VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG

25 861 0
VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG

VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG GVHD :DƯƠNG THỊ NGUYỄN QUYÊN NHÓM 3 Vai trò của vi sinh vật I.Vai trò của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất 1. Tác hại của vi sinh vật 2. Tác dụng có lợi của vi sinh vật a) Trong các môi trường tự nhiên b) Đối với ứng dụng của môi trường c) Các mô hình cho nghiên cứu cơ bản II. Vai trò của của vi sinh vật trong chuyên ngành 1. Tác dụng có lợi của vi sinh vật đối với cây rừng 2. Tác dụng có hại của vi sinh vật đối với cây rừng a) Tác dụng có hại của vi sinh vật Vi sinh vật có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Vi sinh vật là căn nguyên của các bệnh nhiễm khuẩn gây tổn hại đến sức khỏe con người, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng. trên thế giới đã có nhiều bệnh dịch gây chết người hàng loạt như dịch tả, dịch hạch, hoặc nhiều bệnh nguy hiểm do vi rút gây nên. I. Vai trò của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất Rotavirus gây bệnh tiêu chảy cấp. Vi khuẩn Yersinia pestis gây bệnh dịch hạch Haemophilus influenzae gây bệnh cúm J. Robin Warren & Bary J. Marshall Vi khuẩn helicobacter pylori sống trong đáy dạ dày. Trong môi trường tự nhiên, vi sinh vật gây ô nhiểm môi trường như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí… Ở thực vật, vi khuẩn gây đốm lá, cháy lá và héo cây… Vi sinh vật cũng gây ảnh hưởng lớn đối với đời sống sinh hoạt của con người như phân giải thức ăn, lương thực, thực phẩm, phá hủy đồ dùng… Bệnh đốm cháy bìa Bệnh đốm lá Khoai lang bị sùng Trong y học, vi sinh vật đang được con người đặc biệt quan tâm và được coi là vấn đề toàn cầu như xuất hiện những vi sinh vật gây bệnh chết người hoặc ảnh hưởng tới tính mạng mà ít có biện pháp điều trị hiệu quả như: HIV/AIDS, virus Ebola, bệnh bò điên, virus gây khối u, virus gây ung thư,… virus HPV gây bệnh ung thư cổ tử cung Virus Xenotropic Murine Leukemia gây ung thư tiền liệt tuyến Các vi khuẩn là căn nguyên gây bệnh thường gặp cũng là những vi khuẩn kháng thuốc mạnh nhất như: tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn đường ruột …đây là cản trở lớn trong điều trị các bệnh do vi khuẩn. Tụ cầu vàng Trực khuẩn đường ruột b) Tác dụng có lợi của vi sinh vật Vi khuẩn, virus không hoàn toàn là những mầm bệnh nguy hiểm, mà vi sinh vật nói chung là cần thiết cho sự sống. Với năng lực chuyển hóa mạnh mẽ và khả năng sinh sản nhanh chóng của các vi sinh vật cho thấy tầm quan trọng to lớn của chúng trong thiên nhiên cũng như trong các hoạt động cải thiện chất lượng cuộc sống của con người nhờ hiểu biết về các hoạt động sống của chúng. Ngoài ra, vi sinh vật còn là đối tượng nghiên cứu cơ bản của di truyền học Trong các môi trường tự nhiên. Phân huỷ xác hữu cơ: Quay vòng các chất dinh dưỡng trong sinh quyển. Sản xuất oxy: Các vi sinh vật quang hợp thuỷ sinh tạo ra khoảng một nửa oxy của khí quyển Các chuỗi thức ăn thuỷ sinh: Các vi sinh vật quang hợp ở nước cung cấp năng lượng và dinh dưỡng để tự chúng duy trì và nuôi sống tất cả các sinh vật tiêu thụ thuỷ sinh. Cố định nitơ: Một vài vi khuẩn biến đổi nitơ bầu khí quyển thành ra một dạng mà thực vật có thể dễ dàng sử dụng. . [...]... sạch nước thải và giết các sinh vật gây bệnh trước khi đưa trả lại môi trường Xử lý phế thải nông nghiệp bằng công nghệ vi sinh vật xử lý nước thải bằng chế phẩm vi sinh vật Các mô hình cho nghiên cứu cơ bản DNA là vật chất di truyền :Các vi khuẩn và virus đã cung cấp công cụ cho các thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là DNA Cơ chế biểu hiện gene : Các vi khuẩn và virus đã được dùng để tìm hiểu... trạng Trong y học: vi sinh vật được dùng để sản xuất kháng sinh, sản xuất vaccin và huyết thanh miễn dịch Đó là những sản phẩm quan trọng được dùng trong vi c phòng và điều trị bệnh do vi sinh vật Mã di truyền: Các vi khuẩn cung cấp các enzyme cho các nghiên cứu dịch mã di truyền bằng cách thiết kế các trình tự RNA đặc thù và qua đó giải tất cả mã di truyền II Vai trò của vi sinh vật trong chuyên ngành... trong chuyên ngành 1 Tác dụng có lợi của vi sinh vật đối với cây rừng Ngoài vsv sống cộng sinh, ở trong đất còn rất nhiều loài vi khuẩn, nấm, tảo, động vật nguyên sinh có tác dụng gián tiếp rất lớn đối với thực vật Phần lớn cây họ đậu ở vùng nhiệt đới như Lim (Erythrophloeum foridii), một cây gỗ nổi tiếng cũng nhờ vào những nốt sần rất to, trong khi có vi khuẩn cộng sinh lấy đạm từ không khí để nuôi cây... phân huỷ của VSV cung cấp các chất dinh dưỡng cho các sinh vật quang hợp mà nó hỗ trợ các chuỗi thức ăn thuộc đất khô Một số động vật đất sống bằng các sinh vật thuỷ sinh, qua đó kết nối các chuỗi thức ăn ở nước và ở đất Phá huỷ các độc tố: Các sản phẩm gây độc của một số sinh vật được khử độc một cách tự nhiên nhờ hoạt động của VSV Xử lý rác thải sinh học: Các VSV được dùng để làm sạch các cặn bã dầu... từ đó không còn khả năng gây bệnh cho cây Nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu 2 Tác hại của vi sinh vật đối với cây rừng Vi sinh vật có nhiều vai trò quan trọng đối với cây rừng, song vsv cũng là một trong những nguyên nhân gây một số bệnh nghiêm trọng cho cây rừng Nhiều vi khuẩn qua đông trong cơ thể côn trùng, tuyến trùng và các động vật đất làm môi giới truyền bệnh khô héo, thối nhũn, sùi gốc... nẩy mầm cũng phải nhờ vào nấm cộng sinh Phần lớn chúng có tác dụng chủ yếutrong quá trình phân giải chất hữu cơ, một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây Vi sinh vật sống trong đất và trong nước tham gia tích cực vào quá trình phân giải xác hữu cơ, biến chúng thành và hợp chất vô cơ dùng làm thức ăn cho cây trồng (P, K, S,Ca…) Nhiều vi khuẩn, vi rút ký sinh trên cơ thể côn trùng gây bệnh... Yaourt Dưa cà muối Khai thác mỏ đồng và uranium: Các vi khuẩn phân huỷ đá cho phép các hoạt động khai thác kim loại từ quặng mà bằng cách khác hiệu quả kinh tế rất thấp Các vi khuẩn này cung cấp khoảng 10% lượng đồng được khai thác Các nguồn năng lượng: Khí methane tự nhiên và ethanol là hai sản phẩm chất đốt của các VSV sinh trưởng bằng cách biến đổi sinh học biến các phế thải thành nhiên liệu Xử lý... cồn… Các thuốc diệt bệnh bằng sinh học: Các VSV có khả năng đặc biệt giết côn trùng được dùng để thay thế các hoá chất chống lại các dịch bệnh gây hại mùa màng mà không phải giết các động vật có ích hoặc làm ô nhiễm môi trường Công nghệ sinh học: Cho phép các nhà khoa học tạo ra các nòi VSV mới có các đặc tính độc đáo có thể dùng trong sản xuất insulin hoặc các chế phẩm y -sinh học khác Sản xuất thực . VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG GVHD :DƯƠNG THỊ NGUYỄN QUYÊN NHÓM 3 Vai trò của vi sinh vật I.Vai trò của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất 1. Tác hại của vi sinh vật 2. Tác dụng có lợi của vi sinh. của vi sinh vật đối với cây rừng 2. Tác dụng có hại của vi sinh vật đối với cây rừng a) Tác dụng có hại của vi sinh vật Vi sinh vật có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả. có lợi của vi sinh vật Vi khuẩn, virus không hoàn toàn là những mầm bệnh nguy hiểm, mà vi sinh vật nói chung là cần thiết cho sự sống. Với năng lực chuyển hóa mạnh mẽ và khả năng sinh sản nhanh

Ngày đăng: 12/08/2015, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • b) Tác dụng có lợi của vi sinh vật

  • Trong các môi trường tự nhiên.

  • .

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Đối với ứng dụng của con người.

  • Slide 14

  • Sản xuất thực phẩm: Yaourt, phomat... và nhiều thức ăn khác.

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Các mô hình cho nghiên cứu cơ bản

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan