1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nanophotonics - Chương 8-Sự nhiễu xạ ánh sáng

8 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 85,46 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG VIII: SỰ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG I. Nguyên lý Huygens – Fresnel: Giả sử có một lỗ phẳng ( ) được chiếu sáng bởi nguồn điểm S đơn sắc, bươc sóng . Xét diện tích d(P) trên () tại điểm P. Nguyên lý: - Mỗi phần tử của bề mặt giống như một nguổn điểm ảo (nguồn thứ cấp), phát ra sóng có biên độ phức tức thời tại P có biên độ tỉ lệ với biên độ phức của sóng phát ra từ S tại P, và tỉ lệ với diện tích d (P). - Các nguồn ảo là kết hợp. Một lỗ trong suốt trong một màn được gọi là “con ngươi”. s * (P,t) = t(P) s i (P,t) t(P) : độ trong suốt phức = 0 nếu không trong suốt tại P (hàm truyền qua) = 1 nếu P là một điểm của lỗ. S i (P,t) : biên độ sóng tới tại P khi không co ù lỗ nhiễu xạ. S * (P,t) : biên độ sóng quan sát được tại P khi không có nhiễu xạ, có nghóa là tuân theo các đònh luật của quang hình. Ghi chú : t(P) = -1 đối với gương kim loại lý tưởng. eni etPt )1( 2 0 )(      với t 0 <1 đối với thủy tinh bề dày e. Biên độ sóng tại điểm M phát ra bởi diện tích d (P): )().().().,(),( PdePsPtMPftMsd MP i ip     P -> M : độ lệch pha khi truyền từ P tới M. f(P,M) : là một hàm mà độ biến thiên của nó rất chậm so với e i P ->M Nếu con ngươi nhiễu xạ được đặt trong mội trường đồng nhất chiết suất n, nếu phương PM gần với phương của sóng tới, và nếu PM lớn hơn nhiều so với bước sóng, thì sóng phát ra từ P có dạng sóng cầu: C: hằng số phức Nếu M ở khá xa con ngươi, f(P,M) -> K: hằng số phức do PM 1 thay đổi không đáng kể. PM C MPf ),( 2 II. Nhiễu xạ FRAUNHOFER. Ta gọi nhiễu xạ trong các điều kiện Fr aunhofer là trường hợp đặc biệt khi S và M ở vô cực. Trong điều kiện này, S phát ra sóng phẳng với vectơ sóng k i , giả sử nó chiếu sáng một con ngươi phẳng với độ trong suốt t(P) = t(x,y) vuông góc với Oz và chứa điểm O. (x,y) là tọa độ điểm P. (X,Y) là tọa độ điểm M được quan sát trên tiêu diện c ủa thấu kính. Mỗi điểm M tương ứng trong không gian vật của thấu kính, với một phương truyền có vectơ đơn vò u (M) và vectơ sóng k (M). Giả sử chiết suất môi trường = 1.  Pha  P (M) tại điểm M của sóng thứ cấp phát ra bởi đi ểm P trên (). (hình 14 trang 156)  Hình 14.Nhiễu xạ ở vô cực của sóng phẳng qua lỗ  , màn quan sát nằm tại tiêu diện ảnh của một thấu kính 3  P (M) =  i (P) +  P -> M  i (P) là pha của sóng tới tại P:  i (P) -  i (O) = - k i .OP Theo đònh lý Malus, quang lộ (PM) và (HM) bằng nhau. (PM) – (OM) = (OH) – u .OP và  P -> M =  O -> M + k(M) . OP  O (M) =  i (O) +  O -> M : pha tại M của sóng thứ cấp phát ra tại O. =>  P (M) =  O (M) + (k(M) - k i ).OP  Biên độ sóng: dxdye)y,x(tesK)t,M(sd)t,M(s ]OP)k)M(k(i[ ))M(t(i 0 P i 0       Biểu diễn các thành phần của các vectơ k i và k(M): iix 2 k     iiy 2 k     iiz 2 k         2 k x     2 k y     2 k z  i ,  i là các thành phần song song với (Ox) và (Oy) của vectơ đơn vò của phương sóng tới.  và  là các thành phần song song với (Ox) và (Oy) của vectơ đơn vò của phương sóng ló ra từ () về phía M. Nếu ta giới hạn ở những phương gần với trục:    i  1  Bề rộng của hình nhiễu xạ. Bề rộng x của con ngươi nhiễu xạ và bề rộng góc  của hình nhiễu xạ Fraunhofer trên cùng phương: x.  .  Sự dòch chuyển của con ngươi. Con ngươi dòch chuyển đưa O đến O’ và P đến P’.    de)y,x(tes'K)M(sd ]'P'O)k)M(k(i[ ))M(t(i 0 'P i '0 Sự dòch chuyển không làm thay đổi vectơ k(M) và k i . 'f X  'f Y  4 OP = O’P’ Nếu không tính đến sự thay đổi giữa K và K’: ))M()M((i P'P 0'0 e)M(sd)M(sd   Sau khi lấy tích phân trên con ngươi ))M()M((i 0'0 e)M(s)M('s   I’(M) = I(M) => Biên độ sóng nhiễu xạ tại một điểm trên tiêu diện ảnh của thầu kính chỉ chòu độ lệch pha giống nhau. Cường độ của hình nhiễu xạ không thay đổi.  Đònh lý Babinet. Ta gọi diaphragtres bổ phụ của các màn là sao cho tổng các độ trong suốt =1 . t 1 (P) + t 2 (P) = 1 Đònh lý: Hình nhiễu xạ Fraunhofer của 2 màn bổ phụ thì như nhau, trừ ảnh hình học S’ của nguồn S. S 1 (M) + S 2 (M) = S 0 (M) Nếu MS’ : S 0 (M) = 0  S 1 (M,t) = - S 2 (M,t) và I 1 (M) = I 2 (M) III. Nhiễu xạ bởi lỗ hình vuông. t(x,y) = 1 nếu 2 a x 2 a  và 2 b y 2 b  t(x,y) = 0 ở ngoài vòng trên .            2 a 2 a 2 b 2 b y)(x)( 2 i ))M(t(i 0 dxdyeeKs)t,M(s ii 0 5     )u(csina sin a ee dxe a i a i 2 a )( 2 i 2 a )( 2 i 2 a )( 2 i 2 a 2 a x)( 2 i i ii i                                           2 a 2 a 2 b 2 b y)( 2 ix)( 2 i ))M(t(i 0 dyedxeeKs)t,M(s ii 0 Với a) i (u     và u usin )u(csin  (hàm sinus cardinal) => )v(csin)u(csinabeKs)t,M(s ))M(t(i 0 0   với a) i (u     và b) i (v     Cường độ sáng : I(M) = s(M,t).s * (M,t) )a) i (( 2 csin).b) i (( 2 csin 0 I)M(I        -Hình nhiễu xạ có tâm nằm trên phương của chùm tia tới -Cực tiểu nhiễu xạ khi: a p i   hay b q i   với p,q nguyên  0 Vết trung tâm có độ rộng a 2  dọc theo (Ox) và b 2  dọc theo (Oy) Các vết thứ cấp có độ rộng nhỏ hơn hai lần theo các phương. Vết trung tâm sáng nhất.  Trường hợp khe hẹp. 0 b   ; =0. )a) i (( 2 csin 0 I)M(I     6        2 a 2 a x)( 2 i ))M(t(i 0 dxeeKs)t,M(s i 0 IV.Nhiễu xạ ở vô cực của sóng phẳng bởi lỗ tro øn. Hình nhiễu xạ Fraunhofer của sóng phẳng bởi lỗ trònbán kính R gồm vết trung tâm hình tròn, tâm là ảnh hình học của nguồn, bao quanh là các vân tròn đồng tâm. Các vân tròn có độ sáng giảm dần khi cáng xa tâm . Bán kính góc của vết trung tâm có bậc D 22,1: D  . R 22,1   : đường kính góc của vết trung tâm. V. Nhiễu xạ bởi tập hợp con ngươi giống nhau. Khảo sát trường hợp gồm N con ngươi giống nhau. Con ngươi m có tọa độ ta âm O m (x m ,y m ) và độ trong suốt ) và độ trong suốt t(x,y) = t o (x-x m ,y-y m ) , hàm t o như nhau đối với mọi con ngươi. Hệ được chiếu sáng bởi một sóng phẳng đơn sắc có phương truyền được cho bởi  i và  i .   dxdye)y,x(teKs)t,M(s ])yy)(()xx)(( 2 i[ m ))M(t(i 0 m mimi m0        Đổi biến:  = x – x m và  = y – y m          dde),(teKs)t,M(s ])()( 2 i[ m 0 ))M(t(i 0 m ii m0 tích phân         dde),(t)M(F ])()( 2 i[ m 0 D ii như nhau đối với mọi con ngươi, được gọi là số hạng nhiễu xạ. Theo nguyên lý Huygens – Fresnel, N con ngươi được chiếu sáng một cách kết hợp , biên độ tại M ở vô cực bằng tổng các biên độ nhiễu xạ bởi từng con ngươi. 7       1m )M(i ti D0 m0 ee)M(F.Ks)t,M(s  0m : pha tại M của sóng thứ cấp phát ra từ O m  Om (M) =  O (M) + (k(M) - k i ).OO m =   mimi0 y)(x)( 2 )M(     Tổng  là số hạng giao thoa của N sóng nhiễu xạ bởi N con ngươi.         N 1m y)(x)( 2 i I mimi e)M(F  Trường hợp phân bố ngẫu nhiên. Khảo sát trường hợp N rất lớn. 2 I 2 D0 )M(F)M(FII                        N 1m i N 1m i 2 I mm ee)M(F với   mimi y)(x)( 2 )M(         m mn )(i 2 I mn eN)M(F         mn )(i)(i m mn )(i mnmnmn eee      mn mn 2 I )M()M(cos2N)M(F Nều các con ngươi được phân bố ngẫu nhiên thì các góc  nm (M) =  n (M) -  m (M) cũng được phân bố ngẫu nhiên và tổng      mn mn )M()M(cos chỉ khác không đối với  và  rất gần  i và  i . Tổng này chứa 2 )1N(N  số hạng: 2 2 I N)M(F  ở phương của sóng tới N)M(F I  các phương khác. 8 • Chúng tôi đã dịch được một số chương của một số khóa học thuộc chương trình học liệu mở của hai trường đại học nổi tiếng thế giới MIT và Yale. • Chi tiết xin xem tại: • http://mientayvn.com/OCW/MIT/Vat_li.html • http://mientayvn.com/OCW/YALE/Ki_thuat_ y_sinh.html .     Cường độ sáng : I(M) = s(M,t).s * (M,t) )a) i (( 2 csin).b) i (( 2 csin 0 I)M(I        -Hình nhiễu xạ có tâm nằm trên phương của chùm tia tới -Cực tiểu nhiễu xạ khi: a p i   . những phương gần với trục:    i  1  Bề rộng của hình nhiễu xạ. Bề rộng x của con ngươi nhiễu xạ và bề rộng góc  của hình nhiễu xạ Fraunhofer trên cùng phương: x.  .  Sự dòch chuyển. 1 CHƯƠNG VIII: SỰ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG I. Nguyên lý Huygens – Fresnel: Giả sử có một lỗ phẳng ( ) được chiếu sáng bởi nguồn điểm S đơn sắc, bươc sóng . Xét

Ngày đăng: 15/08/2015, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN