1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luật Quốc tế về Biển

67 613 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Luật Quốc tế về Biển

N h ó m 2 Lu t Qu c t v Bi nậ ố ế ề ể Gi i thi u v lu t bi n qu c tớ ệ ề ậ ể ố ế  Quá trình hình thành Lu t Bi n Qu c tậ ể ố ế  Ngu n c a Lu t bi n Qu c tồ ủ ậ ể ố ế  S l c v các vùng bi n theo quy đ nh c a ơ ượ ề ể ị ủ CU 1982 Quá trình hình thành lu t bi n ậ ể Đ u tranh gi a hai tr ng phái đ i l p:ấ ữ ườ ố ậ T do bi n c ự ể ả Vs. M r ng ch quy n c a qu c ở ộ ủ ề ủ ố gia trên bi nể Quá trình pháp đi n hoá lu t bi nể ậ ể  H i ngh La Hay c a H i Qu c Liên 1930ộ ị ủ ộ ố  H i ngh Liên H p Qu c v Lu t Bi n, Geneva, 1958ộ ị ợ ố ề ậ ể  H i ngh Liên H p Qu c v Lu t Bi n l n 2, ộ ị ợ ố ề ậ ể ầ Geneva, 1960  H i ngh Liên H p Qu c v Lu t Bi n l n 3, 1973 – ộ ị ợ ố ề ậ ể ầ 1982 Ngu n c a lu t bi n qu c tồ ủ ậ ể ố ế  T p quán qu c tậ ố ế  Đi u c qu c t :ề ướ ố ế  4 Công c Geneva 1958 ướ  Công c Lu t Bi n 1982 (C LB 1982)ướ ậ ể Ư  M t s th a thu n thi hành C LB 1982 ộ ố ỏ ậ Ư Công c Lu t bi n 1982ướ ậ ể  Đ QT tr n gói, không cho phép b o l u (package-deal)Ư ọ ả ư  Đ t đ c th a thu n v chi u r ng c a vùng lãnh h i ạ ượ ỏ ậ ề ề ộ ủ ả  Thi t l p đ c c ch gi i quy t tranh ch p b t bu c ế ậ ượ ơ ế ả ế ấ ắ ộ  Thành l p 03 thi t ch : ậ ế ế  C quan quy n l c đáy đ i d ng (ISA)ơ ề ự ạ ươ  Toà án Lu t Bi n Qu c t (ITLOS)ậ ể ố ế  U ban Ranh gi i th m l c đ a.ỷ ớ ề ụ ị [...]... hàng hải 1971, Kenya đưa ra thuật ngữ “vùng đặc quyền kinh tế : Tài nguyên thiên nhiên thuộc thẩm quyền của QG ven biển, tự do hàng hải sẽ được bảo đảm 1971, OAS đưa ra thuật ngữ “vùng biển di sản” (patrimonial sea): QG ven biển có quyền chủ quyền đối với tài nguyên thiên nhiên nằm trong vùng biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng biển giáp với QG đó; Phạm vi được thiết lập đơn phương UNCLOS...  giới hạn về không gian  Đối với các hoạt động kinh tế  giới hạn về nội dung (Đ.56)  Điều 56 “Quyền, thẩm quyền và nghĩa vụ của QG ven biển      trong vùng EEZ” Điều 73 “Thực thi luật pháp và quy định của QG ven biển Có quyền chủ quyền về thăm dò, khai thác, bảo tồn và quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và phi sinh vật […] và đối với các hoạt động thăm dò, khai thác kinh tế khác Thẩm... ven biển ở lãnh hải  QG ven biển có chủ quyền đối với vùng nước, vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của Lãnh hải (Đ 2 LOSC, Đ 1 và 2 CTS)  Các QG khác có quyền qua lại vô hại trong lãnh hải của QG ven biển QG ven biển không được cản trợ việc thực thi quyền này của tàu của các QG khác Qua lại vô hại với tất cả các tàu  Qua lại vô hại trong lãnh hải là quyền của mọi tàu thuyền QG ven biển. .. lãnh hải, không thuộc Biển cả  Không được vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở:  Lãnh hải 12 hl  EEZ 188 hl ~ 370km  Bao gồm vùng nước, đáy biển và lòng đất với đáy biển;  EEZ và thềm lục địa: đáy biển và lòng đất dưới đáy biển Quyền chủ quyền trong EEZ  Quyền chủ quyền # Chủ quyền  Các QG khác không được thực hiện các hoạt động trong EEZ nếu không có sự đồng ý của QG ven biển  Quyền chủ quyền... Điều 46  Quốc gia quần đảo” là một quốc gia hoàn toàn được cấu thành bởi một hay nhiều quần đảo và có khi bởi một số hòn đảo khác nữa  “Quần đảo” là một tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lí, kinh tế và chính trị, hay được coi như thế thống nhất về mặt... lãnh hải NỘI THỦY (Đ 8 LOSC)  Là vùng nằm bên trong đường cơ sở  Chủ quyền của QG ven biển  Nội thủy xác định bởi đường cơ sở thẳng, có thể có quyền qua lại vô hại  Quyền tiếp cận cảng biển của tàu thuyền nước ngoài và thẩm quyền quy định các điều kiện tiếp cận cảng biển của QG ven biển (thẩm quyền của QG cảng biển – port states) Vùng nước quần đảo (Part IV LOSC)  Áp dụng cho QG quần đảo, bên trong... chế tương tư như nội thủy; QG quần đảo có thể xác lập nội thủy trong vùng nước quần đảo  Có quyền qua lại vô hại Lãnh hải  Công ước về Lãnh hải và Vùng Tiếp giáp lãnh hải 1958 (CTS 1958)  Tính từ đường cơ sở  Không quy định về giới hạn địa lý  Công ước LHQ về Luật Biển 1982 (LOSC 1982)  Tính từ đường cơ sở  Không vượt quá 12 hải lý Thực tiễn liên quan đến Lãnh hải (1) • Thực tiễn theo CTS 1958:... theo các điều lệnh kỷ luật quân sự  Có quyền miễn trừ Vùng tiếp giáp lãnh hải • CTS 1958 – Là 1 phần của Biển cả (High Sea) – Không vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở • LOSC 1982 – Là 1 phần của lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa? – Không vượt quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở – 90 QG xác lập vùng TGLH; không QG nào vượt quá 24 hải lý Quyền của các QG ven biển trong Vùng TGLH... sử dụng vũ lực chống lại QG ven biển  Diễn  Đánh tập quân sự cá  Nghiên  “và cứu, khảo sát khoa học các hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua lại” Tàu chiến  Định nghĩa: là là mọi tàu thuyền thuộc lực lượng vũ trang của một quốc gia và mang dấu hiệu bên ngoài đặc trưng của các tàu thuyền quân sự thuộc quốc tịch nước đó; do một sĩ quan hải quân phục vụ quốc gia đó chỉ huy, người chỉ... phi sinh vật […] và đối với các hoạt động thăm dò, khai thác kinh tế khác Thẩm quyền đối với:  xây dựng, sử dụng các công trình nhân tạo;  Nghiên cứu khoa học biển;  Bảo vệ môi trường biển Các quyền liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển như trong thềm lục địa Nghĩa vụ phải xem xét thích đáng đến quyền và lợi ích của các nước khác . ven biển  Nội thủy xác định bởi đường cơ sở thẳng, có thể có quyền qua lại vô hại.  Quyền tiếp cận cảng biển của tàu thuyền nước ngoài và thẩm quyền quy định các điều kiện tiếp cận cảng biển. thuyền nước ngoài và thẩm quyền quy định các điều kiện tiếp cận cảng biển của QG ven biển (thẩm quyền của QG cảng biển – port states) Vùng n c qu n đ o (Part IV LOSCướ ầ ả )  Áp dụng cho QG quần

Ngày đăng: 13/08/2015, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w