Quang phi tuyến - Lí thuyết quang phi tuyến

15 347 0
Quang phi tuyến - Lí thuyết quang phi tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đó ε 0 : độ điện thẩm trong chân không ε i : độ điện thẩm trong môi trường chiết suất n i (ε i = ε 0 n i 2 ) ∆k = k 1 + k 2 – k 3 Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Sự trộn 3 sóng là gì? Khảo sát 2 sóng đơn sắc tần số ω 1 và ω 2 chiếu tới môi trường phi tuyến 1 1 1 1 - i(ω t - k z) i(ω t - k z) * 1 1 1 E = 1/2.[E (z)e + E (z)e ] với k 1 = n 1 ω 1 /c 2 2 2 2 - i(ω t - k z) i(ω t - k z) * 2 2 2 E = 1/2.[E (z)e + E (z)e ] với k 2 = n 2 ω 2 /c PT đl II Newton biểu diễn chuyển động của điện tử trong môt trường phi tuyến do tác động của trường quang học tổng hợp của 2 sóng trên là : { } 1 1 1 1 2 2 2 2 - i(ω t - k z) i(ω t - k z) - i(ω t - k z) i(ω t - k z) 2 2 3 * * 0 1 1 2 2 e x + ω x + Ax + Bx + = 1/2.[E (z)e + E (z)e ] + 1/2.[E (z)e + E (z)e ] m && Giải phương trình vi phân trên ta tìm được x(t) có chứa các tần số dao dộng sau : 0, ω 1 , ω 2 , 2ω 1 , 2ω 2 , ω 1 + ω 2 , |ω 1 - ω 2 |. Hai sóng ω 1 , ω 2 tương tác với nhau và với môi trường sẽ làm phát sinh một sóng mới có tần số ω 3 = ω 1 + ω 2 . Sau khi sinh ra sóng ω 3 lại tương tác trở lại với môi trường và với 2 sóng ω 1 , ω 2 . Quá trình biến đổi các sóng E 1 (z), E 2 (z) , E 3 (z) được biểu diễn bởi các phương trình sóng : * iΔkz 0 1 1 2 3 1 μ dE (z) = iω d E (z)E (z)e dzε * iΔkz 0 2 2 1 3 2 μ dE (z) = iω d E (z)E (z)e dzε * iΔkz 3 0 3 1 2 3 dE (z)μ = iω d E (z)E (z)e dzε Quá trình phi tuyến được biểu diễn bởi 3 phương trình trên được gọi là sự trộn 3 sóng. Từ đó ta có : 2 2 2 3 1 2 1 2 3 1 0 2 0 3 0 ε ε ε1 d 1 d 1 d E (z) = E (z) = - E (z) ω dz μ ω dz μ ω dz μ        ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷       hệ thức Manley-Rowe Sự trộn 3 sóng còn được gọi là tương tác thông số 3 sóng, có thể phân thành các loại sau : Sự phát tần số tổng (SFG – Sum Frequency Generation) : hai sóng tần số ω 1 , ω 2 đi vào môi trường phí tuyến, từ môi trường phát ra sóng thứ ba có tần số ω 3 = ω 1 + ω 2 Sự phát sóng hài bậc hai (SHG – Second Harmonic Generation) chính là trường hợp đặc biệt của SFG với ω 1 = ω 2 = ω, do đó sóng phát ra có tần số ω 3 = 2ω 1 = 2ω 2 = 2ω Sự phát tần số hiệu (DFG – Difference Frequency Generation) : hai sóng tần số ω 1 , ω 2 đi vào môi trường phí tuyến, từ môi trường phát ra sóng thứ ba có tần số ω 3 = |ω 1 - ω 2 | Khuyếch đại thông số quang học (OPA – Optical Parametric Amplifier) : sóng ω 3 có cường độ lớn và sóng ω 1 có cường độ yếu cùng chiếu vào môi trường phi tuyến, từ môi trường phát ra sóng ω 2 đồng thời sóng ω 1 có cường độ được khuyếch đại. Dao động thông số quang học (OPO – Optical Parametric Oscillator) : nếu đặt tinh thể phi tuyến trong buồng cộng hưởng để các sóng khuyếch đại dao động thì ta có dao động thông số quang học. Biến đổi tăng/giảm tần số (Up/Down Converter Frequency) : khác với OPA và OPO sóng tín hiệu ω 1 và sóng bơm ω 2 cùng chiếu vào môi trường phi tuyến sẽ làm phát sinh sóng ω 3 . Hai quá trình xảy ra là ω 1 + ω 2  ω 3 (năng lượng sóng ω 1 và ω 2 bị giảm để chuyển sang sóng ω 3 ), ω 3  ω 1 + ω 2 (sóng ω 3 trả lại năng lượng cho ω 1 và ω 2 ). Sóng bơm ω 2 cho và nhận theo mức cần thiết, trung bình năng lượng của nó vẫn bảo toàn. Để sự trộn 3 sóng xảy ra, cần thỏa mãn 2 điều kiện : Điều kiện hợp pha (bảo toàn động lượng) : 3 1 2 Δk = k - k - k = 0 r uur uur uur Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Điều kiện hợp tần (bảo toàn năng lượng) : ω 3 = ω 1 + ω 2 Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Khuyếch đại thông số : Chiếu vào môi trường phi tuyến bậc 2 sóng bơm sóng ω 3 (có cường độ mạnh) và sóng tín hiệu ω 1 (có cường độ yếu). Sau khi tương tác từ môi trường phát ra sóng ω 2 đồng thời sóng ω 1 có cường độ được khuyếch đại. Ba sóng trên phải thỏa điều kiện hợp pha và hợp tần. Do có thể thay đổi ω 1 và ω 3 sao cho điều kiện hợp tần vẫn thỏa nên có thể khuyếch đại nhiều tần số khác nhau, gọi là khuyếch đại thông số. Giả sử sóng bơm ω 1 không đổi tức là E 3 (z) = E 3 (0) = const. PT sóng thể hiện sự biến đổi của ω 1 ,ω 2 : 1/2 * 0 1 1 1 2 3 2 2 1 μ dE (z)ω = iω ω d.E (0).E (z) dzω ε        1/2 2 * 0 1 1 2 1 2 3 2 2 1 μ d E (z)ω dE (z) = iω ω d.E (0). dzω ε dz       1/2 * * 0 2 2 1 2 3 1 1 2 μ dE (z)ω = -iω ω d.E (0).E (z) dzω ε        2 2 2 2 1 2 0 1 3 1 1 2 1 2 0 ω ω μ d E (z) = d . E (0) .E (z) = K .E (z) dz n nε Nghiệm của PT trên có dạng : * 1 1 1 2 2 ω E (z) = E (0)cosh(Kz) + i E (0)sinh(Kz) ω Làm tương tự ta cũng có : * 2 2 2 1 1 ω E (z) = E (0)cosh(Kz) + i E (0)sinh(Kz) ω Vì đầu vào chỉ có sóng ω 1 và ω 3 nên E 2 (0) = 0. Ta có : 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 E (z) = E (0)cosh(Kz) E (z) = E (0) cosh (Kz) E (0) .(1 + K z )⇒ ≈ 2 2 2 * 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 1 1 1 ω ω ω E (z) = i E (0)sinh(Kz) E (z) = E (0) sinh (Kz) E (0) .(K z ) ω ω ω ⇒ ≈ Dao động thông số : Nếu đặt tinh thể phi tuyến trong buồng cộng hưởng để các sóng khuyếch đại dao động thì ta có dao động thông số. Do mất mát trong BCH nên để có sóng khuyếch đại phát ra thì sóng bơm phải có cường độ lớn hơn giá trị tối thiểu (gọi là giá trị ngưỡng) : 3/2 0 1 2 3 1 2 3n 2 2 0 1 2 ε n n n (1 - r )(1 - r ) 1 I = 2μ ω ω d L    ÷   với L là chiều dài tinh thể phi tuyến, n k là chiết suất của môi trường đối với sóng ω k , r k là độ phản xạ tương ứng với ω k trên các gương của hệ cộng hưởng quang học trong dao dộng thông số. Nếu BCH chỉ cho 1 sóng dao động, ta có máy phát dao động thông số cộng hưởng đơn (Single Resonant Oscillator – SRO). Nếu BCH cho 2 sóng dao động, ta có máy phát dao động thông số cộng hưởng kép (Double Resonant Oscillator – DRO). Gọi I 3 là cường độ đầu vào của sóng bơm (I 3 > I 3n ) : 3 3 3 1 2 3n 1 2 3n ω ω I I = I = 2.I -1 ω ω I    ÷  ÷    Công suất ở lối ra lớn nếu tỷ số I3 / I3n lớn , tức là I3 lơn. Tuy nhiên, nếu cường độ sóng bơm quá lớn, có thể làm hư hại tinh thể phi tuyến. Hoặc khi cường độ sóng bơm nhỏ nhưng bơm liên tục trong thời gian dài có thể làm thay đổi chiết suất của tinh thể đối với sóng vào, làm phá hủy điều kiện cân bằng pha ∆k ≠ 0. Khi đó cường độ ngưỡng sẽ tăng và được tính theo công thức : 3/2 0 1 2 3 1 2 3n 2 2 0 1 2 ε n n n (1 - r )(1 - r ) 1 sinΔkL/2 I = 2μ ΔkL/2 ω ω d L      ÷  ÷     Trong trường hợp suy biến ω 2 = ω 1 , n 2 = n 1 , r 2 = r 1 thì : ( ) ( ) 3/2 2 2 out 2 0 1 3 1 3 1 3n 1 1 1 3n 2 0 0 3n 1 ε n n (1 - r ) I ε1 1 I I = 1 - r A = I -1 2μ 2 μ I ω dL     ≥ ⇒  ÷  ÷  ÷     Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Để công suất phát cực đại đối với ω 1 và ω 2 , cần thỏa mãn 2 điều kiện hợp tần ω 1 + ω 2 = ω 3 và hợp pha k 1 + k 2 = k 3 (hay n 1 ω 1 + n 2 ω 2 = n 3 ω 3 ). Sự thay đổi chiết suất để thay đổi đổi tần số trong dao động thông số gọi là điều hưởng tần số. Có nhiều cách thay đổi chiết suất, ở đây ta dùng phương pháp thay đổi góc θ giữa trục tinh thể và trục BCH. Giả sử ω 1 và ω 2 là tia thường tương ứng với chiết suất n 01 và n 02 còn ω 3 là tia bất thường có chiết suất n 3 thay đổi theo góc θ. Ta có : 3 30 1 10 2 20 ω n (θ) = ω n + ω n . Khi quay tinh thể một góc ∆θ (ω 3 không đổi) thì n 3 thay đổi 3 30 3 n = n + n∆ , để thỏa mãn điều kiện hợp pha thì n 1 thay đổi 1 10 1 n = n + n∆ , n 2 thay đổi 2 20 2 n = n + n∆ , ω 1 thay đổi 1 10 1 ω = ω + Δω , ω 2 thay đổi 2 20 2 ω = ω + Δω . Khi đó ta có : 3 30 3 10 1 10 1 20 2 20 2 ω (n + Δn ) = (ω + Δω )(n + Δn ) + (ω + Δω )(n + Δn ) Bỏ qua các số hạng bậc hai ∆n∆ω và thay 3 30 1 10 2 20 ω n = ω n + ω n , với 2 1 Δω = - Δω 10 1 1 1 1 ω Δn = .Δω ω n∂ ∂ ; 20 2 2 2 2 ω Δn = .Δω ω n∂ ∂ , 0 3 3 Δn = .Δ n θ θ θ ∂ ∂ ta có : 3 1 2 3 10 1 20 1 3 3 10 1 20 2 1 2 1 10 20 10 20 ω Δ - ω Δ + ω Δ ω Δn - ω Δn - ω Δn Δω = = n - n n - n n n n θ ω ω θ ω ω ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ Chia ∆ω 1 hai vế ta có : 3 1 2 10 20 3 10 20 1 1 2 Δ n - nω - ω + ω Δ n n n θ θ ω ω ω ∂ ∂ ∂ = ∂ ∂ ∂ Đổi ký hiệu lấy vi phân của θ và thay 3 3 2 2 3 3 3 ω ω H 0 n (n ) 1 1 = - sin2θ - θ 2 n n       ∂    ÷  ÷ ∂         ta có : ( ) 3 3 2 2 3 3 3 ω ω H 0 1 1 2 10 20 10 20 1 2 1 1 1 - ω (n ) sin2θ - 2 n n ω = θ n - n ω - ω n n ω ω          ÷  ÷       ∂   ∂   ∂ ∂ +  ÷ ∂ ∂   Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Sự trộn 4 sóng là gì? Khảo sát 3 sóng đơn sắc tần số ω 1 , ω 2 , ω 3 chiếu tới môi trường phi tuyến j j j j - i(ω t - k z) i(ω t - k z) * j j j E = 1/2.[E (z)e + E (z)e ] với k j = n j ω j /c PT đl II Newton biểu diễn chuyển động của điện tử trong môt trường phi tuyến do tác động của trường quang học tổng hợp của 3 sóng trên là : j j j j 3 - i(ω t - k z) i(ω t - k z) 2 2 3 * 0 j j j = 1 e x + ω x + Ax + Bx + = 1/2.[E (z)e + E (z)e ] m ∑ && Giải phương trình vi phân trên ta tìm được x(t) có chứa các tần số dao dộng sau : 0 , ω 1 , ω 2 , ω 3 , 2ω 1 , 2ω 2 , 2ω 3 , 3ω 1 , 3ω 2 , 3ω 3 , |± ω 1 ± ω 2 ± ω 3 |, Ba sóng ω 1 , ω 2 , ω 3 tương tác với nhau và với môi trường sẽ làm phát sinh một sóng mới có tần số ω 4 = ω 1 + ω 2 +ω 3 . Sau khi sinh ra sóng ω 4 lại tương tác trở lại với môi trường và với 3 sóng ω 1 , ω 2 , ω 3 . Quá trình biến đổi các sóng do tương tác lẫn nhau và với môi trường được gọi là sự trộn 4 sóng Để sự trộn 4 sóng xảy ra, cần thỏa mãn 2 điều kiện : Điều kiện hợp pha (bảo toàn động lượng) : ( ) 4 1 1 3 Δk = k - k + k + k = 0 r uur uur uur uur Điều kiện hợp tần (bảo toàn năng lượng) : ω 4 = ω 1 + ω 2 +ω 3 Sự phát sóng hài bậc 3 là trường hợp đặc biệt của sự trộn bốn sóng với ω 1 = ω 2 = ω 3 = ω và ω 4 = 3ω. Độ phân cực phi tuyến : 1 2 3 i(k +k +k )z NL -3it 3ω c P (z,t) = 1/2. P(3ω,z)e e + K     Trong đó : 0 P(3ω,z) = 1/2.ε .χ(-3ω,ω,ω,ω).E(ω,z).E(ω,z).E(ω,z) với (3) χ(-3ω,ω,ω,ω) = χ (3ω) là độ phân cực phi tuyến bậc 3. Phương trình phát sóng hài bậc 3 : (3) 3 iΔkz 3 dE(3ω) 3iω = .χ (3ω).E (ω).e dz 8cn với ω 3ω ω 3ω 3ω Δk = 3k - k = 3. n(ω) - n(3ω) = [n(ω) - n(3ω)] c c c Giải phương trình trên với giả thiết E(ω) = const và |E(ω)| >> |E(3ω)| , ta được : (3) 3 iΔkz/2 3 3iω sin(Δkz/2) E(3ω) = .χ (3ω).E (ω).z.e . 8cn (Δkz/2) Hiệu suất biến hoán công suất đối với sự phát sóng hài bậc 3 : 2 2 2 (3) 2 2 THGω 2 4 3 0 3 9ω sin(ΔkL/2) e = .χ (3ω) .L . .I (0) 16ε c n n (ΔkL/2)       Điều kiện đồng bộ pha của sự phát sóng hài bậc 3 là : Δk = 0 n(ω) = n(3ω)⇔ Trong trường hợp bình thường thì điều kiện đồng bộ pha sẽ không được thỏa mãn, vì môi trường phi tuyến sẽ bị tán sắc. Nhưng trong môi trường khí có một cách khác để n(ω) = n(3ω) là cộng thêm một khí khác. Giả sử chất khí A được dùng trong sự phát sóng hài bậc 3 là tán sắc thường, n A (3ω) > n A (ω), khi trộn thêm một lượng khí B có n B (3ω) < n B (ω) thì chúng ta có thể có n AB (3ω) = n AB (ω). Gọi n p , n n và f p , f n là chiết suất và nồng độ riêng phần của 2 chất khí có tán sắc dương và âm. Ta có chiết suất của hỗn hợp 2 khí tại tấn số ω và 3ω như sau : p p n n n(ω) = f .n (ω) + f .n (ω) và p p n n n(3ω) = f .n (3ω) + f .n (3ω) Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Để p p n n p p n n n(ω) = n(3ω) f .n (ω) + f .n (ω) = f .n (3ω) + f .n (3ω)⇔ ⇔ p p n p n n n (3ω) - n (ω) f = f n (ω) - n (3ω) SỰ TỰ TỤ TIÊU - Trong QTT, chùm sáng song song khi truyền qua môi trường sẽ bị khuếch tán ngang do nhiễu xạ. - Ở k/c đặc trưng R d chùm bắt đầu nhiễu xạ- độ dài nx: R d = ka 2 /2; (1) với a là bán kính của chùm. - Góc phân kỳ θ d = 1,22λ/2an o (2) - (1) và (2) không phu thuộc vào cường độ của chùm bức xạ Kết quả trên không còn đúng khi chiếu chùm laser công suất lớn vào chất lỏng, một số tt rắn. Khi vecto phân cực của môi trường có dạng: 2 3 P = αE + βE + γE + thì sẽ xảy ra quá trình quang phi tuyến bậc ba. khi đó, chiết suất môi trường sẽ phụ thuộc mạnh vào điện trường ánh sáng. Nếu sóng ánh sáng tới 0 E = E cos(ωt - kz) thì: 2 2 3 3 0 0 0 0 0 βE βE 3 1 P = αE cos(ωt - kz) + + cos2(ωt - kz) + γE cos(ωt - kz) + γE cos3(ωt - kz) 2 2 4 4 Các số hạng khác nhau của P thể hiện những hiệu ứng phi tuyến khác nhau. Nếu chỉ quan tâm tới các số hạng có cùng tần số ϖ với sóng tới thì sự đóng góp vào chiết suất môi trường đối với sóng đó là: EEkztEEP       +=−       += 2 0 3 001 4 3 )cos( 4 3 γαϖγα (1) - Độ tự thẩm: 100 PEED r +== εεε Từ đó: E P r 0 1 1 ε ε += (2) Thay (1) vào (2) ta có: 0 2 0 0 2 4 3 1 ε γ ε α ε E n r ++== (3) Đặt: 2 0 1 n=+ ε α ; 2 0 8 3 n= ε γ Khi đó hệ thức (3):       += 2 0 2 2 22 2 1 E n n nn t (4) Do αγ << nên n 2 <<n. do đó (4) có dạng gần đúng: n t = n + n 2 E 0 2 (5) Từ (5) thấy rằng, nếu n 2 >0 thì chiết suất môi trường lớn nhất ở vị trí có cường độ sóng cao nhất. (hình 4.2 sgk trang 82) Để hiểu sâu quá trình tự tụ tiêu, chúng ta hãy khảo sát phương trình sóng đối với điện trường, khi chiết suất được biểu diễn (5): ( ) 02 1 2 2 2 02 2 2 2 2 2 2 2 2 = ∂ ∂ +−∇= ∂ ∂ −∇ t E Ennn c E t E c n E t r r r r với n 2 << n (6) Hãy khảo sát chùm lan truyền dọc trục z và phân cực dọc trục x. Khi đó có thể viết E r dưới dạng: { } x kzti eckeEE r r . 2 1 )( 0 += −− ϖ (7) Giả thiết rằng )( 0 rE r biến đổi chậm theo trục z         ≈ ∂ ∂ 0 2 0 2 z E thì: ( )       ∂ ∂ +−= ∂ ∂ 2 0 0 2 0 2 2 2 z E ikEkeeE z ikzikz         = ∫ T tdtE T E 0 22 0 2 2 cos 1 ϖ Dùng hệ thức   2 2 0 2 E E = , ta nhận được phương trình (6) dưới dạng: 02 0 2 0 0 2 2 0 0 2 =+ ∂ ∂ +∇ ⊥ EE n nk z E ikE (8) Trong đó: c n k ϖ = ; 2 2 2 2 2 yx ∂ ∂ + ∂ ∂ =∇ ⊥ Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Nếu hiệu ứng quang phi tuyến không tồn tại (n 2 =0) thì (8) là phương trình sóng tuyến tính trong chất điện môi. 0 2 E ⊥ ∇ là hệ quả của sự nhiễu xạ. Nếu 0 2 E ⊥ ∇ =0 thì (8) biểu diễn sự lan truyền sóng phẳng. Nếu tiết điện chùm được đặc trưng bởi bán kính a 0 thì: 0 2 E ⊥ ∇ ≈ a 0 -2 E 0 Chúng ta xem rằng, sự tự tụ tiêu sẽ khử nhiễu xạ nếu số hạng cuối của (8) bằng số hạng thứ nhất của nó: 0 2 00 2 0 2 2 ~ EaEE n nk − hay 2 2 2 0 2 0 ~ nk n Ea (9) Vì cường độ chùm 2 0 0 2 E nc I ε = , nên từ (9) có thể suy ra công suất ngưỡng của sự tự tụ tiêu ( ) 2 2 0 2 2 0 2 2 2 0 2 0 2 0 0 2 0 8 22 2 n c nk cn nk nnc Ea nc IaP c π λεεπεπεπ π ===== (10) Từ (10) thấy rằng, công suất ngưỡng của sự tự tụ tiêu không lớn lắm. Chú ý rằng, công suất ngưỡng của chùm phải vượt qua giá trị ngưỡng của sự tự tụ tiêu, chứ không phải cường độ chùm. Như vậy , nếu chùm với công suất cho trước P<P c và được hội tụ bởi thấu kính để cường độ chùm tăng lên rất lớn, nhưng sự tự tụ tiêu vẫn không xảy ra, vì đường kính giảm thì sự nhiễu xạ sẽ làm rộng chùm hơn. Bây giờ dùng phương pháp chính xác hơn để giải phương trình (8) Giả sử chúng ta có: ( ) ( ) )( 0 rikS erArE rr = (11) Trong đó A và S là hai hàm số thực theo r r . Hàm S( r r ) được gọi là eikonal Đưa (11) vào (8), rồi đồng nhất phần thực và phần ảo của hai vế, chúng ta sẽ nhận được 2 phương trình (thực): ( ) 0 2 2 =∇∇+ ∂ ∂ ⊥⊥ SA z A (12a) ( ) ( ) n An Ak A S z S 2 2 2 2 2 2 + ∇ =∇+ ∂ ∂ ⊥ ⊥ (12b) Đối với chùm Gauss: ( ) ( ) ( ) z r e z A rA 2 2 00 ϖ ϖ ϖ − = (13) Với chùm đối xứng trục thì: r e ∂ ∂ =∇ ⊥ r r ; rr r ∂ ∂ + ∂ ∂ =∇ ⊥ 1 2 2 2 Đưa (13) vào (12a), ta nhận được phương trình của S: 01 224 1 1 2 2 2 2 2 2 =         −+ ∂ ∂         −+ ∂ ∂ dz dr r Sr r r ϖ ϖ ϖ ϖ (14) Dễ dàng nghiệm lại rằng, phương trình đó có nghiệm dz dr zrS ϖ ϖ 2 ),( 2 = (15) Đưa phương trình (15),(13) vào (12b), ta sẽ nhận được phương trình sau đây đối với ( ) z ϖ : 2 2 2 2 02 2 2 22 2 2 1 22 ϖ ϖ ϖϖ ϖ r e n An r kdz d r − +         −= (16) ϖ được giả thiết chỉ phụ thuộc vào z, nhưng theo (16) nó cũng phụ thuộc vào r. Điều này chứng tỏ rằng, sự “gần đúng quang sai” (13) thực tế chỉ gần trục z. trên cơ sở đó ta có thể viết: 2 2 2 2 1 2 2 ϖ ϖ r e r −≈ − (17) Đưa (17) vào (16) đồng thời đồng nhất các số hạng có chứa r 2 , ta nhận được: 2 2 0 2 02 2 2 2 2 2 4 ϖ ϖ ϖ An k dz d − = (18) Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Tức là chúng ta đồng nhất với giả thiết rằng ϖ không phụ thuộc vào r Ta thấy ϖ (0)= ϖ 0 và ϖ ’(0)=0 thì nghiệm phương trình (18) có dạng: ( ) 2 1 2 0 2 0 11                 −−= z z P P z c ϖϖ (19) Trong đó 4 2 0 2 00 Anc P ϖεπ = là công suất chùm 2 2 0 8 n c P c π λε = và λ πϖϖ 2 0 2 0 0 2 nk z == Từ (19) ta thấy rằng, khi P<<P c : ( ) 2 1 0 0 1         += z z z ϖϖ (20) Biểu thức (20) trùng với (13) của chùm Gauss. Khi P=P c ( ) 0 ϖϖ =z tức là nhiễu xạ và tự tụ tiêu đã bù trừ lẫn nhau, chùm không mở rộng, cũng không hội tụ khi lan truyền. người ta gọi điều đó là tự bẩy Trên khoảng cách: 2 1 0 1 −         −= c f P P zz thì chùm sẽ tụ lại thành vết với độ rộng ( ) 0=z ϖ . Tất nhiên điều đó không thể xảy ra, vì khi đó cường độ phải tăng lên vô cực. trong thực tế có nhiều quá trình phi tuyến khác sẽ cản trở quá trình tự tụ tiêu tiếp theo. Tuy nhiên, z f là khoảng cách có ích đối với khoảng cách đòi hỏi có sự tự tụ tiêu thực sự. Tác động của môi trường phi tuyến có thể xem như tương đương với tác động của thấu kính hội tụ có tiêu cự z f mặc dù quỹ đạo thực của tia đã dị uốn cong (hình 4.3 trang 89) Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay Lý thuyết câu 2 : Cơ chế làm thay đổi chiết suất do ánh sáng có cường độ mạnh . Sự thay đổi chiết suất do cảm ứng quang học 1.Mô tả chiết suất quang học trong quang tuyến tính Vector điện cảm D : 0 ( ) ( ) ( )D E P ω ε ε ω = + (5.1.1) trong đó 0 ε là hằng số điện môi trong chân không Với (1) 0 ( ) ( ) ( )P E ω ε χ ω ω = (5.1.2) (1) ( ) χ ω là độ cảm tuyến tính Thay (5.1.2) vào (5.1.1) ta có : (1) 0 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) (5.1.3) o r D E E E ω ε ω ε χ ω ω ε ε ω = + = đặt (1) ( ) [1 ( )] r ε ω χ ω = + Ta có ( ) r n ω ε = , xét môi trường quang học không từ tính (1) ( ) Re{ ( )} 1 Re{ ( )} r n ω ε ω χ ω = = + Re{ ( )} r ε ω là phần thực của hằng số điện môi ở tần số ω • Trong tương tác không cộng hưởng trong môi trường đối xứng : (1) , 2 2 , 0 2 1 ( ) ( ) ( ) . (5.1.6) ba ij a i a b j ba a b ba N p p ω χ ω ε ω ω = − ∑ h Trong đó , ( ) ( ) i a b j ba p p= ma trận chuyển cực từ trạng thái a sang trạng thái b ba ω tần số dịch chuyển giữa hai trạng thái a, b N a mật độ phân tử trạng thái a Giả sử ba ω ω < , trong môi trường tuyến tính đối xứng, hằng số điện môi là đại lượng vô hướng 2 2 0 2 2 , 0 2 1 ( ) 1 ( ) . (5.1.7) ba a ba a b ba n N p ω ω ε ω ω − = − ∑ h (tán sắc thường ) 0 p là thành phần phân cực theo hướng phân cực ánh sáng 0 ( ) ba p ma trận chuyển Từ (5,1,7 ) ta thấy ( )n ω lớn khi ω tăng • Tương tác cộng hưởng trong môi trường đối xứng Xét ba ω ω ≈ lúc này : 2 (1) 0 0 0 ( ) 1 1 ( ) ( ) (5.1.8) to t to to p N N i i χ ω ε ω ω ω ω   = − +   + + Γ − − Γ   h Trong đó ( ) o to p là ma trận chuyển cực từ trạng thái cơ bản (o) sang trạng thái kích thích (t) to ω tần số hấp thụ cộng hưởng giữa hai trạng thái Γ là bề rộng của dịch chuyển phổ N t , N o mật độ nguyên tử của hai trạng thái Khi to ω ω − Γ: thì số hạng dằ tiên trong (5.1.8) bị bỏ qua, khi đó nó được viết lại 2 (1) 0 0 0 ( ) 1 ( ) ( ) (5.1.9) to t to p N N i χ ω ε ω ω = − − − Γh Phần thực của công thức trên xác định chiết suất tuyến tính , phần ào xác định mặt phẳng hấp thụ tuyến tính ( liner absorption cross- secton) Thắc mắc xin đưa lên diễn đàn tại: www.myyagy.com/mientay 2 2 0 0 2 2 0 ( ) ( ) 1 ( ) (5.1.10) ( ) to to t to p n N N ω ω ω ε ω ω − − = − − + Γh ( tán sắc dị thường ) Phương trình (5.1.7) và (5.1.10) cho thấy chiết suất là một hàm của tần số và độc lập với cường độ trường ánh sáng tới . Điều này chỉ đúng trong trường hợp trường ánh sáng yếu . 2. Mô tả sự thay đổi chiết suất trong môi trường phi tuyến (xét 1 sóng tới ) Xét môi trường đẳng hướng , phân cực, phi tuyến bậc ba, ánh sáng tới phân cực truyền dọc theo trục x : ( ) ( ) x o E a E ω ω = (5.2.1) a x là vecto đơn vị dọc theo trục x ( ) o E ω biên độ sóng tới . Độ phân cực P (1) (3) (1) (3) * ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( , , ) ( ) ( ) ( ) o P P P E E E E ω ω ω ε χ ω ω χ ω ω ω ω ω ω = +   = + −   (5.2.2) Trong môi trường đẳng hướng , (1) ( ) χ ω là đại lượng vô hướng . Thay (5.2.2) vào (5.1.1) } { 2 (1) (3) 0 0 ( ) 1 ( ) ( , , ) ( ) ( ) (5.2.3) e o D E E ω ε χ ω χ ω ω ω ω ω   = + + −   So sánh (5.2.3) vào (5.1.3) ta được công thức cả hằng số điện môi trong môi trường phi tuyến bậc ba 2 (1) (3) 2 (3) 0 ( ) [1 ( )] ( , , ) ( ) ( ) ( , , ) ( ) r e o r e o E E ε ω χ ω χ ω ω ω ω ε ω χ ω ω ω ω = + + − = + − (5.2.4) Chiết suất { } 2 (3) 0 ( ) Re{ ( )} 1 ( ) Re ( , , ) ( ) 2 ( ) r o e o n n E n ω ε ω ω χ ω ω ω ω ω = ≈ + − (5.2.5) Sự thay đổi chiết suất 2 2 ( ) ( ) ( ) ( ) o o n n n n E ω ω ω ω ∆ = − = (5.2.6) ⇒ sự thay đổi chiết suất phụ thuộc vào cường độ chùm tia tới với { } (3) 2 1 ( ) Re ( , , ) 2 ( ) e o n n ω χ ω ω ω ω = − (5.2.7) Trong hầu hết các trường hợp, chiết suất cảm ứng thay đổi rất nhỏ (10 -4 - 10 -5 ) . Tuy nhiên, giá trị của nó tăng khi có tăng cường cộng hưởng. Đặc biệt là cộng hưởng cơ học bởi dịch chuyển 1 photon, 2 photon, dịch chuyển Raman … Trong phần này, ta xét tăng cường cộng hưởng trong sự dịch chuyển 1 photon trong môi trường đối xứng (3) ' , 1 ( , , ) (5.2.8) ( ) e r to K i χ ω ω ω ω ω − = − − Γ to ω tần số dịch chuyển 1 photon giữa hai trạng thái cơ bản (o) và kích thích (t) [...]... giá trị của nó khi ω thay đổi từ tần số thấp đến cao của ωto Trong môi trường phi tuyến , chiết suất môi trường thay đổi phụ thuộc vào cường độ chùm sáng tới 3 Sự thay đổi chiết cảm ứng trong môi trường phi tuyến do tương tác hai sóng a Ta xét sự thay đổi chiết suất do tương tác 2 photon trong môi trường đối xứng phi tuyến bậc ba (hai sóng không cộng hưởng ) E (ω1 ) = ax Eo (ω1 ) (5.3.1) E (ω2 )... cường độ xung laser : 1 0-9 s qua môi trường quang học trong suốt khác nhau ( chất rắn và chất lỏng khác với chất lỏng Kerr , chất khí và plasma) ta quan sát được sự thay đổi chiết suất chỉ do quá trình suất căng điện tử quang học ( optical electrostrictive prosess) chứ không do phổ tăng cường cộng hưởng hoặc hiệu ứng quang nhiệt Với hệ số chiết suất phi tuyến es n2 = c Thay đổi chiết suất cảm ứng do... cực Nếu ko có điện trường ngoài, các phân tử phân bố định hướng ngẫu nhiên Khi có trường quang học phân cực , các phân tử này có xu hướng tái định hướng theo hướng của trường quang học.Kết quả là chiết suất thay đổi Hiện tượng này gọi là hiệu ứng quang học Kerr Chất lỏng có tính chất này gọi là chất lỏng Kerr Giả thuyết phân tử chất lỏng Kerr có tính dị hướng hai chiều, trục quay đối xứng Dọc theo... Chất lỏng Kerr có xu hướng tái định hướng theo mặt phẳng vuông góc với phương truyền ánh sáng tới b Suất căng điện tử quang học Môi trường quang học ( rắn , lỏng , khí và plasma) đều được cấu tạo từ phân tử, nguyên tử hoặc ion Dưới tác động của trường quang học, sự tương tác giữa trường quang học và các phân tử làm thay đổi mật độ cảm ứng môi trường Hằng số điện môi là 1 hàm của mật độ các hạt, sức căng... trường phân cực phi tuyến :nhiễu do các đám mây điện tử, chuyển động bên trong phân tử, sự tái định hướng trong phân tử, suất căng điện tử, thay đổi mật độ cảm ứng, hiệu ứng quang nhiệt… Xét trường hợp tương tác cộng hưởng, sự tái định hướng của phân tử và suất căng điện tử có thể làm thay đổi chiết suất cảm ứng là do : ảnh hưởng của sự thay đổi mật độ phân tử và ảnh hưởng của hiệu ứng nhiệt quang Chiết... (5.3.3) ta lấy thành phần thứ hai : ∆n ' (ω1 ) = 1 2 Re { χ e(3) (ω1 , −ω2 , ω2 )} Eo (ω2 ) 2no (ω1 ) 1 2 ∆n (ω2 ) = Re { χ e(3) (ω2 , −ω1 , ω1 )} Eo (ω1 ) 2no (ω2 ) (5.3.5) ' (3) Theo lý thuyết chương 14 trong môi trường phi tuyến bậc 3 , bỏ đi thành phần không cộng hưởng χ e được viết lại : χ e(3) (ω1 , −ω2 , ω2 ) = K '' ,r 1 [ωto − (ω1 + ω2 )] − iΓ 1 χ (ω2 , −ω1 , ω1 ) = K [ωto − (ω1 + ω2 ) − iΓ (3) e,r... quang học, ở trạng thái ổn định, sự thay đổi mật độ : εγ ∆ρ = 0 2 Eo2 (5.4.12) 2va va là vận tốc âm trong môi trường , E0 là biên độ trường quang học Thay (5.4.12) (5.4.11) vào (5.4.10) ta được : ε γ2 ∆ε = 0 2 Eo2 (5.4.13) 2 ρo va Sự thay đổi chiết suất khi đó là : ∆n = ε γ2 1 ∆ε = 0 2 Eo2 2n0 4n0 ρ0 va (5.4.14) ε 0γ 2 (5.4.15) 2 4n0 ρ 0 va Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng khi cường độ xung laser : 1 0-9 ... ω2 )] + Γ (5.3.8) ωto − (ω1 + ω2 ) K '' 2 ∆n(ω2 ) = Eo (ω1 ) 2no (ω2 ) [ωto − (ω1 + ω2 )]2 + Γ 2 Giả thiết : no (ω1 ) ≈ no (ω2 ) ≈ no ( thành phần tuyến tính ) Lúc này 2 ' ∆n(ω1 ) = n2 Eo (ω2 ) (5.3.9) 2 ' ∆n(ω2 ) = n2 Eo (ω1 ) ' Hệ số chiết suất phi tuyến n2 dưới điều kiện cộng hưởng hai photon là một hàm : ωto − (ω1 + ω2 ) K '' n = 2no [ωto − (ω1 + ω2 )]2 + Γ 2 ' 2 (5.3.10) Thắc mắc xin đưa lên... ) ) 2n(ω2 ) 2 (5.3.4) 2 Nếu Eo (ω1 ) ? Eo (ω2 ) ta có ⇒ ∆n(ω2 ) = 1 2 χ e(3) (ω2 , −ω2 , ω2 )( Eo (ω1 ) 2n(ω2 ) b.Ta xét sự thay đổi chiết suất trong do tương tác 2 photon trong môi trường đối xứng phi tuyến bậc ba (tăng cường cộng hưởng hai sóng ) Nghiên cứu sự thay đổi chiết suất cảm ứng do quá trình tương tác 2 sóng rất quan trọng vì nhờ quá trình này ta có thể điều khiển sự thay đổi chiết suất... laser ngừng phát xung ).Hai tham số này được xác định gần đúng bằng thí nghiệm.Hình minh họa 5.6 Tóm tắt các gía trị của τ rise ,τ relax trong bảng 5.1 Sự thay đổi chiết suất cảm ứng trong môi trường phi tuyến bậc hai (hiệu ứng Pockels) (phần này thiếu ) . điện tử trong môt trường phi tuyến do tác động của trường quang học tổng hợp của 2 sóng trên là : { } 1 1 1 1 2 2 2 2 - i(ω t - k z) i(ω t - k z) - i(ω t - k z) i(ω t - k z) 2 2 3 * * 0 1 1 2. và ω 2 chiếu tới môi trường phi tuyến 1 1 1 1 - i(ω t - k z) i(ω t - k z) * 1 1 1 E = 1/2.[E (z)e + E (z)e ] với k 1 = n 1 ω 1 /c 2 2 2 2 - i(ω t - k z) i(ω t - k z) * 2 2 2 E = 1/2.[E (z)e. môi trường phi tuyến j j j j - i(ω t - k z) i(ω t - k z) * j j j E = 1/2.[E (z)e + E (z)e ] với k j = n j ω j /c PT đl II Newton biểu diễn chuyển động của điện tử trong môt trường phi tuyến do

Ngày đăng: 15/08/2015, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan