Khi dùng chức năng này chơng trình đã có sẵn một file mẫu mặt cắt Gốc đã có đủ các thành phần cơ bản đủ để định nghĩa mẫu mặt cắt và đã có sẵn các mẫu Trắc dọc, Trắc ngang chung nhất, về
Trang 1Tạo mẫu mặt cắt và hiệu chỉnh mẫu mặt cắt
Tạo mẫu mặt cắt
Lệnh: DFT↵
Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Tạo mẫu bảng mặt cắt
Xuất hiện hội thoại sau:
Chức năng:
Khai báo thuộc tính của mẫu bảng trắc dọc, trắc ngang tự nhiên và kiểu thể hiện của trắc ngang
Khi dùng chức năng này chơng trình đã có sẵn một file mẫu mặt cắt Gốc (đã có đủ các thành phần cơ bản đủ để định nghĩa mẫu mặt cắt và đã có sẵn các mẫu Trắc dọc, Trắc ngang chung nhất), về nguyên tắc ngời dùng có thể tạo ra một file mẫu mặt cắt mới hoàn toàn để định nghĩa từ đầu bằng cách dùng lệnh Tệp/Mới Nhng theo tôi điều đó không cần thiết vì làm nh vậy ta phải làm lại nhng thứ mà ta đã có trong file Gốc Ngời dùng chỉ cần hiệu chỉnh hoặc thêm mới từ file Gốc này và ghi ra tệp mẫu riêng của mình là đ-ợc
Chức năng này đợc thiết kế để chạy chung cho cả phần mềm Roadplan (phần mềm thiết kế đờng đô thị), nó bao gồm định nghĩa mẫu mặt cắt cho phần thết kế Đối với ngời dùng Topo (chỉ quan tâm tới phần khảo sát) ta chỉ học một số tính năng sau là đủ (nếu muốn nghiên cứu sâu hơn các bạn có thể xem hớng dẫn sử dụng của phần mềm
Roadplan):
Các tính năng trên hội thoại:
* Khai báo chung
• Các nhóm thuộc tính: Cho phép định nghĩa lớp, kiểu nét, kiểu chữ trong một nhóm thuộc tính Sau này các đờng nét thể hiện hoặc chữ sẽ thuộc một trong các nhóm của
đối tợng thuộc tuyến, trắc dọc và trắc ngang Chiều cao chữ thể hiện sẽ đợc lấy theo chiều cao của kiểu chữ trong nhóm thuộc tính Để thêm nhóm mới, xoá, sao chép, dán một nhóm đã có, chèn một nhóm vào giửa các nhóm đã có ta kích chuột phải vào vùng của sổ bên phải của hộp thoại
Trang 2• Các nhóm: Các lớp địa chất, các đờng trên tuyến, Ký hiệu LT, Các đờng mã hiệu và các thông số khác các bạn không cần phải can thiệp vào các phần này vì nh vậy là đã quá đủ để dùng cho TOPO (nếu cần biết tờng tận các bạn có thể xem phần hớng dẫn của phần mềm Roadplan, nếu can thệp không đúng cách có thể sẽ làm cheo chơng trình)
• Bảng trắc dọc
- Bạn có thể kích chuột phải vào “Bảng trắc dọc” chọn “Mới” nh hình vẽ
để tạo mẫu bẳng trắc dọc mới nhng theo tôi các bạn chỉ cần sửa đổi mẫu trắc dọc “New” có sẵn là đủ:
Để sữa mặt cắt New đã có bạn kích chuột vào New hộp thoại biến đổi nh sau:
Trang 3Các bạn có thể xoá, thêm mới, chèn… các thành phần vào mẫu bảng trắc dọc bằng cách kích chuột phải để hiện menu động nh hình vẽ trên và chọn các lệnh tơng ứng
- Để xoá một thành phần trên bảng trắc dọc bạn chọn vào thành phần đó sau đó kích chuột phải và chọn lện “Xoá”
- Để thêm mới một thành phần ở bảng trắc dọc bạn kích chuột phải và chọn lện “Thêm mới” một dòng mới xuất hiện, bạn nhập tít hàng (phần chữ thể hiện ở đầu bảng trắc dọc) sau đó kích vào ô tơng ứng của cột
“Kiểu”để chọn thành phần thể hiện trong bảng trắc dọc cuối cùng bạn chọn vào ô tơng ứng với cột “Đờng thể hiện” để chọn nhóm thuộc tính thể đối tợng “Kiểu” đợc chọn thể hiện trên trắc dọc, cuối cùng bạn nhập cao hàng (chiều cao ô thể hiện đôi tợng “Kiêu” đợc chọn trên trắc dọc), tiếp theo bạn chọn “Nhóm đờng” là Line_table, “Nhóm chữ” là Text_ table, tiếp theo bạn nhập cao ch thể hiện của đối tợng “Kiểu” đã chọn, Cuối cùng nếu muốn các đối tợng Kiểu Text xoay đứng thì hãy kích chuột vào dòng “Xoay” để chuyển “tắt” thành “bật”
- để chèn một thành phần vào giữa các thành phần đã đợc khai báo ta kích chuột phải và thao tác tơng tự nh phần thêm mới Cuối cùng bạn có thể vao Tệp/ghi hoặc ghi với tên khác để lu file mẫu mặt cắt ra đĩa
• Các mẫu mặt cắt
Chức năng này cho phép chúng ta khai báo mẫu mặt cắt, và mẫu bảng trắc ngang
Cũng nh trên phần này đợc thiết kế dùng chung cho cả phần mềm thiết kế đờng
đô thị Roadplan do vậy đôi với ngời sử dụng Topo chi cần quan tâm đến một số
điểm trình bầy sau là đủ (các điểm không trình bầy ngời sử dụng không nên can thiệp bởi co thể sinh lỗi, nêu quan tâm nhiêu hơn có thể xem hớng dẫn phần mềm Roadplan)
Trang 4- Bảng biến: cho phép ta khai báo các hằng số đợc dùng nhiều lần và nhiều vị trí khi định nghĩa mâu mặt cắt, do vậy khi muốn thay đổi hằng
số đó thay vi chúng ta phải thay đổi ở tất cả các vị trí dùng hằng số này
mà chỉ cần vào bảng biến thay đổi giá trị của biến là đủ Đối với ngời dùng Topo chúng ta chỉ quan tâm tới hai biến đó là H_DCU (chiều dầy
đờng cũ) và H_DAU_CO (chiều cao của đầu cờ) nếu ta thay hai giá trị trên cột “Biểu thức” thì chiều dầy đờng cũ và chiêu cao của đầu cờ cũng thay đổi theo khi vẽ trắc dọc
- Mặt cắt thiết kế: phần này cho phép ta định nghĩa mặt cắt thết kế của phần mềm Roadplan Đối với ngời dùng TOPO chỉ cần quan tâm đến một điểm sau:
Nếu không muốn thể hiện đờng cũ trên trắc ngang khích chuột phải vào phần thể hiện trắc ngang trên hộp hội thoại chọn “Thu phóng” kéo từ trên xuống dới để phóng to hình vẽ nhìn rõ đờng mầu vàng có tên là DCU sau đó kích chột phải chọn xoá và chọn vào đờng vàng đó
Trang 5- Bảng cắt ngang: Trong phần này cho phép ta tạo bảng cắt ngang Ta có thể tạo ra bảng trắc ngang mới bằng việc kích chuột phải vào mục “Bẳng cắt ngang” chọn “Mới” để thêm một bảng cắt ngang mới sau đó thêm các thành phần của mẫu bảng Nhng đối với ngời sử dụng TOPO các bạn chỉ cần chọn vào mẫu cắt ngang “New” công việc còn lại thao tác thêm bớt các thành phần thể hiện trên trắc ngang nh phần bảng trắc dọc
Sau khi đã hoàn thiện song việc tạo mẫu mặt cắt song bạn dùng lệnh Têp/ghi hoặc ghi với tên khác để ghi lại tệp mẫu
Việc sử dụng tệp mẫu đợc cài đặt trong lênh Địa hình/Khảo sát tuyến/Tuỳ chọn
.Hiệu chỉnh mẫu mặt cắt
Lệnh: DFT↵
Menu: Địa hình/Khảo sát tuyến/Tạo mẫu bảng mặt cắt
Xuất hiện hội thoại sau:
Trang 6Mọi thao tác của lệnh này tơng tơng tự nh lệnh “Tạo mẫu mặt cắt” chỉ khác là sau khi hiệu chỉnh song mẫu mặt cặt sẽ đợc áp vào trắc dọc, trắc ngang của tuyến đã có trong bản vẽ
Lu ý: để các thay đổi trong lệnh này đợc a;s vào TD,TN của tuyến đã vẽ trong bản vẽ sau khi hiệu chỉnh song bạn kích chuột vào “Gôc” sau đó thoat ra khỏi lệnh bằng cách vào Tệp/Thoát chơng trình xuất hiện một hộp thoại bạn chọn “Yes” Sau cùng hãy dùng lện
Địa hình/Khảo sát tuyến/Cập nhật dữ liệu toàn tuyến (lện tắt updali) chọn vào tuyến cần cập nhật, tiếp theo dùng lệnh Địa hình/Khảo sát tuyến/Vẽ lại các đối tợng (lệnh tắt upddn) chọn vào trắc dọc trắc ngang của tuyến cần hiệu chỉnh