1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề trắc nghiệm Luật kinh tế - 62 câu - P6

23 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 127,39 KB

Nội dung

☺ Điều chỉnh quan hệ quốc tế trong nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư quốc tế, đấu thầu quốc tế… ► Điều chỉnh quan hệ quốc tế trong tất cả các lĩnh vực nh

Trang 1

Trong chương trình giảng dạy đại học khối ngành kinh tế, hiện nay nhiều trường đại học trên

cả nước đã và đang áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của sinh viên Nhằm đáp ứng nhu cầu ôn tập, vietlod.com đã tổng hợp hơn 90 ngàn câu hỏi trắc nghiệm cho các chuyên ngành kinh tế, bao gồm: Chính trị, Kinh tế, Quản trị, Tài chính,

Kế toán và Thi công chức Những câu trắc nghiệm này đã được biên soạn, tổng hợp và biên tập lại thành những phần/chương cụ thể giúp các bạn dễ dàng trong việc ôn tập Phần lớn các câu trắc nghiệm đã được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày (lỗi chính tả, dấu câu ) Đây cũng là nguồn tài liệu tốt phục vụ công tác giảng dạy

2 Thương mại quốc tế

3 Quản trị ngoại thương

4 Kế toán doanh nghiệp

Ngoài ra, Vietlod còn tổng hợp một số đề thi công chức (trắc nghiệm), các bạn có thể tham khảo tại: THI CÔNG CHỨC | http://vietlod.com/tag/thi-cong-chuc

Tải về tại: http://vietlod.com/category/QUIZ

Hãy chia sẻ cùng bạn bè, nếu bạn thấy nội dung này hữu ích!

Trang 2

1

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

LKT_1_P6_1: Thế nào là Luật quốc tế?

► Bao gồm tổng hợp các qui phạm pháp luật do các quốc gia thoả thuận với nhau về tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật

► Bao gồm tổng hợp các qui phạm pháp luật do các quốc gia thoả thuận với nhau hoặc quốc gia với các vùng lãnh thổ, quốc gia với các tổ chức quốc tế về tất cả các lĩnh vực

► Là một hệ thống các nguyên tắc, các qui phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế…về các vấn đề trong đời sống quốc tế

☺ Là một hệ thống các nguyên tắc, các qui phạm pháp luật được xây dựng để điều chỉnh các mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, giữa công dân, giữa tổ chức của các nước với nhau

LKT_1_P6_2: Chủ thể của công pháp quốc tế gồm:

► Nhà nước, tổ chức liên quốc gia, tổ chức liên Chính phủ, Nhà nước liên bang

☺ Nhà nước có chủ quyền, tổ chức quốc tế liên quốc gia, liên chính phủ

► Nhà nước có chủ quyền, các bang trong Nhà nước liên bang, tổ chức khác

► Nhà nước độc lập có chủ quyền, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế

LKT_1_P6_3: Chủ thể tư pháp quốc tế gồm:

☺ Công dân, tổ chức của các nước khác nhau

► Công dân, doanh nghiệp của các nước khác nhau

► Công dân, công ty của nước khác nhau

► Công dân, nhà nước của nước khác nhau

LKT_1_P6_4: Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế?

► Điều chỉnh các quan hệ có tính đặc thù trong quan hệ dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân có yếu tố nước ngoài

☺ Điều chỉnh các quan hệ có tính chất dân sự (quan hệ tài sản và quan hệ nhân dân) phát sinh trong đời sống quốc tế

► Điều chỉnh các quan hệ có tính chất dân sự, hình sự, hôn nhân và gia đình, thương mại có yếu tố nước ngoài

► Điều chỉnh các quan hệ dân sự có tính đặc thù giữa công dân, tổ chức, công ty, doanh nghiệp của các nước khác nhau

Trang 3

2

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

LKT_1_P6_5: Đối tượng điều chỉnh của Luật thương mại quốc tế?

► Điều chỉnh quan hệ quốc tế trong bốn lĩnh vực, thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư quốc tế, quyền sở hữu trí tuệ

► Điều chỉnh quan hệ quốc tế giữa quốc gia với quốc gia, giữa quốc gia với các tỏo chức kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực

☺ Điều chỉnh quan hệ quốc tế trong nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hoá, thương mại dịch

vụ, đầu tư quốc tế, đấu thầu quốc tế…

► Điều chỉnh quan hệ quốc tế trong tất cả các lĩnh vực như thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư quốc tế, quyền sở hữu trí tuệ…

LKT_1_P6_6: Theo luật thương mại quốc tế quốc tịch của pháp nhân được qui định như thế

nào?

☺ Quốc tịch được xác lập theo luật nơi pháp nhân có trụ sở

► Quốc tịch được xác lập theo luật nơi pháp nhân thành lập

► Quốc tịch được xác lập theo luật nơi pháp nhân có tài sản

► Quốc tịch được xác lập theo luật nơi pháp nhân đang hoạt động

LKT_1_P6_7: So sánh sự giống nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế toà án trong giải quyết

tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương

☺ Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, đương sự có nghĩa vụ chứng minh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự

► Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, phán quyết đều có hiệu lực bắt buộc đối với các bên đương sự

► Đều là cơ quan tài phán, đều có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình,

đương sự đều có quyền kháng nghị phán quyết

► Đều là cơ quan tài phán của nhà nước, đương sự có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị

LKT_1_P6_8: So sánh sự khác nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế toà án trong giải quyết

tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương

☺ Trọng tài là tổ chức phi Chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo

► Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài

Trang 4

3

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo

► Trọng tài là tổ chức liên chính phủ, các bên không có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo

► Trọng tài là tổ chức của Chính phủ, nhưng các bên có quyền lựa chọn bất kỳ Trung tâm trọng tài nào, phán quyết trọng tài chung thẩm, không kháng cáo Toà án mang tính quyền lực nhà nước, bản án của toà án có quyền kháng cáo

LKT_1_P6_9: Quyết định trọng tài nước ngoài được công nhận thi hành ở Việt Nam như thế

nào đối với công ty Việt Nam?

☺ Phải được toà án Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế

► Phải được Bộ tư pháp Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế

► Phải được viện kiểm sát Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế

► Phải được chủ tịch nước Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế

LKT_1_P6_10: Quyết định của một toà án nước ngoài được thi công nhận thi hành ở Việt Nam

như thế nào đối với công ty Việt Nam

☺ Bản án, quyết định của toà án nước ngoài phải được công nhận tại Việt Nam thông qua một thủ tục tư pháp được qui định trong pháp luật của Việt Nam

► Bản án, quyết định của toà án nước ngoài đương nhiên được công nhận và thi hành ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

► Bản án, quyết định của toà án nước ngoài đương nhiên được công nhận và thi hành ở Việt Nam, khi Việt Nam tham gia các công ước quốc tế

► Bản án, quyết định của toà án nước ngoài phải được công nhận tại Việt Nam thông qua Bộ tư pháp Việt Nam

LKT_1_P6_11: Theo công ước Viên 1980, chào hàng cố định trong thương mại quốc tế là loại

chào hàng được gửi cho một người:

► Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán

Trang 5

4

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

ngoại thương theo quy định tại điều 50 của Luật thương mại Việt Nam

☺ Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thương theo quy định tại điều 50 của Luật thương mại, người chào hàng cố định bị ràng buộc bởi lời đề nghị của mình Việt Nam

► Hoặc một số người xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm nội dung chủ yếu của hợp đôngf mua bán ngoại thương theo qui định tại điều 50 của Luật thương mại Việt Nam

► Xác định trong một thời gian nhất định và phải gồm tất cả các điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương theo qui định tại điều 50 của luật thương mại Việt Nam

LKT_1_P6_12: Theo hệ thống luật Anh – Mỹ (anglo – Saxon) hợp đồng mua bán ngoại thương

được coi là ký kết vào lúc các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng:

☺ Từ thời điểm gửi chấp nhận chào hàng vô điều kiện của người được chào hàng trong trường hợp chào hàng cố định (theo thuyết tống phát)

► Từ khi gửi chấp nhận vô điều kiện của người được chào

► Từ khi nhận chấp nhận vô điều kiện của người được chào

► Từ khi gửi chấp nhận vô điều kiện của người được chào trong thời hạn hợp lý

LKT_1_P6_13: Theo hệ thống luật châu Âu – lục địa (continental), hợp đồng mua bán ngoại

thương được coi là ký kết vào lúc nào?

► Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng, từ khi gửi chấp nhận chào hàng vô điều kiện của người được chào hàng trong trường hợp chào hàng cố định

☺ Các bên trực tiếp ký vào hợp đồng, từ thời điểm người chào hàng nhận lại đơn chào hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới

► Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng, từ thời điểm người chào hàng nhận chào hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới (chào hàng tự do)

► Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng: từ thời điểm người chào hàng nhận chào hàng vô điều kiện từ người được chào hàng gửi tới (chào hàng tự do) theo thuyết tiếp thu

LKT_1_P6_14: Trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế, điều ước quốc tế có vai trò

như thế nào?

► Có vai trò hướng dẫn, dẫn đường đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế

► Có vai trò chủ đạo đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế

► Có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế, mà quốc gia của họ ký kết

Trang 6

5

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

☺ Có giá trị bắt buộc đói với các chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế, mà quốc gia của họ ký kết hoặc tham gia, thừa nhận

LKT_1_P6_15: Trong các nguồn của pháp luật Thương mại quốc tế, luật quốc gia có vai trò

Trang 7

6

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

► Không có vai trò đáng kể trong các nguồn của pháp luật thương mại quốc tế

LKT_1_P6_18: Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương gồm các điều

khoản:

► Tên hàng, đối tượng hợp đồng, chất lượng, giá cả, phiếu đóng gói, phương thức thanh toán

► Tên hàng, chất lượng, số lượng, giá cả, bao bì đóng gói, phương thức thanh toán

☺ Tên hàng, số lượng, qui cách, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng

► Tên hàng, số lượng, qui cách, chất lượng, giá cả, hương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao hàng, bảo hành

LKT_1_P6_19: Trong nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương có điều khoản về tên

hàng – điều khoản này cần ghi rõ những điểm gì để tránh nhầm lẫn?

► Tên gọi thông thường, tên thương mại, ghi tên hàng kèm theo mã số, ghi tên hàng kèm theo địa phương sản xuất, tên hàng kèm theo màu sắc bề ngoài

► tên gọi thông thường, tên thương mại, ghi tên hàng kèm theo mã số, ghi tên hàng kèm theo địa phương sản xuất, tên hàng kèm theo màu sắc bề ngoài, ghi tên hàng kèm theo hãng sản xuất

☺ Tên gọi thông thường, tên thương mại, tên khoa học của mặt hàng, ghi tên hàng kèm theo địa phương, hãng sản xuất, ghi tên hàng kèm theo qui cách phẩm chất

► Tên gọi thông thường, tên thương mại, tên khoa học của mặt hàng, ghi tên hàng kèm theo địa phương, hãng sản xuất, ghi tên hàng kèm theo qui cách phẩm chất, ghi tên hàng kèm theo mô tả màu sắc bên ngoài

LKT_1_P6_20: Trong hợp đồng mua bán ngoại thương cần chú ý những điểm gì về số lượng,

trọng lượng của hàng hóa?

► đơn vị tính số lượng, đơn vị đo lường, phương pháp qui định số lượng

► Đơn vị tính số lượng, đơn vị đo lường, phương pháp qui định số lượng, phương pháp cân đo, đong đếm

► Đơn vị tính số lượng (trọng lượng), phương pháp qui định số lượng và phương pháp xác định trọng lượng cảu hàng hoá

☺ Đơn vị tính số lượng (trọng lượng), phương pháp qui định số lượng và phương pháp xác định trọng lượng của hàng hoá, cách xác định độ ẩm, bao bì của hàng hoá

Trang 8

7

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

LKT_1_P6_21: Trong hợp đồng mua bán ngoại thương cần chú ý những điểm gì về chất lượng

☺ Xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn hàng hoá, dựa vào qui cách của hàng hoá, dựa vào hàm lượng chát chủ yếu có trong hàng hoá…

LKT_1_P6_22: Về vấn đề giá cả hàng hoá trong hợp đồng mua bán ngoại thương cần chú ý

LKT_1_P6_23: Trong nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương có điều khoản về thời hạn

giao hàng – điều khoản này cần ghi rõ những điểm gì?

► Cần ghi một ngày cụ thể hoặc một thời hạn, mà trong thời gian đó việc giao nhận hàng phải được hoàn tất

► Cần ghi một ngày cụ thể hoặc một thời hạn, mà trong thời gian đó việc giao hàng phải được hoàn tất

☺ Cần ghi một ngày tháng cụ thể hoặc một thời hạn từ ngày này đến ngày này của tháng

năm…trong thời hạn đó việc giao nhận hàng phải được hoàn tất

► Cần ghi rõ một ngày tháng cụ thể hoặc một thời hạn từ ngày này đến ngày này của tháng năm…trong thời hạn đó việc nhận hàng phải được hoàn tất

Trang 9

8

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

LKT_1_P6_24: Trong nội dung hợp đồng mua bán ngoại thương có điều khoản về địa điểm

giao hàng – điều khoản này cần ghi rõ những điểm gì?

► Cần ghi rõ một địa điểm, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hoá, tại trụ sở chính, tịa kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc bên mua

► Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hoá, tại trụ sở chính, tại kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc bên mua

☺ Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hoá, tại trụ sở chính, tại kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biẻn, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc bên mua hoặc bất kỳ một đơn vị nào

► Cần ghi rõ một địa điểm cụ thể, có thể là nơi sản xuất, chế tạo ra hàng hoá, tại trụ sở, tại kho chứa hàng của người bán, tại một cảng biển, ga tàu, cảng hàng không của bên bán hoặc bên mua hoặc bất kỳ một đơn vị nào

LKT_1_P6_25: Khi tham gia buôn bán quốc tế, nước ta thường chọn các thương thức thanh

toán nào?

► Bằng tín dụng thư (L/C), tiền mặt, hàng đổi hàng, thanh toán bằng séc

► Bằng tín dụng thư (L/C), thanh toán nhờ thu, thanh toán trước, thanh toán trả chậm

► Bằng tín dụng thư (L/C) thanh toán nhờ thu, thanh toán bằng séc, thanh toán bằng hối phiếu

☺ Bằng tín dụng thư không huỷ ngang (irrevocable L/C) thanh toán nhờ thu, thanh toán bằng hối phiếu

LKT_1_P6_26: Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu đã ký kết, người nhập khẩu phải tiến

☺ Xin giấy phép nhập khẩu, mở tín dụng thư, nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng tín dụng thư, thuê tài hoặc lưu cước, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan để nhận hàng, làm thủ tục thanh

Trang 10

9

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

toán tiền hàng, khiếu nại về hàng hoá bị thiếu hụt hoặc tổn thất

LKT_1_P6_27: Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu đã ký kết, người xuất khẩu phải tiến

hành những công việc gì?

► Đôn đốc người mua mở tín dụng thư (L/C) nếu hợp đồng có thoả thuận), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá để giao, kiểm định và kiểm nghiệm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, giải quyết khiếu nai, xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá

► Đôn đốc người mua mở tín dụng thư (L/C) (nếu hợp đồng có thoả thuận), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá, kiểm định và kiểm nghiệm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, giải quyết khiếu nại, xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá

► Đôn đốc người mua mở tín dụng thư (L/C) và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng có thoả thuận), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá để giao, kiểm định và kiểm nghiệm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, giải quyết khiếu nại nếu có, xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá

☺ Đôn đốc người mua mở tín dụng thư (L/C) (nếu hợp đồng có thoả thuận), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá đề giao, kiểm định và kiểm nghiệm hàng hoá., làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, giải quyết khiếu nại nếu có, xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Thuê tàu hoặc lưu cước và kiểm tra L/C

LKT_1_P6_28: Trình bày nguyên tắc thư viện hợp đồng mua bán ngoại thương:

► Nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc thực hiện đúng, thực hiện đầy đủ và tương trợ hợp tác lẫn nhau

► Nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ và tương trợ hợp tác lẫn nhau

☺ Nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ tất cả các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng, tương trợ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau

► Nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng hợp đồng, thực hiện đầy đủ tất cả các điều khoản chủ yếu đã cam kết trong hợp đồng, tương trợ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau

LKT_1_P6_29: Trình bày các hình thức trách nhiệm trong trường hợp vi phạm hợp đồng mua

Trang 11

10

Đề thi trắc nghiệm – Luật kinh tế – P6

► Buộc thực hiện đúng hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, sửa đổi hợp đồng

► Buộc thực hiện đúng hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần và các khoản chi phí khác, huỷ hợp đồng

LKT_1_P6_30: Bồi thường thiệt hại khi có vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương là việc

bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thương thiệt hại:

☺ Hoặc trả bằng hiện vật, hoặc trả bằng tiền, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp các khoản lợi lẽ ra được hưởng nếu không có vi phạm

► Số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và các khoản lợi nhiận lẽ ra phải được hưởng

► Hoặc trả bằng hiện vật do vi phạm hợp đồng gây ra, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực

tế, trực tiếp và các khoản lợi khác

☺ Hoặc trả bằng hiện vật do vi phạm hợp đồng gây ra, số tiền thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực

tế, trực tiếp và các khoản chi phí khác

LKT_1_P6_31: Quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng mua bán ngoại thương được giải quyết như

► Nếu một bên vi phạm các điều kiện về huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận ghi trong hợp đồng Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thường, như vi phạm điều khoản về chất lượng, số lượng, thời hạn…

► Nếu một bên vi phạm các điều kiện về huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận ghi trong hợp đồng Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thường, như vi phạm điều khoản về chất lượng, số lượng, thời hạn, như vi phạm điều khoản về chất lượng, thời hạn, địa điểm giao hàng hoặc điều kihoản khác mà hai bên thoả thuận

Ngày đăng: 12/08/2015, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w