Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng
Chöông 3 I. BHYT TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Sức khoẻ là “vốn quý nhất “ của con người. Trong cuộc sống luôn tiềm ẩn những rủi ro về sức khoẻ. Chi phí khám chữa bệnh không được xác đònh trước. Nhu cầu khám chữa bệnh của con người tăng lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. BHYT có thể đáp ứng được những vấn đề về tài chính cho việc khám chữa bệnh cũng như nhu cầu khám chữa bệnh của con người. II. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI BHYT 2.1. Khái niệm BHYT là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động sự đóng góp của các cá nhân, tập thể để thanh toán chi phí y tế cho người tham gia bảo hiểm. 2.2. ối tượng BH và đối tượng tham gia BH Đ Đối tượng BH: Là sức khoẻ của người được bảo hiểm. Đối tượng tham gia: là mọi người dân có nhu cầu về BHYT cho mình hay đại diện cho tập thể. Có 2 nhóm đối tượng tham gia BHYT chính: nhóm đối tượng bắt buộc và nhóm đối tượng tự nguyện. 2.3. Phạm vi bảo hiểm Những rủi ro về sức khỏe cuả những người tham gia bảo hiểm (với nhiều mức độ khác nhau). Phạm vi loại trừ BHYT: o Khám chữa bệnh trong các trường hợp cố tình tự huỷ hoại bản thân, trong tình trạng say, vi phạm pháp luật… o Những người bò mắc bệnh nan y. o Những người được BHYT khám chữa những bệnh nhưng những bệnh này lại nằm trong chương trình NSNN đài thọ chi phí. III. PHƯƠNG THỨC BHYT Căn cứ vào mức độ thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người có thẻ BHYT, BHYT được phân ra: BHYT trọn gói; BHYT trọn gói, trừ các đại phẫu thuật; BHYT thông thường. Việc áp dụng phương thức BHYT nào phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và mức sống của dân cư từng nước. Thực tế có một bộ phận BHYT mang đặc trưng của BHXH, còn một số khác cũng liên quan đến hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhưng mang tính chất kinh doanh. So sánh BHYT thuộc BHXH và BHYT kinh doanh: về III. PHƯƠNG THỨC BHYT Đối tượng tham gia; Hình thức thực hiện; Cơ quan quản lý; Tính chất bảo hiểm; Nguồn quỹ BHYT; Phương thức và mức thanh toán; Tiêu thức BHYT thuộc BHXH BHYT kinh doanh 1-Đối tượng tham gia Người L làm công hưởng lươngĐ Những người có nhu cầu 2-Hình thức thực hiện Bắt buộc Tự nguyện 3-Cơ quan quản lý Cơ quan BHYT do Nhà nước tổ chức và quản lý Các công ty bảo hiểm kinh doanh của Nhà nước, tư nhân, công ty cổ phần 4-Tính chất bảo hiểm Tính nhân đạo, tính cộng đồng… Hạch toán kinh tế, cân đối thu chi và làm nghóa vụ đối với Nhà nước 5-Nguồn quỹ BHYT Người sử dụng LĐ , người LĐ đóng góp theo tỷ lệ % quỹ lương và tiền lương có sự hỗ trợ của ngân sách Người tham gia bảo hiểm nộp phí bảo hiểm theo các mức thoả thuận… 6-Phương thức và mức thanh toán tiền BHYT Chủ yếu chuyển thẳng cho cơ sở y tế đảm nhận khám và chữa bệnh theo quy đònh của cơ quan BHYT. Mức thanh toán theo quy đònh của những bệnh thông thường Trả cho người được bảo hiểm hoặc bệnh viện đã ký hợp đồng với công ty bảo hiểm. Mức chi trả theo mức đã ký trong hợp đồng IV. QUỸ BHYT 4.1. Nguồn hình thành quỹ BHYT Quỹ BHYT được hình thành từ các nguồn sau: Nếu là BHYT tự nguyện: chủ yếu từ người tham gia đóng góp qua phí. Nếu là BHYT bắt buộc: từ cả 2 bên tham gia đóng góp. Ngoài ra được bổ sung từ NSNN, tổ chức từ thiện, lãi do đầu tư từ vốn nhàn rỗi. Phí BHYT thường được tính trên cơ sở các số liệu thống kê về chi phí y tế và số người tham gia BHYT thực tế trong thời gian liền ngay trước đó. 4.2. Phí BHYT Công thức tính: P = f + d Trong đó: P - Phí BHYT/ người/năm f - Phí thuần d - Phụ phí [...]...4.2 Phí BHYT Phụ phí: thường được quy đònh bằng một tỷ lệ % (thông thường khoảng 20%-30%) so với phí BHYT Phí thuần được xác đònh như sau: n f = ∑f i= 1 n i ∑n i= 1 i Trong đó: - fi: Chi phí y tế thuộc trách nhiệm BHYT của toàn bộ người được BHYT trong năm i - ni: Số người được BHYT trong năm i - i: Số năm thống kê để tính toán, thường từ 3 - 5 năm 4.3 Các khoản chi Quỹ BHYT được sử dụng... được BHYT trong năm i - ni: Số người được BHYT trong năm i - i: Số năm thống kê để tính toán, thường từ 3 - 5 năm 4.3 Các khoản chi Quỹ BHYT được sử dụng như sau: Chi thanh toán chi phí y tế cho người được BHYT Chi dự trữ, dự phòng dao động lớn Chi đề phòng, hạn chế tổn thất Chi quản lý . tiền BHYT Chủ y u chuyển thẳng cho cơ sở y tế đảm nhận khám và chữa bệnh theo quy đònh của cơ quan BHYT. Mức thanh toán theo quy đònh của những bệnh thông thường Trả cho người được bảo hiểm. công ty bảo hiểm. Mức chi trả theo mức đã ký trong hợp đồng IV. QUỸ BHYT 4.1. Nguồn hình thành quỹ BHYT Quỹ BHYT được hình thành từ các nguồn sau: Nếu là BHYT tự nguyện: chủ y u từ. số liệu thống kê về chi phí y tế và số người tham gia BHYT thực tế trong thời gian liền ngay trước đó. 4.2. Phí BHYT Công thức tính: P = f + d Trong đó: P - Phí BHYT/ người/năm f - Phí