiếu lưu và giấy báo số dư
Trang 40vụ nhập lãi vào vốn cho các sổ tiết kiệm đến hạn lãnh lãi nhưng
Chức năng này cho phép Người dùng chủ động tái ký gửi sổ tiết kiệm đã đến hạn nhưng không
Chức năng này cho phép Kế toán tiết kiệm lập báo cáo về danh sách khách hàng gửi tiền