VN-EU Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp

26 202 0
VN-EU Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh N I DUNGỘ Lời mở đầu I . GIỚI THIỆU VỀ LIÊN MINH CHÂU - EU 1. Thành viên 2. Cơ cấu tổ chức 3. Tiềm lực kinh tế II . QUAN HỆ VIỆT NAM - EU 1. Tình hình quan hệ VN-EU 2. Các Hiệp định VN-EU 2.1. Hiệp định dệt may năm 1992 2.2. Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam – Cộng Đồng Chung Châu Âu (EC) năm 1995 2.3. Ký tắt Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) năm 2010 2.4. Hiệp định khung về đối tác và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam - EU (FA) ký ngày 27/06/2012. 2.5. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến sẽ được ký kết trong tháng 9-2014 III. CƠ HỘI, THÁCH THỨC CHO VN & GIẢI PHÁP 1. Cơ hội & một số thành tựu đạt được 2. Thách thức cho nhà nước & kiến nghị 3. Thách thức cho doanh nghiệp VN & giải pháp Nhóm 6 Trang 1 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh L i m ờ ở đ uầ Việt Nam với lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồi dào, là một lợi thế cho việc phát triển kinh tế. Bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, nước ta phải mất một thời gian dài để tìm hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế của mình. Tuy đã đạt được một số thành tựu đáng kể, song nền kinh tế Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước đang phát triển, cần phải hoàn thiện hơn vai trò lãnh đạo và quản lý của nhà nước, nền kinh tế cần có những phát triển mạnh mẽ hơn, bền vững hơn để sớm đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Con đường duy nhất và tất yếu để phát triển kinh tế là mở cửa, hội nhập, hợp tác giao lưu kinh tế theo hướng tích cực đôi bên cùng có lợi. Liên minh châu Âu –EU là một đối tác chiến lược và quan trọng đối với Việt Nam trên con đường hợp tác, phát triển. Nhìn lại hơn 20 năm hợp tác và phát triển giữa VN – EU, chúng ta không khỏi phấn khởi tự hào với những thành quả đạt được trong mối quan hệ hợp tác toàn diện song phương này. Bên cạnh là những thách thức và khó khăn đòi hỏi Lãnh đạo và doanh nghiệp Việt Nam cần phải nổ lực và phấn đấu nhiều hơn để tận dụng tối đa sự hợp tác này vào việc phát triển kinh tế, phát triển đất nước. Đề tài quan hệ Việt Nam – EU sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quát và sâu rộng hơn những thành tựu đạt được, những thuận lợi, cơ hội cho đất nước ta, đồng thời cũng cho ta thấy những hạn chế, những thách thức, những khó khăn mà nhà nước và doanh nghiệp VN phải đối mặt, từ đó chúng ta sẽ có những kiến nghị cũng như những giải pháp thiết thực cho các doanh nghiệp VN trên con đường hội nhập này. Với những nổ lực và cố gắng của chúng tôi, những người thực hiện đề tài này mong muốn mang đến cho các bạn những thông tin đầy đủ, cập nhật và hữu ích nhất trong việc nghiên cứu và học tập môn học Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế. Tuy nhiên, với khả năng và thời gian cho phép đề này không thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của Thầy và các bạn để chúng ta cùng có thêm nhiều kiến thức bổ ích. Xin chân thành cám ơn và trân trọng kính chào. Nhóm 6 I . GIỚI THIỆU VỀ LIÊN MINH CHÂU – EU Nhóm 6 Trang 2 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh 1. Thành viên (nguồn : vi.wikipedia.org/wiki) - Thành lập từ năm 1951 dưới tên Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC). - Từ 01.07.2013 EU có 28 thành viên Stt Tên nước Quốc kỳ Ngày gia nhập Dân số Diện tích (km2) 1 Cộng hòa Áo 1.1.1995 8.340.924 83.871 2 Vương quốc Bỉ 25.3.1957 10 666.866 30.528 3 Cộng hòa Bulgaria 1.1.2007 7.640.238 110.91 4 Cộng hòa Croatia 1.7.2013 4.284.889 56.594 5 Cộng hòa Síp 1.5.2004 778.7 9.251 6 Cộng hòa Séc 1.5.2004 10.403.100 78.866 7 Vương quốc Đan Mạch 1.1.1973 5.511.451 43.094 8 Cộng hòa Estonia 1.5.2004 1.340.935 45.226 9 Cộng hòa Phần Lan 1.1.1995 5.312.415 338.145 10 Cộng hòa Pháp 25.3.1957 64.473.140 674.843 11 Cộng hòa Liên bang Đức 25.3.1957 82.218.000 357.05 12 Cộng hòa Hy Lạp 1.1.1981 11.125.179 131.99 13 Cộng hòa Hungary 1.5.2004 10.036.000 93.03 14 Cộng hòa Ireland 1.1.1973 4.501.000 70.273 15 Cộng hòa Ý 25.3.1957 59.619.290 301.318 16 Cộng hòa Latvia 1.5.2004 2.266.000 64.589 17 Cộng hòa Litva 1.5.2004 3.357.873 65.303 18 Đại công quốc Luxembourg 25.3.1957 483.8 2.586 19 Cộng hòa Malta 1.5.2004 407.81 316 20 Vương quốc Hà Lan 25.3.1957 16.471.968 41.526 21 Cộng hòa Ba Lan 1.5.2004 38.115.641 312.683 22 Cộng hòa Bồ Đào Nha 1.1.1986 10.599.095 92.391 23 Cộng hòa România 1.1.2007 21.538.000 238.391 24 Cộng hòa Slovakia 1.5.2004 5.400.998 49.037 25 Cộng hòa Slovenia 1.5.2004 2.025.866 20.273 26 Vương quốc Tây Ban Nha 1.1.1986 46.063.511 506.03 27 Vương quốc Thụy Điển 1.1.1995 9.253.675 449.964 28 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 1.1.1973 61.003.875 244.82 2. Cơ cấu tổ chức (nguồn : vi.wikipedia.org/wiki) Liên minh châu Âu có 7 thể chế chính trị chính đó là : Nhóm 6 Trang 3 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh - Nghị viện Châu Âu , - Hội đồng bộ trưởng , - Ủy ban châu Âu , - Hội đồng châu Âu , - Ngân hàng Trung ương Châu Âu - Tòa án Công lý Liên minh châu Âu - Tòa án Kiểm toán châu Âu Sử dụng đồng tiền chung cho Liên minh Châu Âu : EUR, được sử dụng từ 2002, hiện làm một trong những đồng tiềm mạnh của hệ thống tiền tệ quốc tế. 3. Tiềm lực kinh tế (nguồn : www:chinhphu.vn) Vào năm 2009, sản lượng kinh tế của Liên minh châu Âu chiếm khoảng 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, ước tính vào khoảng 14,8 nghìn tỉ USD, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Liên minh châu Âu cũng đạt được sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất thế giới, về hàng hóa và dịch vụ, đồng thời cũng là đối tác thương mại lớn nhất đối với các thị trường lớn trên thế giới như Ấn Độ và Trung Quốc. - EU là một thực thể chính trị và kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới. EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBA LHQ, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) và 4/20 nước trong nhóm G20. - EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900 USD/năm. - Về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), năm 2010 FDI của EU trên toàn cầu đạt 107 tỷ euro (do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế), so với 281 tỷ euro của năm 2009. - EU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những năm qua, EU vẫn duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho các nước đang phát triển trong năm 2011, chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới. II . QUAN HỆ VIỆT NAM - EU 1. Tình hình quan hệ VN – EU (nguồn : www:chinhphu.vn) Nhóm 6 Trang 4 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh 1990: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. 1992: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may. 1995: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam – Cộng Đồng Châu Âu (EC). 1996: Ủy ban châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường trực tại Việt Nam. Năm 1996, EU chính thức mở Phái đoàn Đại diện thường trực tại Hà Nội. Kể từ đó đến nay, quan hệ hai bên đã đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu. EU trở thành một trong các đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU. 2003: Việt Nam và EU chính thức tiến hành đối thoại nhân quyền. 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I tại Hà Nội. 2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể và Chương trình hành động đến 2010 và định hướng tới 2015 về quan hệ Việt Nam - EU 2007: Tuyên bố chính thức khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA). Tháng 6/2008 Việt Nam và EU đã khởi động đàm phán Hiệp định PCA. Sau 9 vòng đàm phán (từ 6/2008 đến 10/2010), ngày 4/10/2010, Hiệp định PCA đã được ký tắt bên lề Hội nghị ASEM-8 tại Bỉ trước sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch EC Barroso. 2012: Ký kết chính thức Hiệp định PCA Việt Nam – EU và tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp Định Thương Mại Tự Do (FTA) Việt Nam – EU (tháng 05/2012) Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (FTA) dự kiến sẽ được ký kết trong tháng 10-2014 1.1. Chính trị : a. Tiếp xúc và trao đổi đoàn cấp cao: Lãnh đạo cấp cao hai bên luôn khẳng định coi trọng quan hệ song phương, mong muốn tăng cường hợp tác nhiều mặt tương xứng với tiềm năng và vị thế của hai bên, thường xuyên có các cuộc tiếp xúc và thăm viếng lẫn nhau, trong đó có nhiều chuyến thăm Cấp cao. b. Cơ chế đối thoại, hợp tác: Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – EC (UBHH) (theo Hiệp định khung 1995): Cơ cấu tổ chức UBHH bao gồm: - Tổ công tác Việt Nam – EU về Thương mại và đầu tư. - Tổ công tác Việt Nam – EU về Hợp tác phát triển. Nhóm 6 Trang 5 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh - Tiểu ban Việt Nam – EC về xây dựng Thể chế, Cải cách Hành chính, Quản trị và Nhân quyền. - Tiểu ban Việt Nam – EC về Khoa học và Công nghệ. c. Hợp tác trong các diễn đàn đa phương và khu vực Bên cạnh quan hệ song phương, Việt Nam và EU cũng hợp tác tại các diễn đàn đa phương và tổ chức quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN – EU, ASEM và Liên hợp quốc trong nhiều vấn đề, trong đó có các vấn đề toàn cầu như môi trường, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, an ninh năng lượng, chống khủng bố 1.2. Kinh tế: EU hiện là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch thương mại hai chiều tăng trung bình 15-20% năm, Về đầu tư, hầu hết các nước thành viên và các tập đoàn lớn của EU đã đầu tư vào Việt Nam. Thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam – EU. Hiện EU là đối tác thương mại lớn thứ 3 và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Trong giai đoạn 2000 - 2010, kim ngạch thương mại hai chiều đã tăng 4,3 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 17,75 tỷ USD năm 2010 (và khoảng 24,29 tỷ USD năm 2011). EU là thị trường lớn cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giày dép, may mặc, thủy sản, đồ gỗ, điện tử, hàng tiêu dùng. Việt Nam nhập từ EU chủ yếu là các loại máy móc thiết bị, tân dược, hóa chất, phương tiện vận tải. Về đầu tư : Tính đến hết năm 2010, EU có 1544 dự án với tổng vốn đăng ký là 31,32 tỷ USD trong đó vốn thực hiện đạt 12,4 tỷ USD. Các dự án của EU được triển khai trong các lĩnh vực kinh tế quan trọng của Việt Nam và EU có thế mạnh như công nghiệp, chế biến, khách sạn, nhà hàng, du lịch và tài chính ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tới hơn 50% số dự án và khoảng 59% tổng vốn đầu tư. Hợp tác phát triển (ODA): Hiện EU là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam với tổng ODA cam kết từ năm 1996 đến 2013 là hơn 13 tỷ USD, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho năm 2012, tương đương 13,24% tổng cam kết viện trợ nước ngoài. Tài trợ không hoàn lại chiếm 32,5% (khoảng 324,05 triệu USD). Hợp tác chuyên ngành, EC và các nước thành viên EU cũng hợp tác chặt chẽ với Việt Nam trong nhiều lĩnh vực chuyên ngành thuộc các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam và EU có thế mạnh như: hỗ trợ thế chế, khoa học công nghệ, giáo dục, pháp luật, y tế, tài chính ngân hàng, nông nghiệp, văn hóa và du lịch Điểm sáng hợp tác khoa học giáo dục Việt Nam và EU đã xây dựng mối quan hệ đối tác bền vững với EU trong khoa Nhóm 6 Trang 6 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh học và công nghệ nhằm giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay như biến đổi khí hậu, Hai bên xác định những tiềm năng và các lĩnh vực ưu tiên hợp tác giữa hai khu vực về nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, đưa ra các cơ chế tài trợ mới cho hợp tác KH&CN, xây dựng nền tảng nhằm khuyến khích sức mạnh tổng hợp của các hoạt động nghiên cứu chung. Chẳng hạn, SEA-EU-NET là dự án thuộc Chương trình khung lần thứ 7 về nghiên cứu và phát triển (FP7) của EU. Việc triển khai Dự án SEA- EU-NET tạo điều kiện và thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức KH&CN Việt Nam vào các dự án hợp tác khoa học và công nghệ với EU cũng như xác định các lĩnh vực hợp tác ưu tiên của Việt Nam trong khuôn khổ Chương trình khung (FP7) của EU. Tính đến cuối tháng 10/2011, Việt Nam đã tham gia 27 dự án nghiên cứu chung được tài trợ bởi FP7, đạt tỷ lệ thành công là 33,3% (cao nhất khu vực Đông Nam Á và trên mức bình quân là 23,9%). Tổng số tiền tài trợ của FP7 dành cho các đối tác của Việt Nam đến nay là 3,38 triệu euro, cao nhất trong số các nước Đông Nam Á Bên cạnh đó, EU là một trung tâm học thuật ưu việt trên thế giới. Hàng năm, một số lớn sinh viên Việt Nam sang học tập tại các nước của EU theo các chương trình học bổng, trao đổi sinh viên. Những sinh viên, nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp, trở về nước đã phục vụ đắc lực vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chương trình học bổng Erasmus Mundus (EM)là một cơ hội để tiếp cận trao đổi học thuật cấp cao, chia sẻ ý tưởng và tiếp xúc với cộng đồng học thuật trên thế giới cũng như có được kiến thức sâu rộng về cuộc sống tại châu Âu. Thông qua các dự án đối tác, các trường đại học tại Việt Nam đã thành lập được các mạng lưới và liên kết với các đại học thuộc EU, nâng cao chất lượng giảng dạy và xây dựng các cơ chế hỗ trợ trao đổi và công nhận bằng cấp. EU và Việt Nam đã nhất trí thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học và coi đây là một ưu tiên trong Hiệp định Hợp tác và Đối tác, vì thế EM là một đóng góp của Liên minh châu Âu cho ưu tiên này. 2. Các Hiệp Định VN-EU 2.1. Hiệp định dệt may năm 1992 Theo file word đính kèm (Nguồn : thuvienphapluat.vn) 2.2. Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam – Cộng Đồng Chung Châu Âu (EC) năm 1995 Ngày 17-07-1995, Hiệp định khung về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Ủy ban Châu Âu (EC) được ký kết và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01-06-1996, cung cấp cơ sở pháp lý cho quan hệ song phương. Hiệp định khung đề ra bốn mục tiêu: Nhóm 6 Trang 7 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh 1. Tăng cường đầu tư và thương mại song phương; 2. Hỗ trợ phát triển kinh tế lâu dài của Việt Nam và cải thiện các điều kiện sống cho người nghèo; 3. Hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam trong việc cơ cấu lại nền kinh tế và tiến tới một nền kinh tế thị trường; 4. Bảo vệ môi trường. Hiệp định cũng bao gồm một điều khoản quy định các quyền con người và các nguyên tắc dân chủ là nền tảng cho hợp tác giữa EC và Việt Nam. Hiệp định khung về hợp tác EC - Việt Nam được tự động áp dụng cho các nước thành viên mới của EU đã gia nhập Liên minh vào ngày 1 tháng 5 năm 2004, cũng như cho các nước thành viên của EU trong tương lai Hiệp định khung là tiền đề thiết lập Ủy ban Hỗn hợp EC - Việt Nam, một diễn đàn cho các hội đàm cao cấp về sự phát triển kinh tế và chính trị, bao gồm cả những tiến bộ của các cải cách kinh tế, hành chính, luật pháp và pháp lý của Việt Nam và việc thực hiện các chương trình hợp tác của Liên minh Châu Âu. Ủy ban Hỗn hợp nhóm họp 2 năm một lần. Các cuộc họp của Ủy ban Hỗn hợp được chuẩn bị bởi ba tổ/ban công tác trực thuộc giải quyết những lĩnh vực cụ thể: Tổ Công tác Hợp tác : Kiểm điểm tiến độ các chương trình hợp tác phát triển và hợp tác kinh tế giữa EC và Việt Nam và thảo luận các định hướng tương lai trong khuôn khổ Tài liệu Chiến lược Quốc gia và các Chương trình Định hướng Quốc gia cho nhiều năm. Tổ Công tác Thương mại và Đầu tư: Chuẩn bị cho các trao đổi song phương về các quy định liên quan đến thương mại và đầu tư và kiểm điểm việc thực hiện hiệp định song phương hiện có; xử lý tất cả các vấn đề về chính sách thương mại liên quan đến EU và các nước thành viên EU. Tiểu ban về hợp tác xây dựng thể chế, cải cách hành chính, quản trị công và nhân quyền: Tiểu ban được thiết lập tại cuộc họp lần thứ 4 của Ủy ban Hỗn hợp vào ngày 21-11-2003. Các hoạt động của tiểu ban bao gồm các cuộc họp chính thức và các sự kiện không chính thức trong những lĩnh vực thuộc thẩm quyền. (Nguồn : Phòng Chính trị Kinh tế đối ngoại, ngày 19-5-2006) 2.3. Ký tắt Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) năm 2010 2.4. Hiệp định khung về đối tác và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam - EU (FA) ký ngày 27/06/2012 Ấn phẩm thực hiện bởi Bộ Ngoại giao Việt Nam và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam(Issued by the Ministry of Foreign Affairs of Viet Nhóm 6 Trang 8 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh Nam) Theo file pdf đính kèm 2.5. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (FTA) dự kiến sẽ được ký kết trong tháng 10-2014 Nguồn : (Seatimes) Theo Jean-Jacques Bouflet, Tham tán Công sứ- Trưởng ban Kinh tế & Thương mại Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) tại Việt Nam Hiện nay, hàng hóa Việt Nam xuất sang Liên minh Châu Âu đều được hưởng ưu đãi từ Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU. Tuy nhiên, thuế suất ưu đãi theo GSP không ổn định vì EU thường xuyên tiến hành xét duyệt lại GSP ba năm một lần. “FTA (Việt Nam – EU) chắc chắn là câu trả lời thích đáng cho điều này vì những ưu đãi dành cho các sản phẩm của Việt Nam sẽ được đảm bảo bằng một hiệp ước”, ông cho biết. Điều này sẽ cho phép các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng mức thuế xuất khẩu thấp hơn mức thuế ưu đãi GSP khi xuất khẩu hàng hóa sang EU. Nếu FTA Việt Nam-EU được ký kết, thuế quan đối với hầu hết các sản phẩm của Việt Nam xuất sang EU đều được cắt giảm dần về mức 0%. FTA song phương được dự báo sẽ có tạo ra những tác động sâu rộng hơn, như gia tăng dòng vốn đầu tư chất lượng từ châu Âu, đẩy nhanh quá trình chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn và chuyển giao công nghệ xanh, tạo ra nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân Việt Nam. Tính đến nay, Việt Nam và EU đã hoàn tất 8 vòng đàm phán FTA song phương Vòng đàm phán đầu tiên của FTA đã chính thức khởi động vào ngày 8/10/2012, tại Hà Nội. Sau gần hai năm, hai bên vẫn tiếp tục tiến trình đàm phán, và gần đây nhất là Vòng đàm phán thứ 8 diễn ra từ ngày 23-27/6/2014 tại thủ đô Brussel của Bỉ. Cả hai bên đều mong muốn, Hiệp định thương mại tư Việt Nam-EU sẽ được ký kết vào tháng 10/2014. Các đại biểu tham dự diễn đàn cho rằng, để được hưởng lợi từ FTA, các công ty Việt Nam cần hiểu rõ những rào cản kỹ thuật trong thương mại với EU, đồng thời tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng chất lượng sản phẩm. Ông Frank Juettner, Tổng Giám đốc Công ty TUV Rheinland Việt Nam cho rằng, EU đặt ra nhiều quy định thương mại nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe và sự an toàn của con người. Ông Đặng Hoàng Hải, Vụ trưởng Vụ thị trường Châu Âu, Bộ Công Thương nhấn mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam nên làm việc trực tiếp với các siêu thị ở các nước EU và xuất khẩu các sản phẩm của mình sang bên đó. Nếu sản phẩm của họ có thể Nhóm 6 Trang 9 VN-EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh thâm nhập vào chuỗi siêu thị của EU thì họ có thể gia nhập các kênh phân phối khác ở đó. Theo Phòng Việt Nam mại và Công nghiệp (VCCI) tại TP HCM, EU đã vượt qua Mỹ để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và đối tác thương mại lớn thứ hai của nước ta trong năm 2012. Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-EU trong năm 2013 đạt 33,6 tỷ USD, tăng 16% so với năm trước. Hiện nay, EU là một trong những nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, với 1.401 dự án đầu tư có tổng vốn đăng ký lên tới 18,02 tỷ USD trải rộng trên nhiều lĩnh vực như công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Theo thống kê, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc, giày dép, cà phê, đồ gỗ, thủy sản sang EU, và đổi lại nhập khẩu máy móc, thuốc men, máy bay, thiết bị và phương tiện từ EU. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN KÝ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VỚI EU (FTA VN – EU) 1) Phiên đàm phán thứ nhất: Tháng 10/2010, lãnh đạo Việt Nam và EU thống nhất sẽ khởi động đàm phán FTA song phương sau khi hoàn tất các công việc kỹ thuật. Tháng 6/2012, tại Brussels, Bộ trưởng Bộ Công thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Ủy viên EU phụ trách Thương mại Karel De Gutch chính thức tuyên bố khởi động đàm phán FTA giữaViệt Nam-EU. Phiên đàm phán đầu tiên về EVFTA diễn ra tại Hà Nội trong các ngày từ 8-12/10/2012, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã tiếp ông Mauro Petriccione, Trưởng đoàn đàm phán EU. Trong buổi tiếp, Bộ trưởng khẳng định tăng cường các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với EU là một trong những ưu tiên hàng đầu trong định hướng đối ngoại của Việt Nam. Việt Nam coi Hiệp định thương mại tự do (FTA) với EU là một nội dung quan trọng trong chính sách thương mại của mình và việc đàm phán FTA song phương sẽ là một bước đi thiết thực nhằm cụ thể hóa mục tiêu phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU, mang lại lợi ích cho cả hai phía. Trưởng đoàn đàm phán EU cho biết EU coi trọng và sẽ dành nỗ lực cho đàm phán Hiệp định thương mại tự do với Việt Nam. EU hy vọng đàm phán với Việt Nam sẽ diễn ra thuận lợi và đạt được kết quả tốt đẹp trong thời gian sớm nhất có thể được, như mong muốn của cả hai phía. Đoàn đàm phán Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng Đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế và thương mại quốc tế Trần Quốc Khánh dẫn đầu. Phiên đàm phán đầu tiên đã diễn ra trong không khí thẳng thắn, cởi mở và hợp tác. Các chuyên gia đàm phán của Việt Nam và EU đã giới Nhóm 6 Trang 10 [...]... sách thương mại và đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) tổ chức mới đây tại TPHCM III CƠ HỘI, THÁCH THỨC CHO VN & GIẢI PHÁP Nhóm 6 Trang 15 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh 1 Cơ hội & một số thành tựu đạt được Liên minh Châu Âu – EU là đối tác chiến lược, quan trọng hàng đầu cho tất cả các nước muốn mở rộng hợp tác, đặc biệt là Việt Nam một nền kinh tế còn non... của VN, hàng thành phẩm chiếm tỷ trọng nhiều hơn, mà không phải là nguyên liệu thô Kim ngạch thương mại Việt Nam-EU quý I /2013, Theo eurostat, trong quý I năm Nhóm 6 Trang 18 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh 2013 tổng kim ngạch thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và EU đã đạt gần 7 tỷ euro (tăng 31,34% so với cùng kỳ năm 2012) Nhóm 6 Trang 19 VN- EU: Hoạt động,. .. động hành lang pháp lý trong Nhóm 6 Trang 22 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh quá trình dành lại quyền lợi cho doanh nghiệp nước mình Kiến nghị Thông qua các tham tán thương mại ở các nước sở tại mà doanh nghiệp VN kinh doanh hoặc có hướng khai thác kinh doanh, cần có sự chỉ đạo của nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp VN tìm hiểu về luật lệ, pháp lý, thị trường,... (tăng 31,34% so với cùng kỳ năm 2012) Nhóm 6 Trang 19 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh 2 Thách thức cho nhà nước & kiến nghị 2.1 .Thách thức Cũng như đàm phán các Hiệp định đa phương, song phương khác, khi hợp tác với EU, và gần hơn là EVFTA, Việt Nam có thể phải đối mặt với một số thách thức Cụ thể là : Mức thuế bình quân áp dụng với hầu hết các mặt hàng xuất... EU, VN đã đạt được những thành tựu nhất định cho nền kinh tế Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và EU năm 2012 Nhóm 6 Trang 17 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh Nguồn : Eurostat – cập nhật ngày 19/03/2013, đơn vị tính : euro Nguyễn Minh Thăng- Tùy viên thương mại THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI EU-BỈ Nguồn: Tổng cục thống kê Tỷ trọng giá trị xuất khẩu hàng VN sang EU, cho. .. với Việt Nam để giúp doanh nghiệp nắm bắt những điểm mới này Nhóm 6 Trang 20 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh 2.2 .Thách thức Tham gia các FTA song phương hay FTA khu vực, trên thực tế, đều nhằm mục tiêu cuối cùng là tăng cường hội nhập kinh tế, mang lại lợi ích thiết thực nhất cho các quốc gia, doanh nghiệp và các bên liên quan Từ đó, mục tiêu này đòi hỏi... VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần quy hoạch và rà soát trong việc cấp giấy phép đầu tư mới cho các nhà đầu tư nước ngoài, chỉ ưu tiên khuyến khích đầu tư những nghành trọng điểm, hạn chế có hiệu quả những ngành đầu tư gây cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam Đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường 3 Thách. .. trao đổi chi tiết nhằm đề ra lộ trình xử lý, tìm kiếm giải pháp phù hợp với năng lực, kỳ vọng của mỗi bên, hướng tới những tiến bộ tích cực trên cơ sở cân bằng lợi ích của cả hai bên 8) Phiên đàm phán thứ tám: Phiên đàm phán thứ tám Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu Nhóm 6 Trang 14 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh (EVFTA) đã diễn ra... thấy, gỡ bỏ các hàng rào thuế quan trong thương mại với EU đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, một phần vì EU là thị trường đa dạng và rộng lớn, song mặt khác cũng bởi hàng hóa thế mạnh của mỗi bên vốn mang tính bổ trợ cho nhau chứ không cạnh tranh một cách trực tiếp Nhóm 6 Trang 16 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS Trịnh Xuân Ánh Thứ hai, việc thiết lập FTA với EU góp phần... doanh, chính sách, pháp lý để tránh những tổn thất, đồng thời kịp thời thông tin và kêu gọi sự hỗ trợ của nhà nước, đặc biệt các tham tán thương mại VN ngay nước sở tại Doanh nghiệp cũng cần cải thiện hệ thống quản lý của mình, nếu cần thiết thì đăng ký xây dựng các tiêu chuẩn ISO hay các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế khác để nâng Nhóm 6 Trang 25 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: . HỘI, THÁCH THỨC CHO VN & GIẢI PHÁP 1. Cơ hội & một số thành tựu đạt được 2. Thách thức cho nhà nước & kiến nghị 3. Thách thức cho doanh nghiệp VN & giải pháp Nhóm 6 Trang 1 VN- EU: . tại TPHCM. III. CƠ HỘI, THÁCH THỨC CHO VN & GIẢI PHÁP Nhóm 6 Trang 15 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh 1. Cơ hội & một số thành tựu đạt. năm 2012). Nhóm 6 Trang 19 VN- EU: Hoạt động, thách thức cho VN & giải pháp Giảng viên: ThS. Trịnh Xuân Ánh 2. Thách thức cho nhà nước & kiến nghị 2.1 .Thách thức Cũng như đàm phán các

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiện nay, hàng hóa Việt Nam xuất sang Liên minh Châu Âu đều được hưởng ưu đãi từ Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của EU. Tuy nhiên, thuế suất ưu đãi theo GSP không ổn định vì EU thường xuyên tiến hành xét duyệt lại GSP ba năm một lần.

  • 4) Phiên đàm phán thứ tư:

    • Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt cũng cần chú trọng đến đội ngũ quản lý, đội ngũ nhân viên, công nhân của công ty mình, phải đảm bảo họ được thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo, và huấn luyện nâng cao tay nghề, nâng cào trình độ để đáp ứng với xu hướng hội nhập phát triển.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan