1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xây dựng website kinh doanh điện thoại di động

64 614 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Định nghĩa Thương mại điện tử TMĐT Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạngmáy tính toàn cầu.. TMĐT gồm các hoạt độn

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC HÌNH VẼ vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4

1.1 Định nghĩa Thương mại điện tử (TMĐT) 4

1.2 Các đặc trưng của Thương mại điện tử 4

1.3 Cơ sở để phát triển Thương mại điện tử 5

1.4 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử 6

1.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử 8

1.5.1 Thư điện tử 8

1.5.2 Thanh toán điện tử 8

1.5.3 Trao đổi dữ liệu điện tử 8

1.5.4 Truyền dung liệu 9

1.5.5 Mua bán hàng hóa hữu hình 9

1.6 Lợi ích của Thương mại điện tử 9

1.6.1 Thu thập được nhiều thông tin 9

1.6.2 Giảm chi phí sản xuất 9

1.6.3 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch 10

1.6.4 Xây dựng quan hệ với đối tác 10

1.6.5 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức 10

1.7 Những trở ngại của việc tiếp cận Thương mại điện tử 11

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 12

2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Toàn Thịnh 12

2.2 Quy trình nghiệp vụ 14

2.3 Xác định yêu cầu 16

2.3.1 Yêu câu chức năng 16

2.3.2 Yêu cầu phi chức năng 16

2.4 Phân tích yêu cầu 16

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 20

3.1 Mô hình hóa chức năng 20

3.1.1 Biểu đồ phân rã chức năng (Bussiness Functional Diagram – BFD) 20

3.1.2 Biểu đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram-DFD) 20

3.1.2.1 Mức ngữ cảnh 21

3.1.2.2 Mức 0 22

3.1.2.3 Biểu đồ phân rã mức 1 23

3.2 Mô hình hóa dữ liệu 27

3.2.1 Biểu đồ thực thể quan hệ (ERD) 27

3.2.2 Mô hình dữ liệu quan hệ (RDM) 28

3.2.2.1 Thiết lập các mối quan hệ 28

3.2.2.2 Từ điển dữ liệu 29

Trang 2

3.2.2.3 Cơ sở dữ liệu 38

CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 39

4.1 Giới thiệu công cụ, ngôn ngữ 39

4.1.1 Ngôn ngữ C# 39

4.1.1.1 Lịch sử 39

4.1.2 Khái quát môi trướng lập trình Visual Studio NET 2005 40

4.1.3 Công nghệ ASP.NET 40

4.1.3.1 Các thành phần của ASP.NET 40

4.1.3.2 Ưu điểm của ASP.NET 40

4.1.4 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 41

4.1.4.1 Lịch sử phát triển của SQL Server 41

4.1.4.2 Các tính năng mới của SQL Server 2005 so với SQL Server 2000 41

4.1.4.3 Các ấn bản của SQL Server 2005 42

4.1.5 Một số công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện Wesite 42

4.2 Các lưu đồ 42

4.2.1 Quy trình tìm kiếm sản phẩm 42

4.2.2 Quy trình mua hàng và thanh toán 43

4.2.3 Đăng ký tài khoản: 44

4.3 Giao diện chương trình 44

4.3.1 Phân hệ khách hàng 44

4.3.2 Phân hệ quản trị: 51

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 4

DANH MỤC HÌNH VẼ

Trang 5

3.1 Biểu đồ phân rã chức năng 20

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TMĐT Thương mại điện tử

SP Sản phẩm

DMSP Danh mục sản phẩmCSDL Cơ sở dữ liệu

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay, phương tiện truyền thông đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộcsống của mỗi chúng ta, đặc biệt là các thiết bị truyền thông phổ thông như điện thoại diđộng Cùng với sự phát triển rộng lớn của các mạng di động, điện thoại di động đã làmcho cuộc sống của chúng ta trở nên dễ dàng hơn trong việc trao đổi thông tin mọi lúc,mọi nơi

Tại Việt Nam, với cuộc sống ngày càng hiện đại, nhu cầu trao đổi thông tin quathiết bị di động ngày càng tăng Tận dụng được những cơ hội này, các doanh nghiệpViệt Nam không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh trên mọi lĩnh vực nhằm mongmuốn đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Với qui mô rộng lớn nhưng hoạt động bánhàng, marketing, quảng cáo… vẫn gặp phải những khó khăn nhất định: hoạt động kinhdoanh hầu như dựa trên phương pháp thủ công, truyền thống là chủ yếu: khi kháchhàng có nhu cầu mua sản phẩm thì trực tiếp đến công ty để liên hệ, chọn sản phẩm vàthanh toán Qua đó cho ta thấy: cả doanh nghiệp và khách hàng phải mất một khoảngchi phí và thời gian nhất định đáng lẻ không nên có Doanh nghiệp phải tốn kém thờigian và chi phí cho việc quảng cáo, marketing, bán hàng nhưng lại không thu hút đượcđông đảo khách hàng Về phía khách hàng thì phải mất thời gian, chi phí đi lại mà đôilúc không chọn được sản phẩm mình mong muốn

Xuất phát từ nhu cầu trên, em quyết định chọn đề tài “Xây dựng Website kinh doanh điện thoại di động”nhằm giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, quảng bá hìnhảnh, sản phẩm doanh nghiệp mình trên mạng Internet Bên cạnh đó, Website còn hỗtrợ khách hàng trong việc đăng ký, đặt hàng qua Website, cập nhật thông tin về nhữngsản phẩm hiện có và sắp ra mắt trên thị trường một cách nhanh nhất… đem lại sự hàilòng cao nhất từ phía khách hàng

Trang 9

- Khai phá lợi ích của Internet để hướng đến một môi trường kinh doanh toàncầu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng Thương mại điện tử tại Việt Nam

- Tìm hiểu một số công cụ và ngôn ngữ hỗ trợ quá trình xây dựng Website

- Các chức năng của Website Thương mại điện tử

- Quy trình xây dựng Website Thương mại điện tử

- Một số kỹ thuật trong Thương mại điện tử

4 Phương pháp nghiên cứu

- Tiến hành thu thập và phân tích những thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài

để hình thành nên những ý tưởng tổng quan (mục đích cần đạt đến của Website, đốitượng cần hướng đến là ai?, thông tin gì đã có trong tay và sử dụng chúng như thếnào?)

- Xác định các yêu cầu nhằm phân tích thiết kế hệ thống chương trình cho phùhợp

- Xây dựng chương trình theo những yêu cầu đã đặt ra

- Triển khai chương trình và đánh giá kết quả đạt được

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Đề tài sẽ là một ví dụ minh họa thu nhỏ về “Ứng dụng Thương mại điện tử”nói chung và “mua bán hàng qua mạng” nói riêng

- Đề tài sẽ giúp doanh nghiệp có một cái tổng quan về Thương mại điện tử cũngnhư lợi ích mà Website Thương mại điện tử mang lại

- Thông qua Website, doanh nghiệp có được một kênh bán hàng mới vượt giớihạn về không gian và thời gian

- Tối ưu chi phí (cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng), nâng cao năng lựccạnh tranh cho các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập

Trang 10

6 Bố cục đề tài

Nội dung đồ án gồm các thành phần sau:

Mở đầu

- Chương 1 Tổng quan về Thương mại điện tử

- Chương 2 Tổng quan về đề tài

- Chương 3 Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu

- Chương 4 Xây dựng chương trình

Kết luận và hướng phát triển

Trang 11

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1 Định nghĩa Thương mại điện tử (TMĐT)

Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạngmáy tính toàn cầu

Phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế.Việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng củaTMĐT Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hànhtrên mạng máy tính mở như Internet Trên thực tế, chính các hoạt động thương mạithông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử

TMĐT gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện

tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổphiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng,mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến đến người tiêu dùng và các dịch vụ sau bánhàng TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêudùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cungcấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sócsức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo) TMĐT đang trởthành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người

1.2 Các đặc trưng của Thương mại điện tử

So với các hoạt động Thương mại truyền thống, TMĐT có một số điểm khácbiệt cơ bản như sau:

- Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau

và không đòi hỏi biết nhau từ trước:

Trong Thương mại truyền thống các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiếnhành giao dịch Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý nhưchuyển tiền, séc, hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thông như: fax,telex chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh Tuy nhiên, việc sử dụng cácphương tiện điện tử trong Thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin mộtcách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch

Trang 12

TMĐT cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến cáckhu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơ hộingang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất thiết phải

có mối quen biết với nhau

- Các giao dịch Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường không

có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) TMĐT trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu:

TMĐT càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệphướng ra thị trường trên khắp thế giới Với TMĐT, một doanh nhân dù mới thành lập

đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê mà không hề phải bước ra khỏi nhà,một công việc trước kia phải mất nhiều năm

- Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực:

Trong TMĐT, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giaodịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là cung cấp dịch vụmạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo ra môi trường cho các giao dịchTMĐT Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi,lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời họ cũng xácnhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch TMĐT

- Đối với Thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện

để trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường:

Thông qua TMĐT, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành Ví dụ: cácdịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo làmcác dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng, các siêu thị ảo được hình thành

để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính

1.3 Cơ sở để phát triển Thương mại điện tử

Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở:

Trang 13

- Hạ tầng kỹ thuật Internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nộidung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động Một hạ tầngInternet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như xem phim, xem TV, nghe nhạc v.v.trực tiếp Chi phí kết nối Internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng Internet đủ lớn

- Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứng

từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng, phải có luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v để điều chỉnh các giao dịch qua mạng

- Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật Thanh toán điện tử qua thẻ,qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanhtoán điện tử rộng khắp

- Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy

- Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập tráiphép, chống virus, chống thoái thác

- Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, TMĐT để triểnkhai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng

1.4 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử

Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lựcphát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của TMĐT

và chính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý Từ các mối quan hệ giữacác chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C Sau đây

là các loại hình giao dịch Thương mại điện tử:

Bảng 1.1 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử

B2C bán hàng qua

mạng

B2G thuế thu nhập

và thuế doanh thu

Trang 14

Trong các loại hình giao dịch TMĐT trên thì 2 loại hình: B2B và B2C là 2 loạihình quan trọng nhất:

B2B (Business To Business): Là mô hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với

Trên thế giới, xu hướng thương mại điện tử B2B chiếm ưu thế vượt trội so vớiB2C trong việc lựa chọn chiến lược phát triển của các công ty kinh doanh trực tuyến

Trong thương mại điện tử B2B, việc giao dịch giữa một doanh nghiệp với mộtdoanh nghiệp khác thường bao gồm nhiều công đoạn: từ việc chào bán sản phẩm, mô

tả đặc tính kỹ thuật của sản phẩm cho đến đàm phán giá cả, điều kiện giao hàng,phương thức thanh toán Chính vì vậy mà các giao dịch này được coi là phức tạp hơn

so với bán hàng cho người tiêu dùng Thương mại điện tử B2B được coi như là mộtkiểu “phòng giao dịch ảo”, nơi sẽ thực hiện việc mua bán trực tuyến giữa các công tyvới nhau, hoặc có thể gọi là phòng giao dịch mà tại đó các doanh nghiệp có thể muabán hàng hóa trên cơ sở sử dụng một nền công nghệ chung Khi tham gia vào sàn giaodịch này, khách hàng có cơ hội nhận được những giá trị gia tăng như dịch vụ thanhtoán hay dịch vụ hậu mãi, dịch vụ cung cấp thông tin về các lĩnh vực kinh doanh, cácchương trình thảo luận trực tuyến và cung cấp kết quả nghiên cứu về nhu cầu củakhách hàng cũng như các dự báo công nghiệp đối với từng mặt hàng cụ thể

1.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử

Trang 15

1.5.1 Thư điện tử

Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, sử dụng thư điện tử để gửi thư chonhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viếttắt là e-mail) Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trướcnào

1.5.2 Thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua các phương tiện điện tử Vídụ: trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻmua hàng, thẻ tín dụng Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã

mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:

- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt làFEDI)

- Tiền lẻ điện tử (Internet Cash)

- Ví điện tử (electronic purse)

- Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking)

1.5.3 Trao đổi dữ liệu điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc traođổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tử này sangmáy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận bán buôn với nhau

Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), “Traođổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sangmáy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã đượcthỏa thuận để cấu trúc thông tin”

1.5.4 Truyền dung liệu

Dung liệu (Content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phảitrong vật mang tin mà nằm trong bản thân nội dung của nó Hàng hóa có thể được giao

Trang 16

nay, dung liệu được số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa” (digitaldelivery)

1.5.5 Mua bán hàng hóa hữu hình

Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa đến quầnáo, đã làm xuất hiện một loạt hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” hay “mua hàngqua mạng” Ở một số nước, Internet đã trở thành công cụ để cạnh tranh bán lẻ hànghóa hữu hình Tận dụng tính năng đa phương tiện của môi trường Web và Java, ngườibán xây dựng trên mạng “các cửa hàng ảo”, gọi là ảo bởi vì cửa hàng có thật nhưng tachỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đó trên từng trangmàn hình một

1.6 Lợi ích của Thương mại điện tử

1.6.1 Thu thập được nhiều thông tin

TMĐT giúp người ta tham gia thu được nhiều thông tin về thị truờng, đối tác,giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và củng cốquan hệ bạn hàng Các doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về kinh tế thịtrường, nhờ đó có thể xây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với

xu thế phát triển của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế Điều này đặc biệt có ýnghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang được nhiều nước quan tâm,một trong những động lực phát triển kinh tế

1.6.2 Giảm chi phí sản xuất

TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng Các vănphòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìmkiếm chuyển giao tài liệu giảm rất nhiều lần (trong đó khâu in ấn được bỏ hẳn) Theo

số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm theo hướng này đạt tới 30%.Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lược, là các nhân viên có năng lực được giảiphóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ đưađến những lợi ích to lớn lâu dài

1.6.3 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch

TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị Bằng phương tiệnInternet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều khách hàng,

Trang 17

catalogue điện tử (electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều và thườngxuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời.Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50% khách hàng đặt mua 9%phụ tùng qua Internet (và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật), và mỗi ngày giảmbán được 600 cuộc gọi điện thoại

TMĐT qua Internet/Web giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng kểthời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp xúcban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch thanh toán) Thời gian giao dịch qua Internet chỉbằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giaodịch qua bưu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng

từ 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối thông thường

Tổng hợp tất cả các lợi ích trên, chu trình sản xuất (cycle time) được rút ngắn,nhờ đó sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn

1.6.4 Xây dựng quan hệ với đối tác

TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thànhviên tham gia vào quá trình thương mại: thông qua mạng (Internet/Web) các thànhviên tham gia (người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ ) có thể giao tiếptrực tiếp (liên lạc “ trực tuyến”) và liên tục với nhau, có cảm giác như không cókhoảng cách về địa lý và thời gian nữa; nhờ đó sự hợp tác và sự quản lý đều được tiếnhành nhanh chóng một cách liên tục: các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mớiđược phát hiện nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc, toàn khu vực, toàn thế giới, và cónhiều cơ hội để lựa chọn hơn

1.6.5 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức

Trước hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin tạo

cơ sở cho sự phát triển kinh tế tri thức Lợi ích này có một ý nghĩa lớn đối với cácnước đang phát triển: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì saukhoảng một thập kỷ nữa, nước đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn Khía cạnh lợiích này mang tính chiến lược công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nướccông nghiệp hóa

1.7 Những trở ngại của việc tiếp cận Thương mại điện tử

Trang 18

Trong hầu hết các trường hợp, nếu có một hệ thống TMĐT sẽ mang lại nhiềuthuận lợi và lợi ích trong kinh doanh Thế nhưng, tại sao nhiều doanh nghiệp vẫnkhông tận dụng các tiến bộ kỹ thuật tuyệt vời của Internet và TMĐT? Đó chính là một

số rào cản hay nói cách khác đó chính là những khó khăn khi các doanh nghiệp tiếpcận đến TMĐT:

- Không thích thay đổi

- Thiếu hiểu biết về công nghệ

- Sự chuẩn bị đầu tư và chi phí

- Không có khả năng để bảo trì

- Thiếu sự phối hợp với các công ty vận chuyển

Trong tất cả các lý do trên, “không thích thay đổi” là lý do phổ biến nhất ngăncản doanh nghiệp tham gia vào TMĐT, họ cảm thấy đơn giản hơn với những gì họ đãlàm Ví dụ một chủ doanh nghiệp nhỏ, họ đã có nhiều năm thành công trong công việckinh của họ, rõ ràng họ không muốn chuyển đến một hệ thống TMĐT vì nếu vậy họphải có một thời gian khá dài để thích ứng với sự thay đổi này Đây là loại tư duythường liên quan trực tiếp đến lý do “thiếu hiểu biết về công nghệ” mà nhiều cá nhânngày nay đang lo ngại bởi kỹ thuật - công nghệ cao và cũng không thạo trong lĩnh vựccông nghệ của doanh nghiệp Vì vậy, điều lo sợ về công nghệ (hoặc các khía cạnh củahọc tập mới của công nghệ) là một rào cản lớn trong thị trường TMĐT Ngoài ra,TMĐT sẽ luôn yêu cầu một đầu tư ngay từ ban đầu để thiết lập một hệ thống Bêncạnh đó, để nâng cao hệ thống TMĐT sẽ phải duy trì qua thời gian và đây cũng chính

là một rào cản Vì vậy, để tiếp cận TMĐT, các doanh nghiệp phải xem xét mọi tìnhhuống trên cở sở cá nhân doanh nghiệp và dự thảo một chiến lược để vượt qua nhữngtrở ngại đó

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

2.2 Quy trình nghiệp vụ

- Sau đây là qui trình mua hàng của khách hàng:

Trang 19

Hình 2.2 Quy trình mua hàng của khách hàng

- Quy trình sửa chữa, bảo hành:

Trang 20

Hình 2.3 Quy trình sửa chữa, bảo hành

Đánh giá: Quy trình thủ công dựa trên sức người là chính đã bộc lộ những nhược

- Khi lưu trữ bằng phương pháp truyền thống, nếu có sai sót thì việc sửa đổi gặpnhiều khó khăn và rất không hay nếu phải sửa đổi nhiều lần

- Tốn nhân lực vì mỗi khâu cần một số người quản lý và giúp việc

- Khách hàng phải tốn nhiều thời gian và chi phí cho việc đi lại, lựa chọn sảnphẩm

- Công ty không thể mở rộng kinh doanh, thu hút nhiều đối tượng khách hàngnếu không quảng cáo, marketing thông qua mạng Internet

Chính những nhược điểm trên và mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ kháchhàng và quản lý hiệu quả kinh doanh của công ty, việc xây dựng Web Site là giải pháptối ưu mà công ty cần hướng đến

Trang 21

2.3.1 Yêu câu chức năng

- Website hỗ trợ khách hàng trong việc tìm kiếm, tra cứu theo nhiều tiêu chí

như: tìm kiếm theo tên, theo giá của sản phẩm (SP)… , lựa chọn sản phẩm, chọn hìnhthức thanh toán, đăng ký thành viên và đăng nhập một cách nhanh chóng, dễ dàng

- Website có khả năng lưu trữ, quản lý những thông tin về khách hàng, về đơnđặt hàng, những khách hàng tiềm năng, thông tin phản hồi của khách hàng qua dịch vụEmail…hỗ trợ cho việc đánh giá nhu cầu và tâm lý khách hàng

- Website có khả năng hỗ trợ nhà quản trị trong việc cập nhật thông tin sảnphẩm, danh mục sản phẩm (DMSP), cập nhật thông tin về đơn đặt hàng, xem sảnphẩm

- Website có khả năng tổng hợp, thống kê, báo cáo giúp nhà quản trị biết được

số lượng tồn kho, số lượng sản phẩm bán ra, quản lý được đơn đặt hàng, tình trạng đơnhàng (đã giao hàng hay chưa giao hàng), thông tin về khách hàng

2.3.2 Yêu cầu phi chức năng

- Website đáp ứng được khả năng truy cập nhanh, thông tin tin cậy, chính xác

- Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, tính thẩm mỹ và tính ổn định cao

- Website đảm bảo được tính bảo mật cao, phân quyền một cách hợp lý

- Website có thể hoạt động 24/7/365

- Website có khả năng lưu trữ, xử lý khối lượng lớn thông tin nhưng chiếm dunglượng nhỏ trong máy tính

2.4 Phân tích yêu cầu

- Chức năng tìm kiếm thông tin sản phẩm

BẢNG 2.1 : CHỨC NĂNG TÌM KIẾM THÔNG TIN SẢN PHẨM

nhập vào

Quá trình xử lý Kiểm tra sự tương thích của tên, giá sản phẩm được

nhập vào

Kết nối đến cơ sở dữ liệu

Tìm kiếm thông tin theo tên, giá sản phẩm

Trang 22

- Chức năng đăng ký thành viên

Bảng 2.2 : Chức năng đăng ký thành viên

Đầu vào Khi đăng ký, khách hàng phải điền đầy đủ các thông

tin:

+ Họ và tên+ Tên đăng nhập+ Địa chỉ

+ Thành phố+ Quốc gia+ Mât khẩu+ Điền lại mật khẩu+ Số điện thoại+ Email

Quá trình xử lý Kiểm tra đúng tính hợp lệ của form

Kết nối cơ sở dữ liệu, kiểm tra khách hàng vừa nhập

từ form đăng ký có hợp lệ trong cơ sở dữ liệu (CSDL) không?

Lưu thông tin khách hàng vào trong CSDL nếu đăng

ký thành công

- Chức năng đăng nhập

Bảng 2.3 : Chức năng đăng nhập

+ Tên đăng nhập+ Mật khẩuQuá trình xử lý Kết nối cơ sở dữ liệu so sánh thông tin đăng nhập có

đúng không?

Tạo phiên truy cập cho người dùng đăng nhập

- Chức năng hiển thị danh mục sản phẩm

Bảng 2.4: Chức năng hiển thị danh mục sản phẩm

Quá trình xử lý Lấy tất cả các sản phẩm có trong cơ sở dữ liệu theo

danh mục

Trang 23

- Chức năng chi tiết sản phẩm

Bảng 2.5: Chức năng chi tiết sản phẩm

Đầu vào Đường link tên sản phẩm, click vào ảnh sản phẩm.Quá trình xử lý Truy xuất vào cơ sở dữ liệu để lấy thông tin chi tiết

sản phẩm

- Chức năng thống kê truy cập

Bảng 2.6: Chức năng thống kê truy cập

Quá trình xử lý Đếm số lượt truy cập

- Giỏ hàng

Bảng 2.7 : Phân tích chức năng giỏ hàng

Bảng 2.8 : Phân tích chức năng thanh toán

Quá trình xử lý Cho phép người dùng thay đổi một số thông tin

Lưu thông tin giỏ hàng và tính tổng tiền

- Chức năng quản lý sản phẩm ( thêm, xóa, sửa)

+ Thêm mới

Bảng 2.9: Chức năng thêm sản phẩm

Trang 24

+ Thuộc danh mục sản phẩm+ Giá

+ Số lượng+ Ngày cập nhật+ Thông tin sản phẩm+ Trạng thái

Quá trình xử lý Kiểm tra dữ liệu form có đúng không?

+ Sửa thông tin sản phẩm

Bảng 2.10: Chức năng sửa thông tin sản phẩm

Quá trình xử lý Kiểm tra dữ liệu form có đúng không, kết nối đến

CSDL để cập nhật thông tin

+ Xóa loại sản phẩm

Bảng 2.11: Chức năng xóa sản phẩm

Quá trình xử lý Kết nối đến CSDL cho phép xóa dữ liệu

- Chức năng quản lý đơn hàng

Bảng 2.12: Chức năng quản lý đơn hàng

Đầu vào Các thông tin khách hàng được đăng ký từ phía

người dùng

Quá trình xử lý Kết nối đến cơ sở dữ liệu

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

3.1 Mô hình hóa chức năng

Trang 25

3.1.1 Biểu đồ phân rã chức năng (Bussiness Functional Diagram – BFD)

Hình 3.1 Biểu đồ phân rã chức năng

3.1.2 Biểu đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram-DFD)

(*) Bộ ký hiệu sử dụng trong quá trình phân tích và thiết kế hệ thống:

THỐNG KÊ

ĐĂNG KÝTÀI KHOẢN

THỐNG KÊĐƠN HÀNG

THỐNG KÊ NGƯỜI DÙNG

THỐNG KÊSẢN PHẨM

ĐĂNG NHẬPTHANH

QUẢN LÝLIÊN HỆ

QUẢN LÝTIN TỨC

QUẢN LÝ SẢN PHẨM

CẬP NHẬTSẢN PHẨM

CẬP NHẬTDMSP

TÌM KIẾM

1.0Cập nhật đơn hàng

Trang 26

Kho dữ liệu D1 Danh sách đơn hàng

Đáp ứng yêu cầu

Gửi yêu cầu

Đáp ứng yêu cầu

Khách hàng

Trang 27

Thống kê

Thông tin đơn hàng, thanh toán

Thông tin xác nhận đơn hàng

Danh sách đơn hàng

Lấy thông tin đơn hàng

Lưu thông tin đơn hàng

Yêu cầu đăng ký, đăng nhập

Xác nhận đăng ký, đăng nhập

Thông tin đơn hàng

Đăng nhậpXác nhận đăng nhập

Yêu cầu liên hệ, xem tin

Xác nhận liên hệ, hiển thị tin tức

Quản lý người dùng

Yêu cầu đăng tin, xem liên hệ

Quản lýliên hệ, tin tức

Hiển thị kết quảThông tin liên hệ

Tin tức

Thông tin liên hệ

Lưu thông tin liên hệ

Tin tứcLưu tin tức

Yêu cầu xem, tìm kiếm sản phẩm

Hiển thị thông tin SP

Gửi thông tin SP,DMSP

Quản lýbán hàng

Danh sách DMSPThông tin DMSP

Lưu thông tin DMSPKhách hàng

Trang 28

- Mức 1: Quản lý bán hàng

Hình 3.4 Mức 1 về quản lý bán hàng

Cung cấp thông tin đơn hàng

Thông tin đơn hàng

Danh sách đơn hàngThông tin đơn hàng

Lưu thông tin đơn hàng

Yêu cầu cập nhật đơn hàngThông tin mới về đơn hàng

Lưu thông tin thanh toán

Trang 29

- Mức 1: Quản lý sản phẩm

Hình 3.5 Mức 1 về quản lý sản phẩm

Cập nhậtDMSP

Cập nhậtsản phẩm

Yêu cầu cập nhật sản phẩmThông tin mới về sản phẩm

Danh sách sản phẩmThông tin sản phẩm

Lưu thông tin sản phẩm

Danh sách sản phẩmYêu cầu tìm kiếm

Kết quả tìm kiếmYêu cầu xem sản phẩm

Hiển thị sản phẩm

Trang 30

- Mức 1: Quản lý người dùng

Hình 3.6 Mức 1 về quản lý người dùng

Đăng nhập

Yêu cầu đăng ký tài khoản

Đáp ứng yêu cầu đăng ký tài khoản

Thông tin kiểm tra người dùng

Thông tin phân quyền người dùng

Tài khoản quản trịXác nhận quản trịĐăng ký

tài khoản

Trang 31

- Mức 1: Quản lý liên hệ, tin tức

Hình 3.7 Mức 1 về quản lý liên hệ, tin tức

- Mức 1: Thống kê

Quản lý tin tức

Khách hàng

Thông tin liên hệ

Tin tức

Yêu cầu liên hệ

Thông tin xác nhận liên hệ

Yêu cầu xem thông tin liên hệHiển thị thông tin liên hệ

Yêu cầu xem tin tức

Hiển thị kết quả

Thông tin liên hệ

Tin tức

Lưu tin tức

Quản lýliên hệ

Ban quản tri

Thống kêsản phẩm

Thống kêđơn hàng

Thống kêngười dùng

Thông tin người dùng

Yêu cầu thống kê sản phẩm

Báo cáo thống kê SP

Yêu cầu thống kê đơn hàngBáo cáo thống kê đơn hàng

Yêu cầu thống kê người dùngBáo cáo thống kê người dùng

Trang 32

Hình 3.8 Mức 1 về thống kê

3.2 Mô hình hóa dữ liệu

3.2.1 Biểu đồ thực thể quan hệ (ERD)

Products

ProductID

ProductNameDescriptionPriceShoppingCart

EndUserType

EndUserTypeID

TypeName

Ch ứa

Chọ n

Thuộc

n n

OrderStatus

OrderStatusID

OrderStatusName

Thu ộc Có

News

NewsID

HeadingContentsNewsDate

1 1

OrderDetails

OrderDetailID

Quantity1

1

1 n

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w