TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN
Trang 1TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ
NHẬT BẢN
NHÓM 4
Trang 2VÀI NÉT VỀ KINH TẾ NHẬT BẢN
- Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển
-Là nước nghèo nàn về tài nguyên, suy kiệt sau CTTGII
nhưng nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp phát
triển, có tiềm năng lớn thứ 2 trên thế giới về kinh tế, khoa học
kĩ thuật và tài chính.
-Là một trong các nước có chỉ số lạm phát thấp nhất thế giới
-Hiện tại, Nhật Bản đang xúc tiến 6 chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân
sách, cải cách khu vực tài chính và sắp xếp lại cơ cấu chính phủ đem lại những kết quả đáng khích lệ.
Trang 3 Cuộc khủng hoảng toàn cầu đã gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tới nền kinh tế Nhật Bản, mặc dù nó chỉ gây ra đổ vỡ nhẹ trong lĩnh vực ngân hàng
Hệ thống kinh tế là sự pha trộn giữa hiện trạng với
mô hình Mỹ.
Sự xấu đi từng ngày của thị trường việc làm
Lo lắng sự phục hồi chậm chạp của các nền kinh tế nước
ngoài
Những nhân tố như ảnh hưởng tiêu cực của giảm phát
Sự biến động của thị trường
Nhu cầu nội địa suy yếu “giai đoạn giảm phát ôn hòa” (thi hành chương trình cắt giảm thuế nhằm mục đích thúc đẩy tiêu dùng nội địa)
Xuất khẩu Nhật Bản đang tiếp tục tăng nhưng lợi nhuận của các doanh nghiệp vẫn giảm với biên độ chậm.
Xu hướng dân số già trong xã hội Nhật Bản đang gia tăng nhanh chóng.
Trang 4Opening of New Tokyo Stock Exchange, 1897
Trang 5CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NHẬT BẢN
Trang 6Các thời kỳ phát triển của kinh tế Nhật Bản:
1 Thời kỳ Tokugawa
2 Thời kỳ công nghiệp hóa:
3 Thời kỳ chuyển đổi
4 Thời kỳ bong bóng kinh tế
5 Trì trệ kinh tế kéo dài
Trang 7TH I KỲ TOKUGAWA Ờ
Kinh tế phát triển nhanh, tạo ra nhiều tiền
đề cho sự phát triển sau này
Là nền kinh tế nông nghiệp nhưng đã có nét của một nền kinh tế hàng hóa phát triển
Các thương nhân không chỉ buôn bán mà
còn có mở rộng ra các hoạt động về tài
chính
Tích lũy tư bản tăng nhanh chóng
Hình thức sơ khai của ngân hàng ra đời
Trang 8TH I KỲ CÔNG NGHI P Ờ Ệ
HÓA
Giai đoạn 1870-1890:
Cải cách Minh Trị => kỷ nguyên hiện đại hóa đất nước.
Thực hiện nhiều chính sách phát triển nền công nghiệp
Xây dựng hệ thống ngân hàng quốc gia.
Phát triển các ngành công nghiệp
Giai đoạn 1900 – 1919:
CNH theo định hướng xuất khẩu
Nhà nước bảo hộ các ngành công nghiệp.
Giai đoạn 1920 – 1937:
CNTB nhà nước phát triển mạnh
Phát triển nhanh các công nghệ tiên tiến.
Nền kinh tế chủ yếu tập trung trong tay các tổ hợp công nghiệp gia đình
Zaibatsu
Trang 9Mô hình Zaibatsu: Công ty mẹ mở rộng phạm vi quản lý với nhiều công ty con.
Trang 10THỜI KỲ SAU CTTG II
1.Giai đoạn khôi phục sau CT (1945 – 1954):
Kinh tế Nhật Bản chìm đắm trong lạm phát và thiếu thốn.
2.Giai đoạn tăng trưởng nhanh (1955 -1973):
Ban hành các chính sách ổn định và phát triển kinh tế, đặt cơ
sở cho sự trở lại thị trường thế giới của Nhật Bản
3.Giai đoạn kinh tế trưởng thành: (1974 đến nay):
Chiến tranh Trung Đông 1973 làm giá dầu thô tăng, kéo theo
sự tăng giá hàng lọat của các mặt hàng Điều này buộc
Chính phủ Nhật phải thay đổ đường lối phát triển kinh tế với các biện pháp như sau:
Trang 11Những biện pháp cải cách
Sự viện trợ của Hoa Kì nhằm biến Nhật
Bản thành tiền đồn trấn giữ các nước
XHCN `
Các phương hướng biện pháp đứng đắn
Cấm các Zaibatsu, tạo điều kiện hình
thành các công ty tư nhân
Cải cách ruộng đất
Quan tâm đến giáo dục
Tiết kiệm để đầu tư phát triển kinh tế đất
nước.
Trang 12Những biện pháp cải cách
Tập trung vào các ngành công nghiệp then chốt và các ngành thu lời nhanh.
Sự phân bố sản xuất hợp lý
Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng
cường đầu tư mạnh cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Thiên nhiều về đổi mới quy trình sản xuất
Mở rộng thì trường ra các nước, các khu vực mới
Giảm chi phí sản xuất
Tập trung vào các ngành công nghiệp trí tuệ cần nhiều chất xám
Trang 14K t qu : ế ả
Sản lượng công nghiệp đứng đầu G7
Đảm bảo được mức tăng trưởng kinh tế
đều đặn
Tốc độ tăng trưởng trong những năm
1974 - 1985 trung bình 4,3%
Chủ động đối phó được với cuộc khủng
hoảng dầu mỏ lần thứ hai
Trang 15 Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng liên tục
đóan rằng Nhật đã bắt đầu thóat khỏi giai đọan khủng hỏang và đang trong thời kì hồi phục
Trang 16CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ
CƠ BẢN
Trang 17CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN
1/ Cơ cấu kinh tế của Nhật Bản: Công nghiệp chiếm 38%, nông nghiệp: 2% và dịch vụ: 60% GDP.
Trang 18 Nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi ở
Nhật Bản có quy mô sản xuất nhỏ
Trang 19 Nhà nước hỗ trợ kỹ thuật, cụ thểnhất là
các công nghệ tiến bộ năng suất cao,
an toàn và hiệu quả
Về chăn nuôi, chỉ mới đáp ứng được từ
50 - 70%
Diện tích này ngày càng bị thu hẹp do
quá trình đô thị hóa
Trang 22 Sản lượng đánh bắt hàng năm cao
Phạm vi hoạt động của tàu cá Nhật những năm gần đây bị thu hẹp đáng kể do các nước thực hiện chủ
quyền kinh tế trên biển
Trang 24Trong cơ cấu các ngành công nghiệp hiện đại Nhật hầu như có mặt ở thất cả các lĩnh vực.
Trang 27Các ngành kinh tế:
Năng lượng:
Cung cấp được khoảng 20% nguồn Nhật Bản phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu
Nhật Bản phải nhập khẩu 99,7% lượng dầu
mỏ tiêu thụ trong nước
Dù vậy, Nhật chỉ tiêu thụ 7% nguồn năng
lượng toàn cầu & sản xuất ra 15% của cải
của toàn thế giới
Sản lượng điện, Nhật đã đứng ở vị trí thứ 3
trên thế giới
Trang 28Nguồn năng lượng của Nhật:
Năng lượng sạch
Trang 29Các ngành kinh t : ế
- Luyện kim:
Sản lượng gang thép Nhật luôn đứng đầu Sản lượng nhôm, đồng chì kẽm đứng thứ hai
-Công nghiệp hóa chất:
-Là một trong các ngành thế mạnh của
Nhật Bản
Đứng thứ nhì thế giới về các ngành: hóa dầu, nhựa, cao su tổng hợp.
Đứng thứ 3 thế giới về xi măng.
Trang 30- Cơng nghiệp cơ khí:
Ngành quan trọng nhất trong nền kinh tế Nhật bản
Ngành cơ khí chế tạo sản xuất ra nhiều sản phẩm rất đa dạng với các mặt hàng quan trọng: tàu biển, ơtơ, thiết
bị điện tử
-Sản xuất xe :
Xe hơi là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất
Từ năm 1950-1967 sản lượng ơtơ đã tăng lên 160 lần
Ngày nay, chịu sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều nước khác,
đặc biệt là tranh chấp với Hoa Kì và các nước Tây Âu
Nhật Bản sản xuất 3,2 triệu xe gắn máy (60% sản lượng thế giới) và xuất khẩu 50% sản lượng của ngành công
nghiệp này
Trang 32- Đĩng tàu
là ngành cơng nghiệp chuyên mơn hĩa hàng đầu
Ngành đĩng tàu tập trung trong tay một số tập
địan tư bản như: Misubishi, Hitachi, Cavashaki
Ngày nay, dù chịu sự cạnh tranh gay gắt, Nhật Bản vẫn còn chiếm giữ 41% sản lượng xuất khẩu tàu biển của thế giới và 33% các đơn đặt hàng tàu
biển của thế giới
Trang 33Ngành điện tử & thiết bị điện
Là một ngành cơng nghiệp mũi nhọn của
Nhật
Một số sản phẩm được ưa chuộng vượt xa
sản phẩm của các nước tư bản khác
Xuất khẩu nhiều thiết bị điện tử chính xác
dùng trong ngành cơ khí chế tạo trên khắp thế giới
Tokyo là trung tâm lớn nhất thế giới về công nghiệp điện tử
Trang 35Công nghiệp xây dựng GTVT
Giao thông vận tải phát
Trang 37Cơng nghiệp dệt:
Chỉ đặc biệt lớn mạnh từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai
Ngành công nghiệp dệt và quần áo may sẵn đứng hàng thứ năm trên thế giới.
Trang 39Một số hậu quả của sự phát triển
công nghiệp
Vấn đề phóng xạ của các nhà máy điện nguyên tử
Vấn đề ô nhiễm môi trường nước
Vấn đề chất thải
Trang 40CÁC VÙNG KINH TẾ
CỦA NHẬT BẢN
Trang 411 Đảo Honshu
Đây là vùng kinh tế phát triển nhất, diện tích rộng, dân số tập trung đông, kinh tế phát triển nhất trong các vùng, tập trung nhiều ở phía nam đảo.
Gồm các trung tâm công nghiệp lớn như Tokyo, Nagoya, Kyoto, Kobe Có các hải cảng quan trọng như: thủ đô
Tokyo, thành phố Iocohama Đó cũng đồng thời là trung tâm công nghiệp và thương mại sầm uất nhất ở Nhật
Những thành phố cảng quan trọng khác: Kobe, Kyoto (cố đô), Nagoia, Osaka
Tập trung các xí nghiệp đóng tàu, chế tạo máy bay, động
cơ điện, hóa chất, dệt
Miền đông trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.
Trang 432 Đảo Kyushu
Là đảo lớn thứ 3
Phát triển công nghiệp nặng: gang, thép Các trung tâm công nghiệp lớn như
Nagasaki, Fukuoka…Phía đông trồng
nhiều cây công nghiệp và rau quả Phía Tây có hải cảng Nagasaki
Kyushu nối liền với Honshu bằng cầu
Kama dài 1500mm và 3 đường hầm
Trang 45Mái vòm và tháp Fukuoka
Trang 463 Đảo Shikoku
Chỉ có ngành khai thác quặng đồng là đáng kể
Nông nghiệp đóng vai trò chính trong họat động kinh tế
Trang 47 Đảo nhỏ nhất trong 4 đảo chính của Nhật.
Diện tích: 18800 km2
Dân số: 4.5 triệu người
Nối liền với đảo
Honshu từ năm 1988 bằng cây cầu dài nhất thế giới Seto-Ohashi
Trang 48 rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt Là đảo lớn thứ 2 của NB Thành phố lớn nhất là thành phố
Trang 49Thành công của kinh tế Nhật
nhờ vào:
Mối quan hệ hài hòa giữa chính phủ, công nghiệp và lao động
Vượt trội về kỹ thuật công nghệ
Số lượng đông và chất lượng của lực lượng lao động
Tinh thần doanh nhân
Tiết kiệm
Chính sách của nhà nước
Trang 50CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ
CƠ BẢN
Trang 51Tốc độ tăng trưởng GDP:
Trang 55Cán cân thanh tóan
Trang 56Cán cân thanh toán
Theo số liệu do Bộ Tài chính công
bố , trong tháng giêng vừa qua, cán cân thanh toán vãng lai, chỉ số chính xác nhất về tình trạng kinh tế của một quốc gia so với các nước khác trên thế giới, đã bị thâm thủng ở mức cao chưa từng có từ 13 năm qua, tức là € 1.4 tỷ euro.
Trang 57Dự trữ ngọai tệ nợ nước ngòai, mức độ lạm phát
Nhật Bản hiện là một trong các nước có chỉ số
lạm phát thấp nhất thế giới.
Trang 58 Dự trữ ngoại tệ của Nhật Bản cao kỷ lục
Tính đến cuối tháng 8 2009, dự trữ ngoại hối của Nhật Bản tăng thêm 19,68 tỉ USD so với tháng trước, đạt 1.042,34 tỉ USD, Bộ Tài chính Nhật cho biết hôm 8.9 Đây là mức dự trữ ngoại hối cao nhất từ trước đến nay của Nhật Bản
Hơn nữa nước này có tổng dự trữ ngoại hối quốc tế tăng liên tục và có quy mô lớn nhất thế giới: năm 2000 đạt 356 tỷ USD, năm 2001 đạt 396,2 tỷ USD, năm
2002 đạt 462,4 tỷ USD, năm 2003 đạt 664,6 tỷ USD, năm 2004 đạt 835,2 tỷ USD, gấp nhiều lần các mức 86,9 tỷ USD của Mỹ, 97,2 tỷ USD của Đức, 77,4 tỷ USD của Pháp, 49,7 tỷ USD của Anh, 60,9 tỷ USD của Italy, 19,8 tỷ USD của Tây Ban Nha, 126,6 tỷ USD của
Ấn Độ và cũng lớn hơn cả 618,6 tỷ USD của Trung Quốc Quy mô xuất khẩu lên đến 566 tỷ USD, chỉ sau
Mỹ, Đức.
Trang 59Giá trị xuất khẩu
Giá trị xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 2
đã giảm 49.4% do lượng đơn đặt hàng tới các thị trường lớn như Mỹ và EU tiếp tục giảm, đặc biệt đối với hàng điện tử và ô tô.
Hàng được vận chuyển bằng đường biển tới
Mỹ giảm 58.4%, tới EU giảm 54.7% Giá trị xuất khẩu của Châu Á giảm 46.3%, chỉ tính riêng Trung Quốc đã giảm 39.7% Giá trị nhập khẩu giảm 43% Đây cũng là lý do chính cho thặng dư thương mại.
Trang 60Tỷ lệ thất nghiệp
Trang 61Tỷ lệ thất nghiệp
Trang 62VỊ TRÍ CỦA NHẬT BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU
VỰC
Trang 63- Nhật Bản vẫn là thị trường xuất nhập khẩu quan trọng
-Các dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản sẽ tiếp tục được mở rộng
- Nhật Bản sẽ tăng cường đầu tư trực tiếp trên phạm vi toàn cầu
-Đầu tư vào thị trường Bắc Mỹ và châu Á sẽ giảm thị phần, trong khi đầu tư vào các nước đang phát triển khác ở châu Phi và Mỹ La-tinh sẽ tăng lên về qui mô và tỷ lệ
-Chuyển giao công nghệ kỹ thuật và công nghệ quản lý
-Vẫn tiếp tục và nước có nguồn vốn viện trợ phát triển lớn nhất trên thế giới và trong khu vực châu Á
-Quan hệ thương mại sẽ phát triển theo hướng chặt chẽ, đa đảng và sâu rộng hơn
Trang 64Vị trí của kinh tế Nhật Bản trên
thế giới:
NB là một cường quốc về kinh tế:
GDP đạt 4.678 tỷ, chiếm 13% tổng sản
phẩm thế giới dù trải qua 13 năm suy thoái
Năm 2004, Xuất khẩu hàng hóa đạt 500 tỷ USD, đứng thứ 3 sau Mỹ, Đức; GNP/ đầu người đứng thứ 2 sau Thụy Sĩ 36.748USD
Đứng đầu thế giới về các lĩnh vực như
đóng tàu, sắt thép, ô tô, người máy, đồ
gốm
Trang 65 Là một cường quốc về tài chính:
+ Là nước có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới Hiện này dự trữ đạt 663 tỷ
USD gấp 4.2 lần Mỹ, 7,4 lần so với Đức.
+ Các ngân hàng ngày càng lớn mạnh, chiếm hàng đầu trong các ngân hàng lớn của thế giới, giữ nhiều cổ phiếu trên nhiều thị trường Tokyo trở thành 1 trong 3 trung tâm tài chính lớn nhất TG cùng với NewYork và
Luân Đôn.
+ Đồng Yên được sử dụng nhiều trong giao dịch buôn bán, chiếm 35%
tổng kim ngạch xuất khẩu và 14% tổng kim ngạch nhập khẩu (1989).
Đi đầu trong lĩnh vực khoa học ứng dụng:
+ Chi phí cho khoa học kỹ thuật cao sau Mỹ, đạt khoảng 10 tỷ yên chiếm 3% ngân sách nhà nước.
+Luôn cải tiến công nghiệp truyền thống Người Nhật nhận được nhiều
bằng sáng chế.
+ Sẵn sàng mua kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài ngay khi còn ở trong
phòng thí nghiệm.
Chưa phải là một cường quốc tiêu dùng:
+ Sức mua mới chỉ bằng ½ của Mỹ, Pháp, Anh.
+ Tuy có thu nhập cao trên thế giới nhưng người Nhật vẫn phải sống
trong trong những căn phòng chật hẹp, chịu mức sinh hoạt đắt đỏ Tỷ lệ tiết kiệm cao
+ NB là nước sản xuất, xuất khẩu nhiều, tiêu dùng ít.
Trang 66Mối quan hệ kinh tế giữa Nhật
Bản và các nước trong khu vực
-Mối quan hệ với Trung Quốc và Mỹ là đề tài được quan tâm nhiều nhất
-Trong tương lai Nhật Bản sẽ bị trung
Quốc cạnh tranh gay gắt trong nhiều lĩnh vực từ thương mại, ảnh hưởng về chính trị vì là hai nuớc đầu tàu của Châu Á
-Cân bằng mối quan hệ giữa đồng minh Hoa Kỳ trên mọi lĩnh vực
Trang 67 Là nước cung cấp vốn chủ yếu cho các nước
Trang 68ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHẬT BẢN TRONG NỀN KINH TẾ
THẾ GiỚI
Trang 69Điểm mạnh của nền kinh tế Nhật Bản
Là một nước thành công về hoạt động xuất khẩu
với các sản phẩm chất lượng.
Ngành công nghiệp sản xuất có chất lượng cao
Các doanh nghiệp của Nhật rất năng động trong
tìm kiếm và mở rộng thị trường, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Đi đầu trong xu hướng hậu công nghiệp, khai phá
nhiều lĩnh vực mới.
Trang 70Điểm yếu của kinh tế Nhật Bản
Xã hội Nhật bản đang bị già đi Thiếu lao đông trẻ, gánh nặng xã hội càng cao
Khan hiếm tài nguyên, nguyên liệu
Duy trì các giá trị truyền thống trong quản lý
Sự mất cân bằng trong cán cân thương mại
Thất nghiệp đang gia tăng ở Nhật
Trang 71TÀI LIỆU THAM KHẢO: