Khái niệm chung về giải phẫu học: anatomie; anatomy Giải phẫu học GPH là một môn trong hệ thống các môn sinh - y học nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo của các cơ quan, bộ phận tron
Trang 1Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y Formatted: Left
Bμi mở đầu
1 Khái niệm chung về giải phẫu học: anatomie; anatomy
Giải phẫu học (GPH) là một môn trong hệ thống các môn sinh - y học nghiên
cứu vị trí, hình thái, cấu tạo của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể người và sinh
vật GPH cùng với sinh lý học nghiên cứu hoạt động, chức năng của cơ thể
2 Phân loại GPH:
Căn cứ vào phương pháp nghiên cứu chia ra:
(1) GPH học mô tả (descriptive anatomy)
(2) GPH hệ thống (systematic anatomy): Nghiên cứu những bộ phận, cơ quan
trong cơ thể cùng thực hiện một hoặc một nhóm chức năng và tạo thành các hệ cơ
quan
` (3) GPH so sánh (comperative anatomy): Nghiên cứu sự giống và khác nhau ; sự
tiến hoá của các bộ phận cơ quan ở các loài
(4) GPH định khu ( giải phẫu cục bộ : regional anatomy): Nghiên cứu đặc điểm
giải phẫu từng vùng riêng biệt trên cơ thể
(5) GPH tạo hình
3.Vị trí của môn học:
GPH là một môn học cơ sở của các ngành sinh học, y học, thú y, chăn nuôi,
nghệ thuật tạo hình, v.v giúp học sinh tiếp thu các kiến thức chuyên ngành
GPH động vật trong chương trình khối ngành chăn nuôi, thú y tập trung chủ yếu
nghiên cứu trên các động vật nuôi (trâu, bò, ngựa, lợn, gia cầm) với yêu cầu phục
vụ đời sống
4 Phương pháp nghiên cứu giải phẫu
- Phương pháp mổ xác nghiên cứu giải phẫu đại thể
- Nghiên cứu giải phẫu vi thể dưới kính hiển vi quang học và KHV điện tử
(tổ chức học)
- Phương pháp tiêu mô: nghiên cứu các hệ thống có cấu tạo dạng ống , mạch
- Phương pháp X- quang, siêu âm, nguyên tử đánh dấu
- Phương pháp mô phỏng với sự hỗ trợ của tin học và các thiết bị khác
Deleted: Anatomie-Histologie
Formatted: Portuguese (Brazil)
Trang 2Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Formatted: Font: Bold, Underline Formatted: Underline
5 Một số khái niệm cơ bản
5.1 Nền tảng hoá học (chemical fundamentation):
Những đặc điểm về cấu trúc và chức năng của cơ thể sống được xác định bởi cấu
trúc hoá học của chúng Mức độ cấu trúc hoá học của cơ thể bao hàm sự tương tác
giữa các nguyên tử và sự kết hợp của chúng hình thành các phân tử Chức năng của
các phân tử liên quan đến cấu trúc của chúng
5.2 Cơ quan tử (organelle):
Là một cấu trúc trong tế bào đảm nhận một hay nhiều chức răng riêng biệt
5.3 Tế bào (cells): Là đơn vị sống cơ bản của cơ thể thực vật và động vật Mặc dù
tế bào khác nhau về cấu trúc và chức năng nhưng có nhiều tính chất chung
5.4 Mô (tissue): Là một nhóm các tế bào có cấu trúc và chức năng tương tự nhau
liên kết với nhau bởi các thành phần ngoại bào Các loại mô cấu tạo nên cơ thể
được chia thành 4 loại cơ bản: biểu mô ,mô liên kết; mô cơ và mô thần kinh
5.5.Cơ quan(organ): Được cấu tạo bởi hai hay nhiều loại mô đảm nhận một hoặc
nhiều chức năng chung Ví dụ: da, dạ dày, mắt, tim
5.6.Hệ cơ quan (organ system): là một nhóm các cơ quan thực hiện một hay một
nhóm các chức năng trong cơ thể: hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ nội tiết
5.7 Cơ thể (organism): Là những đơn vị sống hoàn chỉnh với các đặc tính của vật
chất sống dù ở bất ký một mức độ tổ chức nào (từ mức độ một tế bào như vi khuẩn
đến mức độ cấu tạo từ hàng tỷ tế bào như cơ thể người)
6 Một số khái niệm thường gặp trong xác định vị trí, phương hướng các
phần của cơ thể con vật
6.1 Mặt phẳng nằm ngang(1) song song với mặt đất và cắt giữa thân con vật
,chia cơ thể con vật thành 2 phần trên, dưới Phần trên mặt phẳng là phía lưng
Phần dưới mặt phẳng là phía bụng
6.2.Mặt phẳng đứng giữa (2): vuông góc với mặt phẳng ngang chia con vật thành
2 nửa phải và trái đối xứng nhau
6.3.Mặt phẳng đứng ngang(3): vuông góc với (1) và (2), chia con vật thành 2 nửa
trước và sau Phần nằm trước mặt phẳng này là phần đầu Phần nằm sau là phần
đuôi
Deleted: Nguyễn Bá Tiếp Anatomie-Histologie
Trang 3NguyÔn B¸ TiÕp §¹i häc N«ng nghiÖp I Bµi gi¶ng Gi¶i phÉu Thó y Formatted: Left
Deleted: Anatomie-Histologie