PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đang phát triển như vũbão, do vậy nó đòi hỏi nội dung chương trình môn học và phương pháp giảngdạy các môn học nói chung
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đang phát triển như vũbão, do vậy nó đòi hỏi nội dung chương trình môn học và phương pháp giảngdạy các môn học nói chung và môn Công nghệ nói riêng phải được lựa chọn hợp
lý, sát với thực tiễn các nhà trường của Việt Nam Bên cạnh đó, nhiệm vụ củangành giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng vàthái độ cần thiết, chuẩn bị cho các em hành trang để bước vào thế kỷ 21, sống vàlao động trong một xã hội văn minh hiện đại Bởi vậy, trang bị cho học sinhnhững kiến thức kỹ thuật và công nghệ phổ biến đồng thời hình thành cho các
em một số kỹ năng và thái độ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc có thể vào đờilao động đang là một vấn đề cấp thiết
Việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giảng dạy môn công nghệ cũnggóp phần lớn vào việc đào tạo những học sinh có kiến thức kỹ thuật cơ bản, sẵnsàng đáp ứng cho việc lao động trong nền kinh tế công nghiệp hoặc học tập tiếp
Chính vì các lý do trên nên tôi đã nghiên cứu việc đổi mới phương phápgiảng dạy các giờ công nghệ sao cho phát huy tính tích cực, sáng tạo của họcsinh, trong đó chú trọng đến việc sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại như: máy
vi tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt , tranh vẽ, các mô hình và một sốphần mềm hỗ trợ như:PowerPoint, Violet, Corodile kết hợp một cách có hiệuquả vào giảng dạy bộ môn Công nghệ lớp 8
*- Mục đích yêu cầu của đề tài
- Sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học Góp phần hướng dẫn và đẩy mạnhhoạt động nhận thức của HS, giúp HS nhận thức bài học nhanh hơn để nâng caochất lượng dạy và học theo hướng cải cách
- Hợp lý hóa quá trình hoạt động của GV và HS
- Kích thích sự hứng thú học tập của HS Phát triển trí tuệ và rèn luyện kỹ năngsáng tạo hoạt động cho HS.Tổng kết, đánh giá kết quả thử nghiệm ở một số lớp,rút ra bài học kinh nghiệm
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lí luận của vấn đề :
Trang 2Quá trình dạy học là tập hợp liên tiếp những hành động của giáo viên vàhọc sinh được giáo viên hướng dẫn Đây thực chất là quá trình tổ chức hoạtđộng nhận thức của học sinh nhằm tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới vàphát triển những năng lực nhận thức.
Phương pháp bao giờ cũng được xây dựng trên cơ sở nội dung của đối tượng,tính chất của đối tượng cần tác động Người ta chỉ có thể hành động khi cóphương pháp khi và chỉ khi đã có một biểu tượng về đối tượng và cấu trúc bêntrong của đối tượng hoặc đã hiểu và ý thức rõ được mục đích đã vạch ra Xét vềmặt hình thức, phương pháp dạy học là cách thức, con đường, hệ thống và
trình tự các hoạt động mà GV sử dụng để tổ chức, chỉ đạo và hướng dẫn HSnhằm đạt mục tiêu dạy học đã định
Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được quan tâm hàng đầu và cũng làmột vấn đề bức xúc đối với tất cả các cấp học, bậc học ở nước ta hiện nay
Đòi hỏi của xã hội/ tính quy định của xã hội đối với GD, biểu hiện cụ thể
ở các quy định trong Luật Giáo Dục, Nghị quyết/ chỉ thị của Đảng, Quốc hội,Nhà nước và của ngành về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Phương pháp dạy học Công nghệ phải dựa vào những kết quả nghiên cứu củagiáo dục học về mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và phương pháp đào tạo conngười để xác định vị trí, mục đích, nhiệm vụ của môn Công nghệ trong toàn bộ
hệ thống giáo dục
Sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ làm cho nội dung mônhọc ngày càng gia tăng cả về chiều rộng và chiều sâu, xuất hiện mâu thuẫn vớithời gian và điều kiện dạy học cụ thể ( đội ngũ GV, cơ sở vật chất, quản lí chấtlượng đào tạo ở phổ thông,…)
1 Một số lý thuyết áp dụng có hiệu quả trong đề tài
1.1 Đổi mới phương pháp dạy học Công nghệ 8 theo hướng tăng cường tính tích cực và tương tác.
a, Tăng cường tương tác hai chiều:
Nội dung (ND), Giáo viên (GV), Học sinh (HS), Phương tiện (PT)
Trang 3Trong PPDH tương tác hai chiều, giáo viên không còn độc thoại cung cấp trithức cho HS, ở đây HS tự tìm kiếm thông tin bằng nhiều cách dưới sự giúp đỡcủa GV PPDH hai chiều là tổ hợp các quan hệ GV- HS - PT diễn ra đều cóchiều ngược lại: Chẳng hạn GV dùng lời nói để giải thích các khái niệm có minhhoạ bằng hình ảnh, rồi nêu câu hỏi- để HS quan sát hình ảnh rồi trả lời, bìnhluận.
Dạy học theo phương pháp tương tác một chiều trước đây, có hạn chế rõ ràng làdần dần thụ động hoá tư duy và hành động của người học, HS dần cảm thấy bị
ức chế, cô độc dễ dẫn đến bão hoà, gây lỗ hổng tri thức Trái lại tương tác haichiều đã gây được hiệu ứng tích cực hơn: HS tương tác với chính bạn bè cùnglớp, thông qua tài liệu, phương tiện nghe nhìn, tìm kiếm tiếp cận sâu tri thức, đặt
ra những thắc mắc với nhau và với GV, từ đó giúp cho quá trình nhận thức trởnên sâu sắc và vững bền hơn Bên cạnh hoạt động giữa GV- HS, HS - HS, HS -
PT, đều có sự tham gia phối hợp của giáo viên, giúp quá trình tương tác nhiềuhướng và kích thích quá trình nhận thức của học sinh bằng đa giác quan, chohọc sinh đối mặt với vấn đề cần nhận thức Trên cơ sở tương tác đồng bộ nhưvậy, xây dựng con đường nhận thức cho người học : Từ khái niệm - đến tư duy
hệ thống
b, Tăng cường tính tích cực và tương tác trong dạy Công nghệ.
- Nhóm giải pháp 1: Tăng cường tương tác 2 chiều Giáo viên ↔ Học sinh
+ Kỹ thuật đàm thoại: Kỹ thuật này có mặt mạnh là tạo được không khí lớphọc sinh động, tập trung nhận thức Để dễ thành công GV cần đầu tư nhiều chokhâu chuẩn bị câu hỏi ngắn dùng trong đàm thoại: Câu hỏi phải nhằm giải quyếtnhững nội dung cốt yếu và có độ khó đồng đều, dễ hiểu, dễ trả lời GV điều
Trang 4khiển đàm thoại phải có phong cách nhẹ nhàng để lôi cuốn HS tham gia trả lờicâu hỏi.
Trong dạy học Công nghệ, chúng ta nên dạy bằng cách hỏi chứ không dạy
bằng cách kể Chẳng hạn thay vì kể cho HS nghe về cách hoạt động của cơ cấutay quay thanh truyền, ta có thể đưa ra một sơ đồ hình tay quay – thanh truyềnrồi hỏi: “Các em nghĩ tay quay – thanh truyền làm pittông chuyển động thếnào ?” Dĩ nhiên, các em sẽ cần có sự giúp đỡ để đi tới câu trả lời đúng, nhưnglàm như vậy các em vừa học được cách lập luận, vừa tạo ra được ý nghĩa củariêng mình
Một số câu hỏi chỉ yêu cầu khả năng nhớ lại hoặc trình độ nhận thức đơngiản Nên có nhiêù câu hỏi buộc HS phải lập luận như “ Sẽ có chuyện gì xảy ranếu….”
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, ta phân biệt ba phương pháp dạybằng cách hỏi:
Kiểu tái hiện: GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại những kiếnthức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái hiệnkhông được xem là một phương pháp có giá trị sư phạm Đó là một biện phápđược dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp họchoặc khi dùng để củng cố kiến thức vừa mới học
Kiểu giải thích - minh họa: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó,
GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa gây cho HS
dễ hiểu dễ nhớ Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của cácphương tiện nghe nhìn
Kiểu tìm tòi: GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướngdẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượngđang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết GV tổ chức sự trao đổi ý kiến -
kể cả tranh luận, giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyếtmột vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tòi GV giống như người tổ chức sự tìmtòi còn HS giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới Vì vậy khi kết thúc
Trang 5cuộc đàm thoại, HS có niềm vui của sự khám phá, trưởng thành thêm một bước
về trình độ tư duy
+) Kỹ thuật dùng phiếu phát tay:
Phiếu phát tay hay còn gọi là tờ rơi, được GV soạn thảo và in ra thành từng tờngắn gọn để phát cho HS làm bài hoặc trả lời câu hỏi trong lúc dẫn dắt điềukhiển học tập Nó có nội dung và hình thức phong phú đa dạng: Có thể là nhữngcâu hỏi điền khuyết, hoặc là những bài tập ngắn, hoặc tính toán đơn giản vànhững ý kiến nhận xét v.v nó có tác dụng tích cực hoá HS, làm cho nhịp điệugiờ học trở nên sinh động hiệu quả hơn
+) Các phiếu dạy học kỹ thuật (DHKT)
Khác với phiếu phát tay, phiếu DHKT có nội dung và mục tiêu rộng hơn, chứađựng nội dung và nhiệm vụ học tập lâu dài hơn, bao gồm:
- Phiếu tài liệu: trình bày nội dung thông tin hoặc kiến thức hỗ trợ, củng cố bàihọc lý thuyết
- Phiếu công nghệ: Dùng trong dạy học thực hành, nhằm hướng dẫn HS thựchiện được một quy trình Trong phiếu công nghệ có liệt kê rõ ràng tổng số độngtác và tiêu chuẩn kỹ thuật để hoàn thành công tác, động tác Trình bày thứ tự cácbước hoàn thành một động tác, có kèm theo mốc kiểm điểm và khoán an toàn kỹthuật
+) Kỹ thuật dạy học thực hành:
Hai phương pháp thường được dùng là:
Phương pháp làm mẫu: GV thực hiện ↔ HS quan sát, bắt chước
Trước khi làm mẫu, GV cần trình bày cho HS biết được quy trình thực hiện vớicác công đoạn của quy trình Sau đó GV thao tác mẫu từng bước và giải thíchnhững thao tác khó để HS tiếp thu được dễ dàng
- Phương pháp huấn luyện: GV thực hiện ↔ HS luyện tập Phương pháp này sử
dụng khi GV hướng dẫn HS sử dụng dụng cụ, thiết bị Trình tự của GV có thểnhư sau:
Thao tác mẫu một lầnTách từng thao tác nhỏ và giải thích
Trang 6Làm mẫu tóm tắt cho HS ghi lại ấn tượng.
Phương pháp huấn luyện thường dùng sau khi GV đã làm mẫu, khi HS luyện tậpthực hành, huấn luyện giữ vai trò quan trọng GV cần tập trung quan sát trình tựcông việc, kỹ năng lao động, cách sử dụng công cụ, vấn đề an toàn lao động.Quan sát đồng thời uốn nắn tương ứng Trong huấn luyện, GV thực hiện ít nhất
4 khâu kiểm tra: Sự sẵn sàng Sự bắt đầu Quá trình tiến hành Kết thúc
công việc.
- Nhóm giải pháp 2: Tăng cường tương tác Học sinh ↔ Học sinh
+) Thảo luận: Có thể tiến hành một trong 3 kiểu:
Kiểu toạ đàm: Tổ chức học sinh ngồi thành vòng tròn (hoặc bàn tròn) GV sẽnêu chủ đề, phân công trước hoặc chỉ định HS đầu tư tìm kiếm thông tin, rồi lầnlượt nêu câu hỏi và thảo luận với nhau, có GV tham gia và điều khiển
Kiểu báo cáo thảo luận: Theo chủ đề GV phân công, các tổ chức hoặc GVchuẩn bị, phân công các tổ chức cá nhân chuẩn bị rồi trình bày trước lớp, sau đómọi người nêu ý kiến bổ sung và thắc mắc
Kiểu tranh luận: Lớp được chia thành 2 hoặc 3 nhóm lớn, mỗi nhóm tậptrung cho một chủ đề, sao cho khi hoàn tất được đưa ra thành những lập luận đểbảo vệ, thuyết phục cho một quan điểm nhất định
+) Học tập theo nhóm nhỏ:
Mỗi nhóm có từ 2 –3 học sinh, ngồi lại với nhau thảo luận, tóm tắt bài học, giảibài tập, … Ưu điểm kiểu học này cho phép các học sinh có thể phát biểu tựnhiên, không gò bó, kích thích tư duy và trí nhớ tốt
Học tập theo nhóm lớn:
Nhóm có từ 6 - 8 HS được giao tìm hiểu, phân tích, đánh giá một vấn đề và đúckết, kết luận, có thể chia sẻ với cả lớp hoặc nộp cho GV Các nhóm lớn khôngnhất thiết phải làm việc trong lớp, có thể gặp làm việc tại phòng thực hành, thưviện
Cấu tạo của một tiết học Công nghệ theo nhóm có thể theo trình tự như sau:
Làm việc chung cả lớp:
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
Trang 7- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ.
- Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm
Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm
- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện (Hoặc phân công) trình bày kết quả làm việc theo nhóm
Tổng kết trước lớp:
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trongbài
Phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các bănkhoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằngcách nói ra những điều đang nghĩ trên cơ sở kinh nghiệm của mình, mỗi người
có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần họchỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải
là sự tiếp nhận thụ động từ GV
Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thànhviên, vì vậy phương pháp này còn được gọi là phương pháp cùng tham gia.Phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gianhạn định của tiết học cho nên GV phải biết tổ chức hợp lý và HS đã khá quenvới phương pháp này thì mới có hiệu quả cao Trong dạy học Công nghệ, mỗitiết học chỉ nên có từ 1-3 hoạt động nhóm, mỗi hoạt động từ 5-10 ph Trong hoạtđộng nhóm, tư duy tích cực của HS phải được phát huy và ý nghĩa quan trọngcủa phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổchức lao động
∗Đặc điểm của học tập theo nhóm:
- Học sinh có thể tự tin, làm việc độc lập và hợp tác theo nhóm Qua đó làm chomỗi thành viên trong nhóm quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xãhội
Trang 8- Có tác dụng phát triển và củng cố các mối quan hệ và kĩ năng giao tiếp của
HS , đồng thời rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tương trợ trong cộng đồng
-HS có cơ hội tự thể hiện mình và tự phát triển
-Rèn luyện cho học sinh tư duy nhận xét, phê phán đánh giá
-Làm tăng hiệu quả học tập nhất là khi giải quyết một vấn đề gay cấn lúc xuấthiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành công việc chung
-Tuy nhiên nếu chuẩn bị tổ chức không chu đáo thì việc học tập theo nhóm sẽ dễtrở thành làm việc độc thoại của một người
- Nhóm giải pháp 3: Tăng cường tương tác Học sinh ↔ Phương tiện
+) Thực hành quan sát vật phẩm kỹ thuật: Các bài tập thực hành đã
được hướng dẫn phương pháp quan sát, có thể tổ chức quan sát theo nhóm vàcác em trao đổi với nhau về các hiện tượng kỹ thuật, HS trả lời câu hỏi sau khiquan sát Giải pháp này khuyến khích tương tác HS – PT phát triển
+) Đóng vai nhà kỹ thuật, giải quyết các tình huống kỹ thuật: Các HS sẽ
được chọn lựa và tự nguyện đóng vai nhà kỹ thuật có vai trò xử lý một tìnhhuống trong bài, trong thực tiễn, tình huống do GV hoặc HS khác đặt ra nhằmluyện tập kỹ năng ứng xử, giải quyết và làm quen với thực tế kỹ thuật Trongmột xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thìviệc phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn làmột năng lực đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh
Vì vậy, cần tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đềgặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng.Cấu trúc một bài học theo kiểu đặt và giải quyết tình huống kỹ thuật thườngnhư sau:
Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức.
- Tạo tình huống có vấn đề
- Phát hiện nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Giải quyết vấn đề đặt ra.
Trang 9- Đề xuất cách giải quyết.
- Lập kế hoạch giải quyết
- Thực hiện kế hoạch giải quyết
Kết luận:
- Thảo luận kết quả và đánh giá
- Khẳng định hay bác bỏ giả thiết nêu ra
- Phát biểu kết luận
- Đề xuất vấn đề mới
Trong dạy học kiểu giải quyết tình huống kỹ thuật có thể phân biệt bốn mức độ
từ thấp đến cao:
Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề HS thực hiện cách giải quyết
vấn đề theo hướng dẫn của GV, GV đánh giá kết quả làm việc của HS
Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề HS thực hiện
cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần GV và HS cùng đánh giá
Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề HS phát hiện và xác
định vấn đề nảy sinh, tự lực đề ra các giả thiết và lựa chọn giải pháp HS thựchiện cách giải quyết vấn đề GV và HS cùng đánh giá
Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình và của
cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết HS giải quyết vấn đề, tự đánh giáchấ lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc
Hiện nay các GV chúng ta sử dụng ở mức 1 và mức 2 là phổ biến
Trong dạy học giải quyết tình huống kỹ thuật, HS vừa nắm được tri thức mới,vừa nắm được phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cựcsáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội: Phát hiệnkịp thời và giải quyết hợp lý các tình huống kỹ thuật nảy sinh trong thực tiễncuộc sống
Trang 10Đội ngũ giáo viên dạy môn Công nghệ chưa được đào tạo/ bồi dưỡng, cập nhậtkiến thức theo chương trình và giáo trình mới môn Công nghệ.
Môn Công nghệ có đối tượng nghiên cứu rộng, thuộc nhiều lĩnh vực khácnhau ( kinh tế, NN, sản xuất cơ khí, điện, động cơ đốt trong, kỹ thuật điện tử,
…) Là môn học ứng dụng, bên cạnh nội dung lý thuyết ( về khái niệm, cấu tạo,nguyên lý hoạt động,…) còn có nội dung thực hành đòi hỏi giáo viên phải biết
sử dụng vật tư, thiết bị, dụng cụ, phương tiện dạy học, các mô hình điều khiểnhoạt động,…tương ứng Những yêu cầu này giáo viên khó tự nghiên cứu, tự bồidưỡng
Phương pháp dạy học của phần nhiều giáo viên hiện nay là hướng vào ngườidạy, học sinh luôn bị ở trong trạng thái bị động, phải ghi nhớ máy móc những trithứcmặc định, có sẵn trong giáo trình Do đó chưa đáp ứng được mục tiêu củachương trình, SGK mới và yêu cầu của xã hội
Kết quả tìm hiểu giáo án/ kế hoạch dạy và học của giáo viên bộ môn cho thấy: Mục đích- yêu cầu của bài học đều được xác định cho người dạy và diễn đạtkhông rõ ràng, khó đánh giá Trong mục tiêu kiến thức thường dùng các động từmang tính quá trình như : cung cấp, trang bị, giới thiệu, hình thành, rèn luyện,nắm vững, thấm nhuần,…
Giáo án được thiết kế theo nội dung cụ thể là theo dàn bài trong SGK, chỉ sửdụng các tranh trong SGK để giới thiệu mang tính chất minh hoạ là chính
Ít thể hiện sự tương tác giữa các thành tố của hệ thống dạy-học như sử dụngphương pháp hỏi đáp kiểu tìm tòi, phát hiện; thảo luận, nhận xét, cho học sinh tựđọc sách và trả lời các câu hỏi hay tóm tắt nội dung theo hiểu biết của mình Việc kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh của học sinh chua được thểhiện rõ, đánh giá của giáo viên cũng mới chỉ thể hiện ở cuối bài( trong bướccủng cố bài) chưa kết hợp với đánh giá quá trình
Nguyên nhân của tình trạng trên có thể có nhiều, trong đó một trong cácnguyên nhân khách quan là chương trình và nội dung bài dạy còn khá dài, giáoviên sợ cháy giáo án Bài học cần có nhiều mô hình trực quan thì mới giúp họcsinh rễ hiểu vấn đề, từ đó mới tạo được hứng thú học tập cho học sinh Nhưng
Trang 11trong thực tế, các thiết bị dạy học còn thiếu thốn nhiều Mặt khác nội dung SGKlại được trình bày khá đầy đủ, ngắn gọn, tường minh; các câu hỏi, bài tập chỉ ởmức đòi hỏi học sinh nhớ lại nội dung đó là có thể trình bày lại được Do đó ,dẫn đến tình trạng học sinh có tâm lí dựa dẫm vào sách, học sinh chưa cần cốgắng và nghị lực cao trong hoạt động trí tuệ hoặc thể lực Qúa trình đó kéo dàilàm cho học sinh không có hứng thú học tập Nghĩa là các em bị lâm vào trạngthái học tập thụ động, thờ ơ với môn học.
Để khắc phục các khó khăn thường xảy ra như đã nêu trên theo Tôi cầnphải đổi mới phương pháp dạy và học khi giảng dạy môn công nghệ ở trườngTHCS Giảm đi các phương pháp dạy học thụ động truyền thống và bổ sung vàocác phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạocủa HS, Giúp nâng cao chất lượng Giáo dục
III.Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề :
1.Đề xuất các giải pháp đổi mới PPDH môn Công nghệ lớp 8
Qua điều tra thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học cho thấy: nhìnchung GV chưa biết áp dụng các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực.Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều, tập trung chủ yếu là phần nhiều phảidạy chéo môn, chưa nắm vững lý luận PPDH tích cực và chưa biết tổ chức cáchoạt động cho người học theo hướng tương tác 2 chiều giữa GV- HS, HS – HS,
HS – PT
Nhóm nghiên cứu đã soạn tóm tắt những nội dung quan trọng nhất về PPDH tíchcực, cung cấp các giáo án cho GV dạy thực nghiệm nghiên cứu, giúp họ biết vậndụng các PPDH tích cực để thiết kế giáo án theo SGK Công nghệ mới Qua đólàm cho GV biết cách làm và tự tin hơn trong hoạt động đổi mới PPDH mônCông nghệ ở trường THCS
1.1 Phương pháp thiết kế bài dạy lý thuyết và thực hành.
Theo quan điểm công nghệ, quá trình dạy học bao gồm hai giai đoạn cơ bản làthiết kế và thi công; trong đó giai đoạn thiết kế có tác dụng định hướng cho thicông
Trang 12Thiết kế bài dạy là soạn thảo một văn bản về qui trình tiến hành bài dạy cho mộthoặc vài tiết trên lớp, trong đó nêu rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp , phươngtiện, thời lượng bố trí cho các giai đoạn tiến hành bài dạy; đặc biệt phải nêu rõ
sự phân vai và phối hợp hoạt động của giáo viên và học sinh trong từng hoạtđộng cụ thể Các môn công nghệ có hai loại bài là bài lý thuyết và bài thực hành,giữa chúng có sự khác nhau đáng kể về mục tiêu, nội dung và cách tiến hành, vìthế cần xem xét riêng giai đoạn thiết kế của mỗi loại bài này Trước hết là thiết
kế xác định mục tiêu bài dạy hướng về người học
1.1.1 Thiết kế / xác định mục tiêu bài dạy cho người học.
Có thể tham khảo cách phân chia các loại và mức độ / thứ bậc của mụctiêu dạy học phỏng theo cách làm của BS.Bloom theo bảng phân loại và thứ bậccủa mục tiêu dạy học sau:
Kể tên, liệt kê,mô tả,
phát biểu, tái hiện
lại… được đối tượng
Bắc chước, làmtheo: Lặp lại đượchành động quaquan sát, hướngdẫn trực tiếp
Định hướng, tiếpnhận: Chú ý, quantam có chủ định đếnđối tượng
2 Hiểu, thông hiểu:
Đáp ứng, phản ứng: ýthức được, biểu lộcảm xúc về đối tượng(trả lời, hợp tác…)
bỏ động tác thừa,
tự điều chỉnh hành
Chấp nhận: Nhận xét,bình luận, thể hiệnquan điểm ( Thừanhận, hứng thú,
Trang 13tố hợp lý, đúngtrình tự.
Tổ chức, Chuyển hoá:Chấp nhận giá trị, đưa
nó vào hệ thống giátrị của bản thân, bảovệ
sự tham gia của ýthức, tự động hoá
Chuẩn định, Đánhgiá: Ham mê, niềmtin, ý chí, quyết định
độ cần đạt được của kết quả học tập ở các mức khác nhau để giáo viên lựa chọn
- Mục tiêu kiến thức (Nhận thức): Biết được, hiểu được
- Mục tiêu kỹ năng (Hành động): Làm được, biết cách làm
- Mục tiêu thái độ (Tình cảm): Ham thích, yêu thích
1.1.2 Thiết kế bài dạy lý thuyết.
Bài dạy lý thuyết có thể tiến hành theo các giai đoạn:
Xác định mục tiêu → chuẩn bị của giáo viên và học sinh → các hoạt động dạyhọc → đánh giá bài dạy
Trong các giai đoạn trên, giai đoạn có tính đặc trưng nhất là bước thiết kế cáchoạt động dạy học cụ thể, trong đó cần chuyển từ cách thiết kế theo nội dung,